Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BÀI 7 TIẾT 2+3:THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ (BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 26 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….

TRƯỜNG THCS…………

MƠ NKHOA HOC
.
T Ự NHI Ê N 6
GIÁO VIÊN:……….


Tiết 2: THANG NHIỆT ĐỘ
CELSIUS (xen-xi-út).
ĐO NHIỆT ĐỘ


2

THANG NHIỆT ĐỘ

Năm 1742

- Đề nghị chia nhỏ khoảng cách giữa nhiệt độ đông đặc của nước (0°C) và nhiệt độ sôi
của nước (100°C) thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 1°C
(C là chữ cái đầu tên gọi nhà vật lý Celsius ).
- Những nhiệt độ thấp hơn 0°C nhiệt độ âm

nhiệt độ đông đặc
của nước

Nhiệt độ sôi
của nước  



Anders Celsius (1701 - 1744)


Thang nhiệt độ Fahrenheit
Kí hiệu: °F

Thang nhiệt độ Kelvin .
Kí hiệu: K


Thang nhiệt độ Fahrenheit
Kí hiệu: °F
-

-

Độ Fahrenheit: Là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lí người
Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686 -1736).
Trên thang do này, điểm băng là 32°F và điểm hơi nước là 212°F.
Những con số này phát sinh bởi Fahrenheit không sử dụng điểm băng và
điểm hơi nước cố định mà chọn một hỗn hợp băng/muối làm điểm mốc
dưới mà ông gán cho giá trị 0°F và nhiệt độ cơ thể người được gán cho
giá trị 96°F
Thang đo Fahrenheit thỉnh thoảng vẫn được sử dụng trên bản tin thời
tiết ở Mĩ, còn trong khoa học thì nó đã thuộc về lịch sử.


Thang nhiệt độ Kelvin .
Kí hiệu: K


- Độ Kelvin: Vào năm 1848, nhà vật lí William Thomson
(sau này là huân tước Kelvin) để xuất một thang đo nhiệt
độ bắt đầu tại nhiệt độ thấp nhất có thể có trên lí thuyết,
độ không tuyệt đối.
- Thang do này được gọi là nhiệt giai tuyệt đối hay nhiệt
giai Kelvin.
- Các độ chia trên thang đo này được gọi là Kelvin và được
kí hiệu là K.
- Một độ chia Kelvin bằng cỡ với một độ chia Celsius .


DẠNG BÀI ĐỔI ĐƠN VỊ
*Đổi đơn vị từ độ F sang độ C
t (oC) = ( t (°F) – 32 ) x 5/9
t (oC) = ( t (°F) – 32 ) : 1,8

*Đổi đơn vị từ độ C sang độ F
t (oF) = ( t (°C) x 9/5 ) + 32
t (oF) = ( t (°C) x 1,8 ) + 32

Ví dụ: Đổi 50 oF = ? oC

Ví dụ: Đổi 30 oC = ? oF

t (oC) =( t (°F) – 32) : 1,8

t (oF) = ( t (°C) x 1,8 ) + 32

=( 50°F – 32) : 1,8

= 18 : 1,8 = 10oC
Suy ra 50 oF = 10 oC
Đổi: a,98 oF = ? oC Kết quả:
o
a,36,67
C
o
o
b,80 F = ? C
b, 26,67 oC
o
c,104oF = ? oC

= (30°C x 1,8) + 32
= 54 + 32 = 86
Suy ra 30 oC = 86 oF
a, 35 oC = ? oF
b, 60 oC = ? oF
c, -16 oC = ? oF

Kết quả:
a,95 oF
b, 140oF
c, 3,2 oF


CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ
1. Biểu thức đổi từ 0F sang 0C

t() = (t() – 32) : 1,8

Ví dụ: a) Đổi 80

=

48

= 26,7
Vậy 80 = 26,7

b) Đổi 68

: 1,8

c) Đổi 104

= 20

= 40

Vậy 68 = 20

Vậy 1 = 40


CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ
2. Biểu thức đổi từ 0C sang 0F

t () = (t() x 1,8) + 32
Ví dụ: a) Đổi 30


=

54

=8
Vậy 30= 8

b) Đổi 3

+ 32

=9
Vậy 3= 9

c) Đổi 5

= 41
Vậy 5= 41


DẠNG BÀI ĐỔI ĐƠN VỊ
* Đổi nhiệt độ Kelvin T(K) sang nhiệt độ Celsius °C

* Đổi nhiệt độ Celsius °C sang nhiệt độ Kelvin T(K)

t (°C) = T(K) - 273

T(K) = t (°C) + 273

t (°C) = T(K) – 273,15

VD : Đổi 350 K = ? °C

VD: Đổi 30°C = ? T(K)

t (°C) = T(K) – 273

T(K) = t (°C) + 273

= 350K – 273

= 30°C + 273

= 77 oC

=

Như vậy : 350 K = 77 °C

303 K

Như vậy: 30°C = 303 K

*Các em hãy áp dụng 2 công thức này làm bài tập sau:

Đáp án:

a.Đổi 50oC = ? K

c.Đổi 359K = ? oC


a,323 K

c,86oC

b.Đổi 60oC = ? K

d.Đổi 313K = ? oC

b,333 K

d,40oC


DẠNG BÀI ĐỔI ĐƠN VỊ
*Cách đổi từ T(K) sang độ F
F = ( T(K) -273) x 1,8 + 32

o

Vd : Đổi 345 T(K) = ? oF.
o
o

F = ( K-273) x 1,8 + 32

F = ( 345-273 ) x 1,8 + 32
=(

72


x 1,8)+ 32

=

129,6

=

161,6 oF

+ 32

Như vậy, 345K = 161,6 F
o

*Cách đổi từ độ F sang T(K)
T(K) = (°F – 32 ):1,8 + 273
Vd : Đổi 100 oF = ? K
T(K) = (°F – 32 ):1,8 + 273
= (100°F – 32 ): 1,8 + 273
=

68

: 1,8 + 273

=

37,78


=

310,78K

+ 273

Như vậy: 100oF = 310,78K

Các em hãy áp dụng 2 công thức này làm bt sau

Đáp án:

a.Đổi 50oF = ? K

c.Đổi 334K = ? oF

a. 283 K

c. 141,8oF

b.Đổi 60oF = ? K

d.Đổi 280K = ? oF

b. 288,56 K

d. 44,6oF


DẠNG BÀI ĐỔI ĐƠN VỊ

CÔNG THỨC ĐỔI ĐƠN VỊ NHIỆT ĐỘ
1. Cách đổi từ độ F sang độ C

t (oC) = ( t (°F) – 32 ) : 1,8

2. Cách đổi từ độ C sang độ F

t (oF) = ( t (°C) x 1,8 ) + 32

3. Cách đổi từ độ C sang T(K)

T(K) = t (°C) + 273

4. Cách đổi từ T(K) sang độ C

t (°C) = T(K) - 273

5. Cách đổi từ T(K) sang độ F

o

6. Cách đổi từ độ F sang T(K)

F = ( K-273) x 1,8 + 32
°K = (°F – 32 ):1,8 + 273


Vận dụng
Câu 1: Bạn An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người
khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng”

Nói như thế có đúng khơng?

Bạn An nói khơng đúng. Vì nhiệt kế y tế
thường chỉ đo nhiệt độ tối đa 42 , nếu
nhúng vào nước sôi 100 nhiệt kế sẽ bị hư.


Vận dụng

Câu 2: Bạn tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng
như sau:
Tây Nguyên: Nhiệt độ từ 15 - 28 .
Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai
Kelvin?

Tây Nguyên: Nhiệt độ từ 288 - 301


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HỌC THUỘC CÔNG THỨC ĐỔI ĐƠN VỊ
- LÀM BÀI TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ
- ĐỌC TRƯỚC PHẦN 3 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ


Tiết 3: THANG NHIỆT ĐỘ
CELSIUS (xen-xi-út).
ĐO NHIỆT ĐỘ



3

THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Ước lượng nhiệt độ của vật và lựa chọn nhiệt kế

Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo
nhiệt độ các vật , chúng ta nên làm gì trước khi đo?
Đo nhiệt độ cơ thể

Đo nhiệt độ của nước


Nhiệt kế c GHĐ 140 oC

Có các nhiệt kế như hình để đo nhiệt độ sơi của nước
trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?
Nhiệt kế b GHĐ 42oC
Nhiệt kế a
GHĐ 45oC

Các loại nhiệt kế

Mà nhiệt độ sôi của nước 100oC. Để đo
nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng
nhiệt kế có GHĐ từ 100oC trở lên.


Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt
kể nào? Vì sao?


Nên nhiệt kế hình a, b có GHĐ phù
hợp để đo nhiệt độ cho cơ thể
người.
Nhiệt độ cơ thể người trung bình khoảng 37oC.
Các loại nhiệt kế


3

THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
*Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
Thí nghiệm 2: Đo nhiệt độ của nước

Dụng Cụ:

Nước lạnh

Nước ấm

Các loại nhiệt kế


3

THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
*Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
Thí nghiệm 2: Đo nhiệt độ của nước

Tiến hành đo:
- Ước lượng nhiệt độ của 2 cốc nước

- Lựa chọn nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 cốc nước
- Hiệu chỉnh nhiệt kế trước khi đo
- Thực hiện phép đo nhiệt độ của 2 cốc nước
- Đọc và ghi kết quả đo.
Đối
tượng
cần đo

Nhiệt độ ước Chọn dụng cụ đo nhiệt độ
lượng (0C)
 
Tên dụng GHĐ
ĐCNN
cụ đo

Cốc 1
Cốc 2

 
 

 
 

Nước ấm

Nước lạnh

 
 


 
 

Kết quả đo (0C)
Lần 1: t1 Lần 2: t2

Lần 3: t3

t= (t1+t2+t3):3

 
 

 
 

 
 

 
 


BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS - ĐO NHIỆT ĐỘ
Khi đo nhiệt độ của một vật ta cần thực hiện các bước
Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của cơ thể.
Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Thực hiện phép đo.

Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.


Hiền Ny

* Mô tả cách đo và thực hành đo
nhiệt độ của cơ thể em.
Nhiệt độ cơ thể chúng ta khoảng 37 °C, do đó có thể dùng các loại nhiệt
kế như: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại.

Nhiệt kế y tế thuỷ ngân

- Với nhiệt kế thuỷ ngân: Cần
vẫy nhẹ vạch đo xuống dưới
mức tam giác màu đỏ trước
khi đo;
- Giữ nhiệt kế ở nách, ép sát
khuỷu tay vào ngực trong
khoảng 5 đến 7 phút;
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần
đo.

Nhiệt kế điện tử

- Với nhiệt kế điện tử: Cần
điều chỉnh nhiệt kế trước
khi đo (bấm ON)
- Kẹp nhiệt kế tại nách
hoặc miệng
- Nhiệt độ sẽ được hiển thị

và có tiếng báo khi xong.

nhiệt kế hồng ngoại

- Với nhiệt kế hồng ngoại: Ấn nút
O/I. Màn hình LCD được kích
hoạt để hiển thị tất cả các phần
trong khoảng 2 giây.
- Đặt đầu dò tại giữa trán không
quá 5 cm , đảm bảo trán không
ướt, khơng bị tóc che hoặc
khơng đội mũ che 1 cm phía trên
đi lơng mày.
- Đọc và ghi kết quả thu được.


Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt
độ ghi trên thang đo của chúng:
Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Y tế
Rượu
Thủy ngân

Từ 35°C đến 42 °C
Từ - 30 °C đến 60 °C
Từ -10 °C đến 110 °C


a, Để đo nhiệt độ của cơ thể người ta có thể dùng nhiệt kế y tế.
b, Nước sôi: lựa chọn nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ
c, Khơng khí trong phịng: lựa chọn nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HỌC THUỘC CÔNG THỨC ĐỔI ĐƠN VỊ
- HỒN THÀNH BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM 2 VÀO VỞ
- ĐỌC TRƯỚC BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT


×