Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số, chương 11 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.68 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 11:
BẢNG DỮ LIỆU TÍNH TOÁN
ĐƯỜNG TRUYỀN
1/ Chuẩn bò một bảng tính toán dữ liệu như ở bảng 3-4
Các đặc tính của đường truyền dẫn
Mô tả tuyến Kí
hiệu
Đơn vò Trạm
A
Trạm
B
Kết quả
tính toán
và ghi chú
1. Vò trí các trạm
2. Số các loại thiết bò
3. tần số làm việc f GHz
4.Phân cực
5. Dung lượng kênh Mbit/s Mbit/s
6. loại điều chế máy phát x m
7. độ nâng vò trí d km
8. độ dài đường truyền dẫn h m
9. độ cao của anten
10. loại tháp của anten 0 Tự dở
hoặc dây
néo
Tổn thất tuyến
11. Tổn thất đường truyền
dẫn của không gian tự do
A
0


dB
12. loại feeder của trạm A và
B
13. độ dài feeder của trạm A
và B
l m
14. Tổn thất feeder L
f
dB
15. Tổn hao rẽ nhánh L
B
dB
16. Tổn hao bộ phân phối và
bộ nối
dB
17. Tổn hao của bộ tiêu hao
vật chắn
L
T
dB
18.Tổn hao hấp thụ của khí
quyển
dB
19.Tổng tổn thất dB
Độ lợi
20. độ lợi của anten G dBm
21. độ lợi của máy phát A và
B
G
t

dBm
22. Tổng độ lợi của tất cả
các cột
dBm
23. Tổng tiêu hao A
t
dB
24. Mức vào máy thu dBm
25. Mức ngưởng thu được với
BER> 10
-3
dBm
26. Mức ngưởng thu được với
BER> 10
-6
dBm
27. độ dự trữ Fading phẳng A FM
a
dB
28. độ dự trữ Fading phẳng B FM
b
dB
Các hiệu ứng Fading phẳng
29. xác xuất fading nhiều tia P
0
30. xác xuất đạt mức ngưỡng
RX
a
P
a

31. xác xuất đạt mức ngưỡng
RX
b
P
b
32. Khoảng thời gian fading
T
a
T
a
s
33. Khoảng thời gian fading
T
b
T
b
s
34. Xác xuất khoảng fading
lớn hơn 10 s
P(10)
35. Xác xuất khoảng fading
lớn hơn 60 s
P(60)
36. Xác xuất Ber vượt 10
-3
37. Xác xuất để mạch trở
nên không dùng được do
P
u
fading phẳng

38. Độ khả dụng của đường
truyền
%
39. Xác xuất BER>10
-6
40. Xác xuất BER>10
-6
trong
khoảng 60s
41. Xác xuất BER>10
-3
do
Fading chọn lựa
42. Tổng gián đoạn thông tin
BER>10
-3
43. Xác xuất BER>10
-6
do
Fading chọn lựa
44. Tổng BER>10
-6
Các tính toán khả năng sử dụng
45. độ không sử dụng của
thiết bò:
%
46. độ không sử dụng được
do mưa:
%
47. độ không sử dụng được

do Fading phẳng nhiều tia
48. độ không sử dụng được
do Fading phẳng nhiều tia
lựa chọn:
49. Tổng độ không sử dụng
được tính theo phần trăm
Sau đó ta tiến hành tính toán các thông số và điền vào bảng tính.
Việc tính toán này như sau:
 MÔ TẢ TUYẾN
1. Vò trí các trạm.
Trạm A : Trung tâm I
Trạm B : Trung tâm II
2. Số loại thiết bò.
Sử dụng thiết bò AWA RMD1504 cho cả hai trạm A và B
3. Tần số làm việc:
- Tần số phát ở trạm A f
1
= 1455 MHz
- Tần số phát ở trạm B f
1
= 1510 MHz
- Tần số trung tâm được sử dụng trong các tính toán : f = 1500
MHz
4. Phân cực:
- Sử dụng phân cực đứng.
5.Dung lượng kênh: (Mbit/s)
Trong sheet tính toán đường truyền dung lượng kênh được biểu diễn
dưới dạng Mbit/s nó là dung lượng luồng tín hiệu số tối đa có thể truyền
trên hệ thống.
Với thiết bò này dung lượng kênh là 2x2 Mbit/s

6. Loại điều chế của máy phát.
Sử dụng phương pháp điều chế máy phát OQPSK
7. Độ nâng của vò trí: (x)
Độ nâng của vò trí chính là độ cao của mặt bằng xây dựng trạm so với
mực nước biển.
Độ nâng vò trí ở trạm A là 14 m
Độ nâng vò trí ở trạm B là 10 m
8. Độ dài đường truyền dẫn : (d)
Nó là khoảng cách giửa hai anten tuy nhiên ta không thể lấy chính xác
được thông số này vì nhiều lý do khác nhau, nên thường nó là khoảng
cách giửa hai vò trí đặt trạm.
Đối với tuyến thiết kế : d =11,8 Km
9. Độ dài của anten: h
1,
h
2
Theo phương án thiết kế ở trên ta có độ cao của anten so với mặt bằng
là:
Trung Tâm I h
1
=19m
Trung Tâm II h
1
=14m
10. Loại tháp anten.
Sử dụng loại tháp tự đỡ.

×