Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số, chương 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.82 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 6: CÁC TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG
45.Độ không sử dụng của thiết bò.
Mặc dù các thiết bò sử dụng trong một hệ thống Viba thường có độ
tin cậy rất cao. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi các hư hỏng làm gián
đoạn thống tin liên lạc. Sự gián đoạn có ảnh hûng rất lớn trong các hệ
thống không có dự phòng nóng. Nó là loại thành phần chính của độ
không sử dụng được của tuyến. Trong các hệ thống không có dự phòng,
việc tính toán độ không sử dụng được của thiết bò được tiến hành như sau:
Độ khả dụng =100*[-MTBF)/(MTBF + MTTR) +1]
Độ khả dụng =100*[(MTTR)/(MTBF + MTTR)%
MTBF: Là thời gian trung bình Giữa các sự cố tính bằng giờ .
MTTR: Là thời gian trung bình để khôi phục lại dòch vụ tính bằng
giờ thường là 2,4,8 giờ.
Theo thống kê của CCIR các giá trò đặc trưng của MTBF đối với
các mẫu thiết bò khác nhau như trong bảng sau:
Thiết bò MTBF
(năm)
Thiết bò MTBF(năm)
Thiết bò ghép kênh
Ghép kênh sơ cấp
Mux bậc 3
4,5
8,2
Mux bậc 2
Mux bậc 4
9,4
5,8
Máy thu phát vô tuyến
Không bảo vệ 2 Mbit/s
Không bảo vệ
140Mbit/s


1,0
5,7
Bảo vệ 34
Mbit/s
Bảo vệ 140
Mbit/s
53,5
540
Thiết bò phụ trợ
Chuyển mạch lựa chọn
250000
10
7
Chuyển mạch dự
phòng nóng
83333
Nguồn 10
-7
Thiết bò sợi quang
(trên 100 Km dường)
2,8
46.Độ không sử dụng được do mưa .
Đây là loại Fading góp phần chủ yếu vào độ không sử dụng của
tuyến .Khi tần số sóng mang của hệ thống nằm trong khoảng từ 7 GHz trở
lên .ở các tần số sóng mang nhỏ hơn 7 GHz tổn hao do mưa rất nhỏ và có
thể bỏ qua .Quá trình tính toán độ không khả dụng do mưa vô cùng phức
tạp gồm các bước sau :
B1: Thu nhận cường độ mưa vượt 0,01% thời gian hợp thành 1 phút
đo tại mặt đất trung tâm.
B2: Tính toán ban đầu để xác đònh tiêu hao đặc trưng

R
R=K*R

dB/Km
Trong đó:
R: cường độ mưa tính trung bình mm/h thời gian hợp thành T
i
. Các
tham số k và phân cực vô tuyến cho bởi:
K=[K
n
+K
v
+(K
H
+K
V
) cos
2
 cos2]/2
 =[K
H

H
+K
v

V
+( K
H


H
- K
v

V
) cos
2
 cos2]/2K
Trong đó:
 :Góc phẳng của đường truyền
 : Góc nghiêng phân cực đối với phân cực ngang
Các giá trò K
H ,
K
v
và 
H ,

V cho ở
bảng sau:
Tần số
(GHz)
K
H
K
v

H


V
7
8
10
12
15
20
25
30
0,00301
0,00454
0,0101
0,0188
0,0376
0,0751
0,124
0,187
0,00265
0,00395
0,00887
0,0168
0,0335
0,0691
0,113
0,167
1,332
1,327
1,276
1,271
1,154

1,099
1,061
1,021
1,312
1,310
1,264
1,200
1,128
1,065
1,030
1,000
B3: Tính độ dài hiệu dụng d
e
của tuyến:
d
e
= r*d
Với r=(1+0,045*d)
-1
B4: Đánh giá tiêu hao đường truyền một 0,01% thời gian cho bởi:
A
0,01
= Rd
2
=Rrd dB
B5: Tính thời gian vượt tiêu hao A
p
bằng biểu thức:
A
p

=0,12(A
0,01
)*P
[-(0,546+0,431LgP)]
dB
Trong đó A
p
là tiêu hao (dB) vượt trong P% thời gian.
47. Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia .
Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia là phần trăm
xác suất của tuyến trở nên không sử dụng được hay là phần trăm xác suất
của BER >10
-3
trong vòng lớn hơn 10 giây do Fading phẳng nhiều tia và
được tính bằng công thức:
%Xác suất của tuyến trở nên không sử dụng được = 100*P
u
48.Độ không sử dụng được do Fading nhiều tia lựa chọn.
Điều này có thể xác đònh bằng tích của độ gián đoạn Fading nhiều
tia như đã xác đònh ở bước 41 và P(10) tức là tính bằng công thức:
Độ không sử dụng được =100*P(10)*(Xác suất của BER>10
-3
lựa
chọn)
49.Tổng độ không sử dụng được tính theo phần trăm.
Nó là độ tổng không sử dụng được tính theo phần trăm của tất cả
các phần đã tính toán ở các bùc 45, 46, 47, 48.
V. THỦ TỤC CHỌN VỊ TRÍ.
1. Nghiên cứu các đường truyền trên bản đồ.
Bước đầu tiên của việc chọ lựa vò trí là chọn ra vài tuyến Viba

thực thi trên bản đồ. Như đã nghiên cứu trước, các thông tin liên hệ đến
hệ thống Viba thiết kế nên được thu nhận.
Những thông tin yêu cầu là:
a/ Cách đòa điểm của các cơ quan sẽ được nối với hệ thống.
b/ Các đường truyền, tần số của các hệ thống Viba đã có trước hoặc sẽ có
trong tương lai ở những vùng gần bên tuyến thiết kế.
c/ Các đòa diểm của các trạm Radar và các sân bay.
e/ Hướng đến của q đạo vệ tinh
Trong việc vẽ đường truyền kiểm tra các phần sau đây:
a/ Chiều dài tuyến
b/Sự cân bằng của chiều dài tuyến
c/Điều kiện trực xạ
Khi tuyến thiết kế được nố với một tuyến Viba đã có sẵ kế hoạch sử dụng
tuyến hai tần số, số bước nhảy của tuyến nên hợp lí.
d/ Giao thoa vô tuyến với các hệ thống Viba khác bao gồm trạm mặt đất
hoặc từ các ra đa.
e/ Sự bảo vệ q đạo giữa các vệ tinh tónh
f/ Tính chất đòa lý tự nhiên của vùng phản xạ đất
h/Đường vào trạm
Có rất nhiều tuyến có thể nghiên cứu trên bản đồ. Tuy nhiên có một
vài tuyến có vẻ như thuận lợi hơn các tuyến khác nên được nghiên cứu kó
hơn chú ý đến điều kiện lan truyền và tính kinh tế.
2. Nghiên cứu chi tiết trên bản đồ.
Các đường truyền đã được chọn thử Được kiể tra về sự truyền dẫ
Viba, phẩm chất truyền độ tin cậy, tính kinh tế bởi công việc bàn giấy
trên bản đồ chi tiết với tỷ lệ 1/50.000 đến 1/10.000 và 20 đến 10 đường
chu tuyến.
Để nghiên cứu việc truyền dẫn cần phải kiểm tra các phần sau bằng cách
vẽ và tính toán.
a/ Mặt cắt nghiên đường truyền Viba

b/ khoảng cách hở an toàn cho đới cầu Fresnel thứ nhất cho các giá trò
khác nhau có thể có của K và độ cao anten cần thiết.
c/ Đòa điểm chính xác của diện tích phản xa đất và các đặc tính đòa lý
của nó trên bản đồ.
d/ Góc chính xác giữa đường truyền và hướng q đạo vệ tinh.
Về dộ tin cậy và phẩm chất truyền dẫn cho những mục sau đây nên
được nghiên cứu trên mỗi đương truyền và toàn bộ hệ thống từ điểm đầu
đến điểm cuối, dựa vào những nghiên cứu về truyền dẫn đã đề cặp ở
trước và chỉ tiêu kỹ thuật sẽ thực hiện của hệ thống.
a/ Tạp âm nhiệt
b/ Tạp âm giao thoa
c/ Xác suất tạp âm đột biến nháy và sự cần thiết của phân tập không gian
d/ Tạp âm méo dạng do lan truyền ( cho các hệ thống dung lượng lớn)
So sánh tính kinh tế giữa các tuyến đã chọn có thể thực hiện một
cách nhanh chóng dựa vào các yếu tố sau:
a/ Số trạm lặp
b/ Chiều cao giả đònh của tháp anten
c/ Số đường truyền đòi hỏi phải phân tập không gian
d/Chiều dài của lối vào sẽ được xây dựng
3. Khảo sát vò trí.
Từ kết quả của các nghiên cứu đã đề cặp ở trên và so sánh, hai
hoặc ba tuyến có thể được chọn để khảo sát thực tế để xem các tính toán
có đúng hay không. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chỉ có một
đường truyền có thể thực thi vì các nguyên nhân khác nhau như là điều
kiện đòa hình. Các nghiên cứu cụ thể nên được thực hiên ở mọi vò trí đề
nghò và nó thích hợp hơnđể khảo sát vò trí trong những điều kiện khí hậu
khác nhau như là mùa nắng và mùa mưa. Các mục kiểm tra trong việc
khảo sát chỗ có thể là như sau:
a/Vò trí
1. Diều kiện đòa hình thực tế

2. sự tồn tại của các vùng bằng phẳng hoặ san bắng cần thiết
3. Tính chất tự nhiên của đất
4.Vận tốc cực đại và hướng chính của gió
5. Giấy phép sử dụng hợp pháp của vò trí
6. Đòa chỉ của vò trí
b/ Đường vào
1. Đường sẵn có
2. Đường vào trạm sẽ xây dựng và chiều dài của nó
c/ Nguồn điện dân dụng cung cấp
1. Sự sẵn có của nguồn điện dân dụng
2.Độ dài củường dây điện để đưa điện vào trạm
3. Điện áp ,tần số và khoản cách biến thiên của nguồn điện sử dụng
4. Độ tin cậy của nguồn điện dân dụng
d/ Các nhà trạm và tháp anten sẵn có (Nếu chúng cũng được sử dụng cho
hệ thống mới).
1. Khoản không gian sẵn có cho hệ thống mới hoặc khả năng nới
rộng của nhà trạm nếu cần.

×