Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số, chương 7 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 7: SẮP XẾP BẢO TRÌ
Đối với một hệ thống Viba điểm nối điểm mỗi tuyến chỉ có hai trạm
đầu cuối liên lạc với nhau cả hai trạm này có cấu hình giống nhau và có
một số đặc điểm sau:
- Các trạm đầu cuối luôn có nhân viên trực.
- Các máy móc thiết bò của một trạm thường có cấu hình dạng
module nên dễ dàng thay thế khi có hư .
-Các thiết bò của trạm có độ tin cậy cao do các đặc điểm trên của hệ
thống Viba điểm nối điểm nên kế hoạch bảo trì hệ thống trở nên đơn giản
hơn nhiều so với các hệ thống Viba chuyển tiếp. Thường có hai loại bảo
trì là kế hoạch bảo trì đònh kỳ và kế hoạch bảo trì khi có hư hỏng.
Kế hoạch bảo trì đònh kỳ căn cứ vào thời gian, cứ sau một khoảng
thời gian hoạt động nào đó tuyến Viba được bảo trì loại bảo trì này có
nhiệm vụ tránh các hư hỏng đáng tiếc có thể xảy ra và thường là các
công việc sau:
- Sơn sửa tháp anten
- Sửa các nhà chứa thiết bò,cáchệ thống phụ ở các trạm Viba.
- Bộ phận chuyển mạch của tuyến .
Kế hoạch bảo trì khi có hư hỏng căn cứ vào sự hư hỏng của các thiết
bò có trên tuyền nhân viên bảo trì tiến hành thay thế sửa chữa các thiết bò
bò hư hỏng ở bất kỳ thời điểm nào mục đích của loại bảo trì này là làm
cho hoạt động của tuyến được liên tục bảo đảm xác suất gián đoạn mạch
là thấp nhất nó thường được áp dụng cho các tuyến Viba.
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Có rất nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật cần quan tâm được phân loại theo từng
cấp.
1.Hệ thống vô tuyến điểm nối điểm.
- Tuyến vò trí.
- Kế hoạch tần số vô tuyến.
- Cấu hình hệ thống truyền dẫn cáckênh RF ,các bộ phận chuyển
mạch.


- Các bộ phận phân tập không gian.
- Các tiêu chuẩn thực hiện toàn cầu.
- Các đòi hỏi riêng cho các thiết bò vô tuyến.
2.Tháp anten
- Cấu trú của tháp, nền tháp, sơn sửa và các phương tiện phục vụ
(thang, đèn, ...).
- Các đòi hỏi chung (chiều cao nhỏ nhất, khả năng gắn anten, loại
tháp, độ bền).
3.Hệ thống phức tạp.
- Cấu hình của bộ phận đa hợp.
- Phẩm chất và khả năng truyền.
- Hoạt động toàn phần của hệ thống.
4.Nguồn cung cấp
- Trạng thái cơ bản và hoạt động của nguồn cung cấp (loại nguồn
không ngắt, dung lượng nguồn).
- Các yêu cầu riêng cho từng thiết bò (máy phát, máy thu hoặc nguồn
pin...).
5.Kiểm tra các thiết bò và dụng cụ
6.Công việc lắp đặt.
- Tình trạng công việc.
- Giám sát công việc.
7.Độ lệch tần số.
Theo đề nghò của CCIR cho ta các giá trò tiêu chuẩn về độ lệch trong
hệ thống khác nhau. Khi thiết kế ta cần phải tham khảo các giá trò này để
độ lệch tần số không vượt qúa giới hạn chop phép.
8.Trung tần IF.
Đối với tần số trung tần CCIR giới thiệu có các tiêu chuẩn sau:
a/ Giá trò trung tần của IF
35MHz cho các tần số vô tuyến 1 đến 2 GHz.
70MHz cho các tần số vô tuyến lớn hơn2 GHz.

b/ Các điện áp ngõ ra và ngõ vào của tín hiệu IF
Ngõ ra:0.5 Vrms
Ngõ vào: 0.3Vrms
c/ TRở kháng danh đònh
75 0hm không cân bằng
d/ Khi sử dụng phân tập các giá thích hợp ở tr6n về trở kháng và mức ngõ
ra áp dụng cho ngõ ra kết hợp của các máy thu kết hợp.
9.Băng gốc.
Tùy theo số kết nối kênh tối đa của tần mạch điện thoại băng tần
gốc sẽ được trong một khoảng tần số cho phép nào đó các khoảng này
điều được cho ở các giới thiệu CCIR.
10.Các kênh phục vụ
-Các kênh phục vụ điện thoại nên có khả năng truyền băng tần từ
300-3400 Hz
11.Chuyển mạch kênh RF
Chỉ có ở các hệ thống chuyển mạch bảo vệ.
ĐO THỬ TUYẾN VIBA SỐ
Ở phần này ta giả đònh rằng các kết nối hệ thống của toàn tuyến
là hoàn toàn đúng. Nên việc xét đầu tiên là thiết bò đo sử dụng và hạn
chế về đo thử đo thiết bò và môi trường gây ra, khó có thể đạt được kết
qủa không đổi trong thời gian dài vì đặc tính truyền dẫn mất đồng bộ như
rẽ nhóm, đáp tuyến biên độ, suy hao ngược. Gây ra can nhiễu giữa các kí
tự.
Trạng thái điều chế mất đồng bộ và ngưỡng quyết đònh của bộ cùng
với độ phi tuyến tính của mạch khuếch đại công suất, sự trượt pha ở sóng
mang phục hồi mạch đồng hồ trong bộ giải điều chế và tạp âm nhiệt, tất
cả điều giảm ngưỡng thu. Điều này làm giảm độ dự trữ đã có đối với các
tính hiệu thu thấp và tạp âm.
Dự kiến độ xung yếu của hệ thống Viba số điển hình cho ở bảng
sau:

Nguyên nhân suy yếu Độ suy
yếu(dB)
Những khuyết tật Modem nối vòng IF
1.1Sai lỗi pha và biên độ của bộ điều chế
1.2
Nhiễu giữa kí tự với nhau gây ra, bộ lọc trong Modem
nối vòng
1.3Tạp âm pha hồi phục sóng mang
1.4Mã và giải mã vi sai
1.5Trượt ở thời gian mẫu khi có khuyết tật
1.6Độ rộng băng tạp âm
vượt quá của bộ giải điều chế máy
thu
1.7Các ảnh hưởng khác như nhiệt lão hóa
Tổng Modem
Những khuyết tật kênh RF
2.1 Chuyển đổi AM/PM của tầng ra gần tuyến tính
2.2 Giới hạn băng và nhóm kênh
2.3 Nhiễu kênh kế cận
2.4 Feeder và méo hồi âm
Tổng kênh RF
Suy yếu tổng Modern Và kênh RF
0,1
1,0
0,1
0,3
0,1
0,5
0,4
2,5

1,5
0,3
1,0
0,2
3,0
5,5
Từ bảng trên ta thấy rằng C/N bò sút kém 5.5dB dẫn đến giá trò C/N
phải cao hơn giá trò lí thuyết C/N ứng với một bít là 5.5dB dẫn đến công
suất máy phát phải cao hơn hệ số tạp âm máy thu thấp hơn đối với mật
độ dự trữ pha đinh nhất đònh.
I ĐO TẠI TRẠM
1 Thiết bi đo sử dụng để đo tại trạm.
Dưới đây ta liệt kê một số thiết bò đo và phép đo được sử dụng
cho một trạm Viba. Ở đây chỉ liệt kê các thiết bò cần có để đo mà không
nêu ra các số liệu vì số liệu của các thiết bò đo này phụ thuộc vào từng
tuyến riêng
1. Đồng hồ đo vạn năng hiện số
2. Đồng hồ do công suất siêu cao tần
3. Công suất đo cho đồng hồ siêu cao tần.
4. Bộ chuyển tiếp
5. Máy phân tích phổ.
6. Bộ suy giảm đồng trục
7. Máy điếm tần số.
8. Nguồn tín hiệu
9. Bộ suy giảm biến đổi
10. Máy đo truyền dẫn.
11. Bộ tạo sóng mẫ digital
12. Bộ phát hiện lỗi Digital.
13. Bộ phân tích biên độ tự động.
14. Các bộ ghép đối ngẫu chính xác

15. Các bộ tách sóng
16. Máy hiện sóng
17. Các máy vô tuyến xách tay
2. Đo các nguồn điện áp.
 Nối đồng hồ vạn năng Digital giữa các điểm cần đo, nhà chế tạo qui
đònh ghi lại các giá trò của máy này và đối chiếu với các số liệu kiểm
tra của nhà sản xuất và sửa lại những chỗ cần thiết.
Nối máy hiện sóng với nguồn cấp điện cho đầu máy và ghi số gợn
sóng quan sát được giá trò này phải nhỏ hơn 0,2% điện áp nguồn
3. Đô công suất của máy phát.
 Tháo rời ngõ ra của các máy phát
 Mở nguồn các máy phát và chọn một máy phát để đo
 Đo công suất ở ngõ ra và đối chiếu với giá trò danh đònh
 Chuyển sang đo máy phát khác (bằng công tắc chuyển mạch) so sánh
các giá trò đo với các giá trò danh đònh

×