Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số, chương 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 4:
BẢNG DỮ LIỆU TÍNH TOÁN ĐƯỜNG
TRUYỀN.
Bảng dữ liệu đường truyền cho ta một cách thông dụng để xác đònh và ghi
nhận các thông số ảnh hưởng đến công thức tổn thất lan truyền tổng quát. Nó là công
cụ hữu ích cho công việc sơ bộ cũng như là các ghi chép để tham chiếu trong tương
lai.
Bảng 2-5-4 là một ví dụ của bảng dữ liệu đường truyền cho hệ thống một bước
nhảy với đường truyền Viba. Các thủ tục cụ thể để điền vào mỗi loại trong bảng và
để kiểm tra các chỉ tiêu của hệ thống được giải thích từng bước một như sau.
Chuẩn bò một bảng tính toán dữ liệu như ở bảng 2-5-4
BẢNG DỮ LIỆU TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN
Các đặc tính của đường truyền dẫn
Mô tả tuyến

hiệu
Đơn vò Trạm
A
Trạm
B
Kết qủa tính
toán và ghi chú
1.Vò trí các trạm
2.Số loại thiết bò
3.Tần số làm việc f GHz
4.Phân cực
5.Dung lượng kênh Mbit/s Mbit/s
6.Loại điều chế máy phát
7.Độ nâng vò trí x m
8.Độ dài đường truyền dẫn d Km
9.Độ cao của anten h m


10.Loại tháp anten Tự đỡ,dây néo
Tổn thất tuyến
11.Tổn thất đường truyền dẫn của
không gian tự do
A
0
dB
12.Loại feeder của trạm A vàB
13.Độ dài feeder của trạm A và B l m
14.Tổn thất feeder L
f
dB
15.Tổn hao rẽ nhánh L
B
dB
16.Tổn hao bộ phân phối và bộ nối dB
17.Tổn hao của bộ tiêu hao vật
chắn
L
r
dB
18.Tổn hao hấp thụ của khí quyển dB
19.Tổng tổn thất dB
Độ lợi
20.Độ lợi của anten G dBm
21.Độ lợi của máy phát A va Bø G
t
dBm
22.Tổng độ lợi của tất cả các cột dBm
23.Tổng tiêu hao A

t
dB
24.Mức vào máy thu dBm
25.Mức ngưỡng thu được với BER
>10
-3
dBm
26.Mức ngưỡng thu được với BER
>10
-6
dBm
27.Độ dự trữ Fading phẳng A FM
a
dB
28.Dộ dự trữ Fading phẳng B FM
b
dB
29.Xác xuất Fading nhiều tia P
0
30.Xác xuất đạt mức ngưỡng RX
a
P
a
31.Xác xuất đạt mức ngưỡng RX
b
P
b
32.Khoảng thời gian Fading Ta T
a
33.khoảng thời gian Fading Tb T

b
34.Xác xuất khoảng Fading lớn hơn
10
s
P(10)
35.Xác xuất khoảng Fading lớn hơn
60
s
P(60)
36.Xác xuất BER vượt 10
-3
37.Xác xuất để mạch trở nên không
dùng được do Fading phẳng
P
u
38.Độ khả dụng của đường truyền %
39.Xác xuất BER >10
-6
40.Xác xuất BER >10
-6
trong
khoảng 60
s
41.Xác xuất BER >10
-3
do Fading
chọn lựa
42.Tổng gián đoạn thông tin BER
>10
-3

43.Xác xuất BER > 10
-6
do Fading
chọn lựa
44.Tổng BER >10
-6
Các tính toán khả năng sử dụng
45.Độ không sử dụng của thiết bò %
46.Độ không sử dụng được do mưa %
47.Độ không sử dụng được do
Fading phẳng nhiều tia
48.Độ không sử dụng được do
Fading nhiều tia lựa chọn
49.Tổng độ không sử dụng được
tính theo phần trăm
%
Trong đó các thông số của bảng tính toán và cách tính toán chúng được mô tả
như sau :

MÔ TẢ TUYẾN
1.Vò trí các trạm
- Ở đây vò trí các trạm đã được chọn và khảo sát nên ta chỉ đặt tên cho các trạm
để tiện lợi cho việc gọi và tính toán.
- Thường thì một trạm được goci là trạm A trạm còn lại gọi là trạm B sau đó các
tính toán đường truyền như là khoảng cách của vật cản được tính với trạm A và trạm
B.
2.Số loại thiết bò .
Sau khi đã nghiên cứu kó về dung lượng, băng tần và các chỉ tiêu khác ta có
thể tiến hành chọn các thiết bò cho hệ thống thường có rất nhiều loại thiết bò khác
nhau trên một tuyến .Tuy nhiên trong Sheet tính toán đường truyền ta chỉ ghi một số

các thông số của nó.
3.Tần số làm việc.
Trong Viba điểm nối điểm chỉ sử dụng kế hoạch hai tần số, nên ta có ba tần số
làm việc cần quan tâm.
-Tần số phát ở trạm A(f
1
)
-Tần số phát ở trạm A(f
2
)
-Tần số trung tâm được sử dụng trong các tính toán
4.Phân cực
Thường có ba loại phân cực sau đây cho sóng vô tuyến .
-Phân cực đứng.
-Phân cực ngang.
-Phân cực chéo.
Trong đó các trạm có dung lượng lớn thường có khuynh hướng sử dụng phân
cực chéo để tăng hiệu suất sử dụng phổ.
5.Dung lượng kênh:(Mbit/s).
Trong Sheet tính toán đường truyền dung lượng kênh được biểu diễn dưới dạng
Mbit/s. Nó là dung lượng nguồn tín hiệu số tối đa có thể truyền trên hệ thống.
6.loại điều chế của máy phát.
Khi ta lựa chọn thiết bò thì loại điều chế máy phát cũng được chọn nó có thể là
ASK, FSK, PSK, QAM như đã đề cập ở phần I
7.Độ nâng của vò trí:(x)
Độ nâng của vò trí chính là độ cao của mặt bằng xây dựng trạm so với mực
nước biển.
Thường ta không thể đo chính xác được độ cao này vì việc này khó thực hiện
và tốn kém nên ta thường lấy gần đúng sau khi đã tham khảo độ cao của một số điểm
so với mặt nước biển ở gần vò trítrạm sai số của nó khoảng 0,5 m.

8.Độ dài đường truyền dẫn:(d)
Nó là khoảng cách giữa hai anten tuy nhiên ta không thể lấy chính xác được
thông số này vì nhiều lý do khác nhau, nên thường nó là khoảng cách giữa hai vò trí
đặt trạm.
9.Độ cao của anten :h
1
,h
2
.
Độ cao của anten được tính toán để tiêu hao ở trên đường truyền do các vật
chắn,sự hấp thụ của khí... Không làm cho độ khả dụng của tuyến không đạt được mục
tiêu đề ra đồng thời bảo đảm kinh tế nhất. Trong các vùng dân cư các anten thường
được gắn trên nóc các nhà cao tầng để giảm thiểuchi phí xây dựng tháp anten.
10.Loại tháp anten.
Như đã đề cập trong phần cấu hình hệ thống có hai loại tháp anten là tháp tự
đỡ và tháp dây néo.Việc quyết đònh loại tháp nào được sử dụng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau như : độ cao anten, diện tích của trạm, số anten gắn trên mỗi trạm...

CÁC TỔN HAO
11.Tổn hao đường truyền dẫn của không gian tự do A
0
(dB).
Loại tổn thất này đã được đề cập trong phần truyền sóng trong không gian .Nó
phụ thuộc vào tần số sóng mang và độ dài đường truyền và được tính bằng công thức
sau :
A
0
=92,5+20lg(GHz)+20lgd(Km)
Trong đó:
A

0
: là tổn thất đường truyền của không gian tự do (dB).
f: Là tầng số trung tâm của sóng mang (GHz).
d: là độ dài đường truyền(Km).
12.Loại Feeder sử dụng ở các trạm A và B.
Thường thì hai trạm A và B sử dụng cùng loại Feeder, loại Feeder được chọn
để sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tần số làm việc, suy hao...
Sau đây là một số loại Feeder tiêu biểu được sử dụng:
Kiểu Feeder Z
0
() Đường kính (Inch) Suy hao dB/100ft
RG-59/U 73 0,242 3,4
RG-11/U 75 0,405 2,5
RG-24/U 50 0,45 2

×