Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Công nghệ sản xuất sạch hơn hướng tới phát triển bền vững - Nghiên cứu điển hình tại Công ty chế biến thủy sản Nhị Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.42 KB, 5 trang )

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CƠNG TY CHẾ BIẾN
THỦY SẢN NHỊ LONG
Vũ Hải Yến
Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)

TÓM TẮT
Sản xuất sạch hơn là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho các
doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm. Công ty TNHH chế biến thủy sản Nhị Long là
công ty chuyên chế biến các loại thủy sản khô với công suất 2 tấn/ ngày cũng đang gặp các vấn đề về môi
trường từ lượng chất thải rắn và nước thải mà công ty thải ra hằng ngày. Để giúp Cơng ty Thủy sản Nhị
Long có một chiến lược quản lý môi trường hiệu quả và hướng tới phát triển bền vững, việc nghiên cứu áp
dụng sản xuất sạch hơn (SXSH) tại doanh nghiệp đã được thực hiện. Sau q trình khảo sát, nhóm SXSH
đã tìm ra 34 giải pháp SXSH, tiết kiệm năng lượng trong đó có 16 giải pháp thực hiện ngay, 13 giải pháp
cần phải phân tích thêm và có 5 giải pháp khơng khả thi đã được loại bỏ. 29 giải pháp được lựa chọn đều
khả thi về kỹ thuật cũng như kinh tế.
Từ khóa: Sản xuất sạch hơn, thủy sản, Nhị Long.

1. GIỚI THIỆU CHUNG
Thuỷ sản là ngành hàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản lại tiêu thụ một lượng nước rất lớn trong việc sơ chế, rửa các sản
phẩm, đồng thời sinh ra rất nhiều ô nhiễm nước và chất thải rắn, năng lượng tiêu tốn cho việc cấp đông
sản phẩm. Để giảm lượng nguyên liệu tiêu thụ, giảm tổn thất và tải lượng dịng thải, tăng hiệu suất sản
xuất, việc tìm các cơ hội và triển khai áp dụng SXSH vào toàn bộ q trình sản xuất sẽ mang lại những
lợi ích về kinh tế, môi trường mà vẫn đạt yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Công ty TNHH chế biến thủy
sản Nhị Long chuyên chế biến các loại thủy sản khô với công suất 2 tấn/ ngày cũng đang gặp các vấn đề
về môi trường từ lượng chất thải rắn và nước thải mà công ty thải ra hằng ngày. Vì vậy cơng ty nên áp
dụng SXSH nhằm góp phần giảm thải, tiết kiệm chi phí và nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.

2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN NHỊ LONG
Công ty chế biến thủy sản Nhị Long thành lập ngày 26/08/2000, tính đến nay cơng ty đã hoạt động được


18 năm trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Hiện nay cơng ty có 2 phân xưởng tọa lạc tại 36D, Khu phố 2,
phường Hiệp Thành, Quận 12, TP.HCM và số 26 Nguyễn Ảnh Thủ, Phường Hiệp Thành, Quận 12,
TP.HCM.
Mỗi phân xưởng có diện tích khoảng hơn 500 m2, sản phẩm của công ty bao gồm cá khô, mực khô nhưng
sản phẩm chủ lực nhất là mực tẩm gia vị Ngọc Lan. Cơng ty có 96 lao động phổ thông (bao gồm cả 2 phân
xưởng). Thiết kế của 2 phân xưởng 2 tấn/tuần.

956


3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Hình 1. Quy trình sản xuất mực tẩm gia vị Ngọc Lan

4. ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO DOANH NGHIỆP
Bảng 2. Cân bằng vật chất cho 100kg nguyên liệu

Đầu vào
Công đoạn
Xử lý sạch nội
tạng
Nướng

Tên

Đầu vào

Mực khơ

100 kg


Nước

Sấy
Đóng gói

sau 70,5 kg

Muối

1,2 kg

Ớt

2,5 kg

Đường

12 kg

Phụ gia

6 kg

Nước

1,5 m3

Mực sau 91 kg
tẩm gia vị

Nước

2 m3

Mực

91 kg

Điện

171000 kcal

Mực thành 88 kg
phẩm
Bao bì PE 200 bao (2 kg)

Vào thùng

Sản phẩm 88 kg
Carton

957

Đầu ra

Tên

Mực đã xử 72 kg



Dòng thải
Dòng thải
lỏng
Nước thải
10 m3

Rắn/khí/nhiệt
28 kg

Mực
nướng

sau 71 kg

Mực bị hỏng +
nhiệt thất thốt
88000 kcal

Mực
cán

sau 70,5

Mảnh vụn 0,5
kg

233870 kcal

Mực sau 71 kg
nướng


Tẩm gia vị + phụ Mực
gia
cán

Xếp vỉ

10 m

Mực đã xử 72 kg

Gas

Cán

3

Đầu ra

Mực
sau 91 kg
tẩm gia vị

Nước thải
1,5 m3

Mực
xếp 91 kg
trên vỉ


Nước
rửa
thiết bị 2 m3

Gia vị + phụ gia
rơi vãi 1,2 kg

Mực thành 88 kg
phẩm

Nhiệt thất thoát
37000 kcal

Sản phẩm

Bao hỏng 24
bao (0,24 kg)

88 kg


Bảng 3. Định giá dịng thải

Dịng thải

Đặc tính dịng thải

Định lƣợng
dòng thải


Định giá dòng thải

29,7 kg/100
kg sản phẩm

29,7 kg/100 kg sản phẩm × 60.000 VNĐ/kg
= 1.782.000 VNĐ

Chất thải rắn

Mực hỏng, đầu mực,
xương, dè, mảnh vụn
rơi vãi, gia vị, phụ gia

Nước thải từ q trình
xử lý nội tạng, tẩm
gia vị

16m3

Chi phí tổn thất 16 m3 nước sạch: 160.000
đồng
Chi phí xử lý và vận hành 16 m3 nước đi
vào hệ thống xử lý nước thải: 100.000 đồng
(con số ước tính)
Vậy tổng chi phí dịng thải: 160.000 +
100.000 = 250.000 VNĐ

Chất thải lỏng
Nước thải từ quá trình

vệ sinh sàn, vệ sinh vỉ
sấy, nướng

Nhận xét: Theo bảng cân bằng vật chất và định giá dịng thải cho thấy lượng nước sử dụng của cơng ty
cho mỗi 100kg sản phẩm là khá cao. Điều này cho thấy phương pháp sử dụng nước của công ty chưa hợp
lý và ý thức tiết kiệm nước chưa cao.

4.1. Bƣớc 3: Phát triển các cơ hội SXSH
Bảng 4. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các cơ hội SXSH

Nguyên nhân

Cơ hội SXSH

Đầu mực,
xương, dè,
mực hỏng

Kiểm soát chất lượng
đầu vào

1. Kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào
2. Nhắc nhở công nhân cắt đầu mực cẩn thận để tái chế
3. Phần đầu mực, mảnh vụn được thu gom để làm thức ăn gia
súc
4. Nghiên cứu sản phẩm tận dụng đầu mực

Nước thải

Kiểm soát lượng nước

sử dụng kém
Ý thức người lao động
Thiết bị rò rỉ nhiều

5. Lập bảng theo dõi lượng nước sử dụng theo ngày
6. Đào tạo và nâng cao ý thức của người lao động về sử dụng
nước hợp lý
7. Lắp thêm các vịi nước có van khóa tự động khi không
dùng nước
8. Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống dẫn nước
9. Thu gom sạch các chất thải rắn trước khi vệ sinh để giảm
lượng nước.
10. Sử dụng các vòi phun áp lực mạnh khi vệ sinh sàn
11. Lắp đặt các đồng hồ đo tại các khu vực và cơng đoạn chế
biến nhằm kiểm sốt việc tiêu thụ nước
12. Thử nghiệm phương pháp sơ chế lọt vỏ, bỏ đầu mực
không dùng nước (sơ chế khô) để giảm lượng nước sử dụng

Gas

Vật liệu cũ
13. Thường xun bảo trì lị nướng
Lị nướng khơng được 14. Thay đổi vật liệu đốt
bảo trì thường xun
15. Nhắc nhở cơng nhân theo dõi q trình nướng
Cơng nhân khơng theo

Dịng thải

958



Dòng thải

Nguyên nhân
dõi

Cơ hội SXSH
16. Thay thế nhiên liệu đốt
17. Thay đổi kiểu lị nướng kín để tránh thất thốt nhiệt.

Điện

Lị sấy khơng đươc
bảo trì thường xun
Bịng đèn cơng ty tiêu
thụ nhiều điện
Ý thức của cơng nhân
Kho lạnh

Hơi nước

Khơng có thiết bị thu 27. Nhắc nhở công nhân theo dõi quá trình sấy
hơi nước
28. Sử dụng các chụp thu hơi nước
Cơng nhân khơng theo 29. Bọc cách nhiệt cho lị sấy
dõi
Vật liệu cách nhiệt

Các mảnh rơi

vãi, bao bì
hỏng

18. Thường xuyên bảo trì lị sấy
19. Thay đổi các loại bóng đèn tiết kiệm điện.
20. Nhắc nhở công nhân về tiết kiệm điện
21. Bố trí các thiết bị điện một cách hợp lý
22. Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện công ty
23. Lắp biến tần cho các động cơ tiết kiệm điện
24. Tắt các động cơ không tải
25. Đảm bảo kho lạnh được cách nhiệt đúng cách
26. Sử dụng hệ thống sấy bằng năng lượng mặt trời

30. Trang bị thêm các khay, thùng chứa để thu gom triệt để
gia vị rơi vãi
31. Thu gom bao bì hỏng bán cho các đơn vị tái chế
32. Lắp đặt lưới chắn tại các hố ga để ngăn chất thải rắn đi
vào hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể gây nghẹt đường
ống thốt nước.
33. Thay đổi máy cán mới
34. Vật liệu bao bì vẫn dựa trên nền polyethylene nhưng sẽ
thêm các thành phần có khả năng phân hủy (tinh bột) hay
phụ gia trợ oxy hóa có nguồn gốc từ kim loại (TiO2; Coban;
Mangan; Sắt và Canxi).

4.2. Bƣớc 4: Sàng lọc các giải pháp SXSH
Bảng 6. Tổng hợp các giải pháp SXSH

STT


Phân loại giải pháp

1

Quản lý nội vi

2

Thay đổi ngun liệu

3

Kiểm sốt tốt q trình

4

Cải tiến máy móc, thiết bị

5

Thu hồi, tái chế và tái sử
dụng

6

Cơ hội thay đổi cơng nghệ
Tổng số

959


Thực hiện
ngay

Cần phân tích thêm

9

1
1

6

1

Bị loại bỏ

1

3
6

2

2

1

1
16


13

5


5. KẾT LUẬN
Qua q trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá các giải pháp, cơ hội tại Công ty TNHH chế biến thủy sản
Nhị Long thì nhóm SXSH đã thực hiện được các vấn đề như sau:
– Đánh giá hiện trạng mơi trường tại cơng ty Nhị Long.
– Tìm hiểu và phân tích quy trình sản xuất để tìm ra ngun nhân gây lãng phí, thất thốt.
– Tính tốn cân bằng vật chất để tìm lãng phí, thất thốt.
– Đưa ra các giải pháp SXSH. Nhóm SXSH đã tìm ra 34 giải pháp trong đó có 16 giải pháp thực hiện
ngay, 13 giải pháp cần phải phân tích thêm và có 5 giải pháp khơng khả thi đã được loại bỏ.
– Phân tích 13 giải pháp cần phân tích thêm dựa trên 3 khía cạnh là kỹ thuật, kinh tế và môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Lê Thanh Hải, Hướng dẫn triển khai sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến thủy sản, Đại học Quốc
gia TP.HCM, 2010.

[2]

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Việt Nam (VASEP), Số liệu báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam,
2017.

[3]

Trần Văn Phú Hưng, Vũ Hải Yến, Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty thủy sản Nhị
Long, Đại Học Công Nghệ TpHCM, 2018.


960



×