PhầnI
Mạng máy tính
căn bản
Nội dung chính
Các kiến trúc mạng khác nhau: Ethernet,
Token Ring, WLAN, FDDI
Nối mạng dùng Windows như thế nào?
Cài đặtcardmạng và giao thức mạng dùng
Windows
Chia xẻ tài nguyên trong một mạng
Nối các mạng với nhau: liên mạng
Nối m¹ng m¸y tÝnh
Nối mạng là cách thức ghép nối các máy tính
với nhau bằng một phương tiện truyền dẫn vật
lý nào đó và tuân theo một kiến trúc nhất định
sao cho chúng có thể chia xẻ tài nguyên (thiết
bị và dữ liệu)với nhau
Topology vật lý và Topology logic: dáng vẻ
Giao thức: Các qui tắc, qui ước
Phương tiện truyền dẫn: cáp hoặc sóng radio
KiÕn tróc m¹ng
Việc kết nối các thiết bị trong mạng cung cấp cách
thức cho các máy con, máy chủ, máy in và các thiết bị
khác thông tin và chia xẻ tài nguyên
Mô tả thiết kế toàn bộ của mạng:
•
Các thành phần vật lý
•
Phần mềm giao tiếp
•
Giao thức (Protocols) cần thiết để thiết lập cuộc truyền
thông tin cậy giữa các nút mạng
Phân loại mạng
Các đặc trng cơ bản dùng để phân biệt
Các máy tính đợc nối kết về mặt logic?
Lu thông dữ liệu đợc điều khiển?
Các loại mạng
LAN (Mạng cục bộ)
WAN (Mạng diện rộng)
Internetwork (Liên mạng)
Mô hình tham chiếu OSI
Một mô hình 7 lớp về truyền thông trong mạng;
các lớpcótráchnhiệm:
Tách số liệu thành từng đoạn để đa vào các gói
riêng biệt
Ghép các gói để tạo lại các dữ liệu liên tục
Chuyển các gói đến hoặc nhận các gói từ phơng tiện
truyền dẫn của mạng (cáp)
Lu ý: Toàn bộ 7 lớp chỉ đề cập đến phần mềm
và phần sụn (đợc nạp sẵn trong ROM ở các
thiết bị phần cứng)
Bảy lớp của mô hình OSI
Lớp ứng dụng (Application layer)
Giao tiếp với ngời sử dụng hoặc phần mềm ứng dụng
sử dụng mạng
Lớp biểu diễn (Presentation layer)
Nén và Giải nén dữ liệu; Giao tiếp với lớp ứng dụng và
lớp phiên
Lớp phiên (Session layer)
Thiết lập và duy trì một phiên truyền thông giữa hai
nút mạng
continued
Bảy lớp của mô hình OSI
Lớp vận tải (Transport layer)
Kiểm soát lỗi và yêu cầu phát lại khi số liệu bị hỏng do
bị lỗi
Lớp mạng (Network layer)
Định tuyến cho các gói
Lớp liên kết dữ liệu (Data-link layer)
Tách và Ghép các gói
Lớp vật lý (Physical layer)
Giao tiếp với phơng tiện truyền dẫn mạng (cáp)
Khung d÷ liÖu
Các kiến trúc mạng phổ biến
Ethernet (phổ biến nhất)
LAN không dây
Token Ring
FDDI (Fiber Distributed Data Interface)
Ethernet
Thông dụng nhất
Nối ghép theo dạng bus hoặc star
Một mạng thụ động (các máy tính, không
phải là thiết bị mạng chuyên dụng, điều
khiển các tín hiệu trên mạng)
Một hệ thống dựa trên tranh chấp (từng
máy tính tranh nhau cơ hội phát lên mạng)
Ethernet
Sử dụng giao thức Carrier Sense Multiple Access
with Collision Detection (CSMA/CD)
Carrier Sense (cảm nhận sóng mang)
Trớc khi phát đi một tín hiệu, một máy phải nhận biết đợc là
mạng đang rảnh để giải quyết nhu cầu truyền tải
Multiple Access (đa truy cập)
Nhiều máy tính dùng chung phơng tiện truyền dẫn mạng
Collision Detection (phát hiện xung đột)
Từng máy tính phải phát hiện và giải quyết xung đột
Các biến thể Ethernet
10-Mbps Ethernet
•
Dùng cáp xoắn đôi có bảo vệ (STP), cáp xoắn không bảo
vệ (UTP) hoặc cáp đồng trục
100-Mbps Ethernet hay Fast Ethernet
•
Chỉ dùng UTP hoặcSTP
•
100BaseFX dùng cáp quang (đơn mode, đamodevà
plastic)
1000-Mbps hay Gigabit Ethernet
•
Dùng cáp xoắn và cáp quang
Cáp mạng
Cáp mạng
Cáp mạng
Ethernet
Bus topology
•
Nối từng nút vào đường truyền
•
Không có điểm kết nối trung tâm
Star topology
•
Nối tất cả các nút vào một hub trung tâm
•
Phổ biến và dễ bảo quản
Ethernet
Ethernet với Star Topology
Ethernet Hub
Ethernet với Star Bus Topology
Trạm lặp
Thiết bị khuếch đại và sửa dạng tín hiệu trong
mạng
Khắc phục hạn chế về độ dài nối cáp
Hai loại
•
Trạm lặp khuếch đại
•
Trạm lặp sửa dạng tín hiệu (dùng trong Ethernet)
Trạm lặp sửa dạng tín hiệu
LAN không dây (WLANs)
Dùng NIC không dây để thực hiện các kết nối
Thông tin trực tiếp với nhau hoặc nối đếnLAN nhờ
một điểm truy cập không dây (AP)
Dùng cho những nơi khó dùng cáp để nối mạng
Chậm hơn các mạng có dây
An ninh mạng là một vấn đề
Các chuẩn
•
1999 IEEE 802.11b (Wi-Fi, AirPort)
•
Bluetooth