Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

tổng hợp đề thi HSG các môn lớp 10 cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 54 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI NGUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất
của sự vật và hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì
cho bản thân?
Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở của
nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để
kiểm tra kết quả của nhận thức”.
Câu 3 (2 điểm). Theo em, thế nào là người có nhân phẩm, thế nào là người có
lịng tự trọng? Lấy ví dụ để minh họa.
Câu 4 (4 điểm). Em hiểu đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo
đức? Hãy phân tích vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân.
-------------- Hết ---------------

Họ tên thí sinh.......................................................

Số báo danh............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI NGUYÊN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất
của sự vật và hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì
cho bản thân?
Trả lời:
1. Phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng:
(4 điểm)
Cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng là sự biến đổi
dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất. (1 điểm)
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với
nhau.

(1 điểm)
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện

tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng
khác.
Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng,
biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh,
chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và hiện tượng.
- Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến
đổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Khi sự biến đổi về lượng đạt
đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời

thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
(2 điểm)
2. Cho ví dụ minh họa: Thí sinh tự lấy ví dụ
3. Rút ra bài học thực tiễn cho bản thân:

(2 điểm)
(2 điểm)


- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì và nhẫn nại, khơng coi thường việc
nhỏ.
- Tích cực học tập để tích lũy tri thức nhằm tạo nên sự thay đổi về chất.
- Tránh mọi hành động nơn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc nửa vời, vì sẽ khơng
đem lại kết quả như mong muốn.
Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ
sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn
để kiểm tra kết quả của nhận thức”.
Trả lời:
Giải thích quan điểm:
1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:

(1.5 điểm)

Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp
xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu
được bản chất, quy luật của chúng. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là q
trình phát triển và hồn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức
của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.
2. Thực tiễn là động lực của nhận thức:


(1.5 điểm)

Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức
và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

(1.5 điểm)

Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích
cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của con người.
4. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức:

(1.5 điểm)

Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế
hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Vì vậy, tri thức của con
người về sự vật và hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức
thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm
của chúng. Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện
những nhận thức chưa đầy đủ.


Câu 3 (2 điểm). Theo em, thế nào là người có nhân phẩm, thế nào là người có
lịng tự trọng? Lấy ví dụ để minh họa.
Trả lời:
1. Người có nhân phẩm: là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành
mạnh, luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn
trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.


(0.5 điểm)

Ví dụ: Thí sinh tự lấy ví dụ.

(0.5 điểm)

2. Người có lịng tự trọng: là người biết tơn trọng và bảo vệ danh dự của mình; biết làm
chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính đáng và
cố gắng tn theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ, đồng thời biết quý trọng
danh dự, nhân phẩm của người khác. (0.5 điểm)
Ví dụ: Thí sinh tự lấy ví dụ.

(0.5 điểm)

Câu 4 (4 điểm). Em hiểu đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo
đức? Hãy phân tích vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân.
Trả lời:
1. Khái niệm đạo đức: là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người
tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.
(15 điểm)
2. Một người được coi là có đạo đức là người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích chung của xã hội và của người khác. (1 điểm)
3. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân là:
Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách con người. Đạo đức giúp cá nhân có ý
thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình u đối với Tổ quốc, đồng bào
và rộng hơn là nhân loại. Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác
sẽ khơng cịn ý nghĩa.

(2 điểm)
-------------- Hết --------------Thái Ngun, ngày 20 tháng 02 năm 2017



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10,11 THPT NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu)

Mơn thi: TỐN LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (6 điểm)
a) Giải bất phương trình

1
1

.
x + 2 − 3− x
5 − 2x

 x 2 + 2 y 2 =3 x + 8
.
b) Giải hệ phương trình  2
 x + 3 y x + 1 = 4 x + 9
Câu 2. (6 điểm)
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm khơng âm

mx 4 + x3 + ( 8m − 1) x 2 + 4 x + 16m =
0.
b) Một hộ nông dân dự định trồng đậu và cà trên diện tích 800m 2 . Biết rằng cứ 100m 2
trồng đậu cần 10 cơng và lãi 7 triệu đồng cịn 100m 2 trồng cà cần 15 công và lãi 9 triệu
đồng. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được tiền lãi cao nhất
khi tổng số công không vượt quá 90.
Câu 3. (3 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1;2 ) , B ( 2;7 ) . Biết độ dài

0 . Tìm tọa độ đỉnh C.
đường cao kẻ từ A bằng 1 và đỉnh C thuộc đường thẳng y − 3 =
Câu 4. (3 điểm)
sin B + 2018sin C
Cho tam giác ABC có
= sin A và độ dài các cạnh là các số tự nhiên.
2018cos B + cos C
Gọi M là trung điểm cạnh BC và G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh tam giác
MBG có diện tích là một số tự nhiên.
Câu 5. (2 điểm)

y 2 x − 2 + y + 1 + 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá
Cho các số thực x, y thỏa mãn x + =
trị nhỏ nhất của biểu thức F=

(

)

2 1 + xy x + y
x

y
.
( x − y) + ( y − x) +
2
2
x+ y

--------------------------Hết--------------------------

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
Giám thị khơng giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………Số báo danh: ………………


Điều kiện: −2 ≤ x <

5
1
; x≠
2
2

1
thì VT(1) < 0 nên (1) ln thỏa mãn
2
1
5
*) Vói < x < thì hai vế của BPT đều dương nên
2

2
(1) ⇔ x + 2 − 3 − x ≥ 5 − 2 x ⇔ 5 − 2 ( x + 2 )( 3 − x ) ≥ 5 − 2 x
*) Với −2 ≤ x <

3

x≤−

⇔ ( x + 2 )( 3 − x ) ≤ x ⇔ 2 x − x − 6 ≥ 0 ⇔
2


x
2

5
Kết hợp khoảng đang xét ta được 2 ≤ x <
2
1  5

Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là S =
 −2; 2  ∪  2; 2 
2

Điều kiện x ≥ −1
Trừ vế theo vế hai phương trình của hệ ta được
=
y
x +1
2


2 y − 3y x +1 + x +1 = 0 ⇔
 y 1 x +1
=

2
*) Với =
y
x + 1 , thay vào pt(2) được
 x = −2 ( KTM )
. Suy ra y = 2
x 2 + 2 ( x + 1) = 3 x + 8 ⇔ x 2 − x − 6 = 0 ⇔ 
x = 3
1
1
=
y
x + 1 , thay vào pt(2) được x 2 + ( x + 1) = 3 x + 8
*) Với
2
2

5 − 145
( KTM )
x =
1 9 + 145
4
2

. Suy ra y =

⇔ 2 x − 5 x − 15 =0 ⇔
2
4

5 + 145
x =

4
 5 + 145 1 9 + 145 

Kết luận: Hệ có hai nghiệm ( x; y ) là ( 3; 2 ) và 
;


4
2
4




0
Ta có (1) ⇔ mx 4 + x3 + 8mx 2 − x 2 + 4 x + 16m =
2

x
 x 
⇔ m ( x + 4) = x − x − 4x ⇔ m =  2
 − 2
 x +4 x +4

x 
1
2
Đặt t
=
 0 ≤ t ≤  , phương trình (1) trở thành: t − t =m (2)
2
4
x +4 
1
Xét hàm số f ( t =
) t 2 − t trên đoạn 0;  , ta có bảng biến thiên
 4
2

2

2

3

1
4

0

t

0
f(t)



3
16

Dựa vào bảng biến thiên ta có −

3
≤m≤0
16

4
x
Gọi x, y lần lượt là diện tích trồng đậu và trồng cà (đơn vị là 100m 2 ). Ta có
x ≥ 0; y ≥ 0; x + y ≤ 8
Do tổng số công không vượt quá 90 nên 10 x + 15 y ≤ 90 ⇔ 2 x + 3 y ≤ 18
= 7 x + 9 y (triệu đồng)
Tổng số tiền lãi là T
Ta có T = 7 x + 9 y = 3 ( x + y ) + 2 ( 2 x + 3 y ) ≤ 3.8 + 2.18 = 60
Lưu ý: Có thể chia hai vế cho x 2 và sử dụng ẩn phụ t= x +

=
x + y 8 =
x 6
Đẳng thức xảy ra khi 
⇔
=
3 y 18 =
2 x +
y 2

Vậy cần trồng đậu trên diện tích 600m 2 và trồng cà trên diện tích 200m 2 thì tổng số
tiền lãi cao nhất.
Lưu ý: Có thể dùng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bài này

Kẻ đường cao AK và CH của tam giác ABC. Ta=
có AB

0
Phương trình đường thẳng AB: 5 x − y − 3 =
5c − 6
=
Gọi C ( c;3) suy
ra CH d=
( C; AB )
26
BC=

( c − 2)

2

+ 4=

c 2 − 4c + 20

Ta có AK .BC = AB.CH ⇔ c 2 − 4c + 20 = 5c − 6
⇔ c 2 − 4c + 20= 25c 2 − 60c + 36
c = 2
⇔ 24c − 56c + 16 =0 ⇔ 
c = 1

3

Vậy có hai điểm thỏa mãn bài tốn là
1 
C ( 2;3) , C  ;3 
3 
2

=
(1;5
) , AB

26


A

H

B

C
K

sin B + m sin C
= sin A ⇔ b + mc
= a ( m cos B + cos C )
m cos B + cos C
m ( a 2 + c2 − b2 ) a 2 + b2 − c2
=

⇔ b + mc
+
2c
2b
2
2
2
⇔ 2bc ( b + mc
=
) mb ( a + c − b ) + c ( a 2 + b2 − c 2 )
Đặt m = 2018 ,ta có

⇔ 2b 2 c + 2mbc 2= mba 2 + mbc 2 − mb3 + ca 2 + cb 2 − c3
⇔ ( c + mb ) ( b 2 + c 2 − a 2 ) =
0
⇔ a 2 = b2 + c2
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Dễ dàng chứng minh được S ABC = 6.S MBG suy ra bc = 12.S MBG . Do đó ta cần chứng minh
bc chia hết cho 12.
Để giải quyết bài tốn, chúng ta cần sử dụng một số tính chất của số chính phương:
- Số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1.
- Số chính phương chia 4 chỉ dư 0 hoặc 1.
- Số chính phương lẻ chia 8 chỉ dư 1.
*) Trước hết ta thấy trong hai số b 2 , c 2 có ít nhất một số chia hết cho 3. Thật vậy, giả sử

khơng có số nào trong hai số đó chia hết cho 3. Khi đó mỗi số đều chia 3 dư 1. Do đó a 2
chia 3 dư 2, trái với tính chất của số chính phương.
Do 3 là số nguyên tố nên trong hai số b, c có ít nhất một số chia hết cho 3 (1).
*) Ta chứng minh trong hai số b, c có ít nhất một số chia hết cho 4. Thật vậy, giả sử
khơng có số nào trong hai số đó chia hết cho 4. Khi đó b =4m + r , c =4n + q ,


r , q ∈ {1; 2; −1} .

- Nếu r , q ∈ {−1;1} thì a 2 chia 4 dư 2, vơ lí.
- Nếu r ∈ {−1;1} , q =2 hoặc ngược lại thì a 2 là số lẻ và a 2 chia 8 dư 5, vơ lí.
2
- Nếu r= q= 2 thì a =
4 ( 2m + 1) + 4 ( 2n + 1) ⇒ a là số chẵn. Đặt a = 2 p , suy ra
2

p2 =

( 2m + 1) + ( 2n + 1)
2

2

2

⇒ p 2 chia 4 dư 2, vơ lí.

Vậy trong hai số b, c có ít nhất một số chia hết cho 4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.


Điều kiện: x ≥ 2; y ≥ −1 .

(

Ta có 2. x − 2 + 1. y + 1


) ≤ (2
2

2

+ 12

) ( x − 2 + y + 1) ⇔ 2

x − 2 + y + 1 ≤ 5( x + y − 1) .

y 2 x − 2 + y + 1 + 1 ⇒ x + y ≤ 5( x + y − 1) + 1
Do đó, từ x + =
Đặt t= x + y , ta có: t − 1 ≤ 5(t − 1) ⇔ 1 ≤ t ≤ 6
1
2
1
2
1 2 2
= t2 +
Khi đó: F = ( x + y ) 2 +
.Xét hàm số f =
, với t ∈ [1;6]
(t )
t +
2
2
t
x+ y 2

t
t2
1
1
1
1
1 5
*) Ta có f ( t ) = +
+
+
+
≥ 55
=
2 2 t 2 t 2 t 2 t
32 2
Đẳng thức xảy ra khi t = 1 .
Vậy min F = 1 khi x = 2, y = −1
*) Ta có f ( t ) − f ( 6 ) =

2 (t − 6)
1 2
1  1
 1
t − 36 ) + 2 

=
=
( t + 6 )( t − 6 ) −
(


2
6 2
6t t + 6
 t


1
4
( t − 6 ) t + 6 −

2
6t t + 6

2
x
Vậy max F= 18 +
khi=
6

(

(

)


 ≤ 0, ∀t ∈ [1;6]




y 0
6,=

)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019
Môn: SINH HỌC

(Hướng dẫn chấm trong 05 trang)
Câu

Câu I
(1,0 đ)

Nội dung
1.Nêu cấu tạo của photpholipit? Chức năng chính của photpholipit
trong tế bào?
- Cấu tạo của phôtpholipit: gồm 1 phân tử glixêrol, 2 phân tử axit béo
và 1 nhóm phot phat.
- Chức năng chính: cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
2. Một gen của sinh vật nhân sơ có tổng số 2052 liên kết hiđrơ.
Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại
T; trên mạch 2 của gen số nuclêôtit loại X gấp hai lần số nuclêôtit
loại T, số nuclêôtit loại G gấp ba lần số nuclêôtit loại A. Hãy xác
định số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

Theo bài ra ta có:
A1 = T1; G1 = X2 = 2T2= 2A1; X1 = G2 = 3A2=3A1
Số liên kết hydro: 2(A1 +A1) + 3(2A1+ 3A1) = 2052
A1 =108
A=T= A1 +T1=216
G=X= 5A1= 540

Câu II Nhận định nào sau đây đúng hay sai? Giải thích?
(1,0 đ) 1. Tế bào lá thài lài tía để trong dung dịch nhược trương sẽ vỡ ra.
2. Lizơxơm là một bào quan có nhiều trong tế bào cánh hoa hồng.
3. Không bào, lizôxôm, ribôxôm là các bào quan đều có màng đơn.
4. Trong tế bào thực vật, chỉ có bào quan ti thể diễn ra quá trình
tổng hợp ATP.
1. Sai vì: tế bào thực vật có thành rất bền vững
2. Sai vì: bào quan này chỉ có ở tế bào động vật.
3. Sai vì: ribơxơm là bào quan khơng có màng.
4. Sai vì: trong tế bào thực vật, lục lạp cũng diễn ra quá trình tổng
hợp ATP tại pha sáng.
1. Hô hấp tế bào là gì? Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục
thì sẽ “mỏi” và khơng thể tiếp tục co được nữa?
- KN: Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ)
thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho
các hoạt động sống.
- Tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và khơng thể tiếp tục co
được nữa vì khi đó tế bào đã sử dụng hết oxi mà khơng được cung
cấp oxi kịp thời nên chuyển sang quá trình phân giải kị khí tạo axit
lactic - chỉ tạo một lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ
thậm chí axit lactic tạo ra sẽ gây đau, mỏi cơ.
B: NADPH
2. Các chữ cái lần lượt là: A : H2O

Trang 1

Điểm
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25


C: NADP D: CO2
Câu 3. Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu trong tế bào? Sản phẩm ổn
III
định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con
(1,5 đ) đường C3 là chu trình?
- Pha tối quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.
0,25
- Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là hợp chất hữu cơ có 3
cacbon (APG) do đó chu trình này có tên là chu trình C3.
0,25

- Người ta goi là chu trình vì trong con đường này, chất kết hợp với
CO2 đầu tiên là hợp chất 5 cacbon (RiDP) lại được tái tạo trong giai
0,25
đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng.
Câu 1. Enzim là gì ? Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt
IV
độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm
( 1,5 đ) thậm chí bị mất hồn tồn ?
- Enzim là một chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào 0, 25
sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau
phản ứng.
0,25
- Vì enzim có bản chất là prơtêin nên khi tăng nhiệt độ lên quá cao
làm enzim bị biến tính, mất chức năng xúc tác.
2. Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi
tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa
trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Giải thích?
- Nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.
vì: Nếu chất G và F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa C 0,25
thành D và E, dẫn tới chất C tăng (hay dư thừa).
- Chất C tăng (hay dư thừa) sẽ ức chế chất A chuyển thành chất B, 0,25
làm chất A tăng. Khi đó, chất H sẽ tăng một cách bất thường do chất
A chuyển hóa thành.
3. Khi tiến hành thí nghiệm về enzim, người ta chuẩn bị 4 ống
nghiệm đều có chứa tinh bột lỗng và lần lượt thêm vào:
Ống 1: Thêm nước bọt + iôt.
Ống 2: Thêm nước cất + iôt.
Ống 3: Thêm enzim pepsin + iôt.
Ống 4: Thêm nước bọt + vài giọt HCl + iôt.

Tất cả các ống nghiệm đều đặt ở nhiệt độ 370 C, tỉ lệ các chất và
thời gian thí nghiệm đều thích hợp.
a. Dự đốn phản ứng màu xảy ra với 4 ống nghiệm trên ?
b. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét gì về đặc điểm hoạt động
của enzim ?
a. Dự đoán phản ứng màu xảy ra với 4 ống nghiệm
Vì iơt tác dụng với tinh bột cho màu xanh tím nên 4 ống thí nghiệm:
Ống 1: Khơng có màu xanh tím, do tinh bột bị biến đổi nhờ enzim có
trong nước bọt phân giải.
Ống 2: Có màu xanh tím, do khơng có enzim để biến đổi tinh bột.
Ống 3: Có màu xanh tím, mặc dù có enzim nhưng pepsin khơng phân
giải được tinh bột.
Ống 4: Có màu xanh tím, do enzim có trong nước bọt nhưng khơng
Trang 2

0,25


hoạt động được trong môi trường axit.
b. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét đặc điểm hoạt động của
enzim:
- Có tính chun hóa cao (pepsin khơng phân giải được tinh bột)
- Chỉ hoạt động trong mơi trường có giới hạn độ Ph xác định.
Trình bày những hoạt động của NST diễn ra kỳ đầu I và kỳ
Câu V sau I của quá trình giảm phân. Nêu ý nghĩa sinh học của các hoạt
( 1,0 đ) động đó?
Tên kỳ
Các hoạt động của NST
Ý nghĩa sinh học
- 2 NST kép trong cặp

- Biểu hiện tính
tương đồng bắt đơi, tiếp
đặc trưng cho loài
hợp và co xoắn
- 2 NST kép sau tiếp hợp
- Hình thành các
Kỳ đầu I
dần đẩy nhau ra từ tâm
bắt chéo làm cơ sở
động và đính tâm động
cho sự tập hợp
vào sợi thoi vô sắc
thành hàng đôi
theo từng cặp
tương đồng trên
mặt phẳng xích
đạo của thoi vơ sắc
- Trong q trình tiếp hợp - Phát sinh biến dị
có thể xảy ra trao đổi chéo tổ hợp
- Mỗi NST kép trong cặp
- Là cơ sở để 2 tế
tương đồng di chuyển theo bào con sinh ra sau
dây tơ vô sắc về một cực
giảm phân I có bộ
của tế bào.
NST giảm một nửa
Kỳ sau I
(n kép).
- Sự di chuyển mang tính
- Là cơ sở hình

chất phân ly độc lập
thành các tổ hợp
NST n kép khác
nhau về nguồn gốc
NST - phát sinh
biến dị tổ hợp
1. Quan sát tiêu bản tế bào của một lồi đang phân bào dưới kính
hiển vi, người ta đếm được trong một tế bào có 16 NST đơn. Tế bào
này đang ở kì nào của quá trình phân bào? Xác định bộ NST
lưỡng bội của lồi? Biết q trình phân bào không xảy ra đột biến.
Bộ NST lưỡng bội của tế bào trên và trải qua các kì phân bào --> Có
Câu
4 trường hợp
VI
( 2,0 đ) * TH 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân
- Ở kì sau ngun phân, mỗi tế bào có 4n đơn --> 4n = 16 --> 2n = 8.
* TH 2: Tế bào trên đang ở kì cuối của nguyên phân hoặc ở kì trung
gian tại pha G1
Ở kì cuối nguyên phân hoặc ở pha G1 của kì trung gian, mỗi tế bào có
2n đơn --> 2n = 16.
* TH 3: Tế bào đang ở kì sau giảm phân II. Ở kì sau GP II, mỗi TB
Trang 3

0,25

0,25

0.25
0.25


0.25

0,25
0,25

0,25


có 2n NST đơn --> 2n = 16
* TH 4: Tế bào đang ở kì cuối GP II. Ở kì cuối GP II, mỗi TB có n
NST đơn --> n = 16 --> 2n = 32
2. Xét 2 tế bào sinh dục của một lồi động vật có kiểu gen

0,25

AB
DdEeGgHh tiến hành giảm phân bình thường, khơng xảy ra
ab

đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối thiểu và tối đa có thể
được tạo ra từ 2 tế bào trên là bao nhiêu?
TH 1: Không xảy ra trao đổi chéo
* Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục đực:
+ Số loại giao tử tối thiểu: 2
+ Số loại giao tử tối đa: 4
* Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục cái:
+ Số loại giao tử tối thiểu: 1
+ Số loại giao tử tối đa: 2
TH 2: Có xảy ra trao đổi chéo
* Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục đực:

+ Số loại giao tử tối thiểu: 4
+ Số loại giao tử tối đa: 8
* Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục cái:
+ Số loại giao tử tối thiểu: 1
+ Số loại giao tử tối đa: 2
3. Một cơ thể có kiểu gen

0,25

AB
thực hiện giảm phân hình thành giao
ab

tử trong đó một số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân
II diễn ra bình thường. Xác định số loại giao tử tối đa và thành phần
gen trong các loại giao tử mà cơ thể này có thể tạo ra?
- Số loại giao tử tối đa: 11
- Thành phần gen trong các loại giao tử:
AB
GP bình thường, khơng trao đổi chéo: (1)AB; (2)ab
ab
AB
+
GP bình thường, có trao đổi chéo: AB; ab; (3)Ab;(4) aB
ab
AB
AB
+
GP rối loạn phân li và không trao đổi chéo: (5)
; (6) O

ab
ab
AB
AB
AB
+
GP rối loạn phân li và có trao đổi chéo: (7)
; (8)
;
ab
Ab
aB
Ab
aB
Ab
AB
; (9)
; (10)
; (11)
;O
ab
ab
ab
aB

+

Câu
VII
(2,0

điểm)

0,25

0.25
0.25

Câu VII (2,0 điểm):
1.Trong quá trình sản xuất nước mắm từ cá, vì sao người ta không
loại bỏ ruột cá và phải ủ kín trong thời gian dài?
- Vì trong ruột cá có một loại vi khuẩn có khả năng phân hủy prơtêin 0.25
của cá tạo thành các axit amin trong nước mắm
- Loại vi khuẩn này hoạt động trong môi trường kị khí nên phải ủ kín 0.25
Trang 4


dài ngày.
2.Trong nuôi cấy không liên tục, nội bào tử vi khuẩn thường xuất
hiện ở pha nào? Vì sao? Tại sao không thể sử dụng môi trường
nuôi vi khuẩn để nuôi virut?
- Nội bào tử là: dạng tiềm sinh của tế bào vi khuẩn tạo thành lớp vỏ
dày có chứa canxi đipicolinat khi gặp điều kiện bất lợi.
0.25
- Thường xuất hiện ở pha suy vong vì khi đó mơi trường sống của vi
khuẩn bất lợi (chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy
- Khơng thể sử dụng mơi trường ni vi khuẩn để ni virut vì: Mơi 0.25
trường nuôi vi khuẩn là môi trường vô sinh (chứa các chất vô cơ hoặc
hữu cơ) chứ không chứa các tế bào sống đang phân bào trong khi
virut là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên và
biểu hiện các đặc tính sống khi ở trong tế bào sống nên ni trong

mơi trường vơ sinh thì virut khơng thể nhân lên được).
3. Có thể sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt virut khơng? Vì
sao? Virut thực vật xâm nhập vào tế bào chủ bằng những con
đường nào?
- Khơng thể, do virut kí sinh trong tế bào và nhân tế bào nên tránh
được sự tiêu diệt của thuốc kháng sinh nên thuốc không thể tiếp cận
để trực tiếp tiêu diệt được .
- Virut thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật: Vì thành tế bào thực
vật dày, khơng có thụ thể nên virut xâm nhập vào tế bào nhờ côn
trùng ăn lá cây, hút nhựa cây rồi truyền sang cây không bị bệnh, hoặc
xâm nhập qua vết xước, ....hoặc nấm rễ, sau đó chúng chui từ tế bào
này sang tế bào khác qua cầu sinh chất, mạch gỗ, mạch rây...
4. Nuôi cấy 2000 tế bào vi khuẩn E. coli trong bình ni cấy khơng
liên tục. Biết rằng pha tiềm phát kéo dài trong 1 giờ, pha cân bằng
đạt được sau 10 giờ nuôi cấy và kéo dài trong 3 giờ.
a. Cho thời gian thế hệ là 20 phút, xác định số tế bào vi khuẩn
trong bình nuôi cấy sau 12 giờ nếu trong pha tiềm phát có 20% số
tế bào ban đầu bị chết.
b. Giả sử sau 3 giờ nuôi cấy thu được 64.000 tế bào, tính thời gian
thế hệ của quần thể vi khuẩn. Biết rằng tất cả các tế bào trong
quần thể ban đầu đều phân chia bình thường.
a. 20% số tế bào ban đầu bị chết:
- Sau 12 giờ, quần thể đang ở pha cân bằng, đã trải qua 1 giờ của pha
tiềm phát  tế bào đã phân chia được 9 giờ với thời gian thế hệ là 20
phút thì số lần phân chia là :
(9 x 60) / 20 = 27
- Nếu 20% số tế bào ban đầu bị chết sau pha tiềm phát thì số lượng
tế bào bước vào phân chia là : 2000 − 20%.2000 = 1600
Số lượng tế bào tạo thành là : Nt = N0 .227 =1600.227 tế bào
b. Thời gian thế hệ: Nt = N0 .2n

64.000 = 2000. 2n
n = 5 --> g = (3 - 1) x 60: 5 = 24 phút
Trang 5

0.25
0.25

0.25

0.25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm: 01 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Mơn thi: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 03 / 4 / 2019
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I. (2,0 điểm)
1. Trình bày hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới trên Trái Đất vào tháng 1 và tháng 7.
2. Các con sông ở vùng ơn đới lạnh thường có lũ vào mùa nào? Tại sao?
Câu II. (1,0 điểm)
Gia tăng dân số do những yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào được coi là động lực phát triển
dân số thế giới? Tại sao?

Câu III. (2,0 điểm)
1. Nguyên nhân nào làm cho sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên và có tính bấp
bênh, khơng ổn định?
2. Tại sao nói: Phát triển cơng nghiệp thực phẩm góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát
triển?
Câu IV. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Dân số và số dân thành thị của thế giới giai đoạn 1970 – 2010 (Đơn vị: tỉ người)
Năm

1970

1990

2000

2002

2010

Dân số thế giới

3,63

5,29

6,04

6,22


6,89

Trong đó số dân thành thị

1,37

2,28

2,72

2,96

3,45

1. Tính tỉ lệ dân thành thị của thế giới giai đoạn 1970 – 2010.
2. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện dân số, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của thế
giới giai đoạn 1970 - 2010. Nhận xét và giải thích?
Câu V. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày đặc điểm của gió mùa mùa đơng ở nước ta.
2. Giải thích tại sao trong mùa đông ở nước ta bên cạnh những ngày lạnh giá lại có một số
ngày có nắng, nhiệt độ khá cao?
----------------------- Hết ----------------------Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài

Họ và tên thí sinh: ..............................................Số báo danh: ..........................................
Giám thị số 1: .....................................................Giám thị số 2: ........................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

DỰ THẢO

Đáp án gồm: 03 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Mơn thi: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 03 / 4 / 2019
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Lưu ý chung:
- HS trình bày sáng tạo theo cách riêng mà vẫn giữ đúng bản chất của kiến
thức vẫn cho điểm.
- Sau khi cộng điểm tồn bài, khơng làm trịn số mà để điểm lẻ đến 0,25 điểm.
Câu
Câu I
(2,0 điểm)

Ý

Nội dung chính cần đạt

1 Trình bày hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới trên Trái Đất

Điểm
1,0

vào tháng 1 và tháng 7.
- Dải hội tụ nhiệt đới hình thành ở khu vực xích đạo, do sự gặp

gỡ của khối khí xích đạo Bắc bán cầu và Nam bán cầu có chung
tính chất nóng ẩm nhưng khác nhau về hướng gió.

0,25

- Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt
độ trên bề mặt Trái Đất ở mỗi bán cầu.
- Tháng 1: Bắc bán cầu lạnh, khu vực áp cao mở rộng đẩy dải

0,25

hội tụ dịch chuyển xuống phía nam.
- Tháng 7: Bắc bán cầu nóng nhất, các khu áp thấp mở rộng, hút
gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua xích đạo, đẩy dải hội tụ

0,25
0,25

lên phía bắc.
2 Các con sơng ở vùng ơn đới lạnh thường có lũ vào mùa nào?
Tại sao?

1,0

- Lũ vào mùa xuân.
- Nguồn cung cấp nước chính cho các sơng vùng ơn đới lạnh là
băng và tuyết tan.
- Khu vực ôn đới lạnh vào mùa đơng nhiệt độ hạ thấp, hình
thành tuyết và băng.
- Mùa xuân đến, nhiệt độ tăng dần, băng tuyết tan tiếp nước cho


0,25
0,25
0,25
0,25

sông, làm cho nước sông dâng cao.
Câu II
(1,0 điểm)

Gia tăng dân số do những yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào
được coi là động lực phát triển dân số thế giới? Tại sao?

1,0

- Gia tăng dân số gồm: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia
tăng dân số cơ học.
- Yếu tố được coi là động lực phát triển dân số thế giới là: tỉ suất
gia tăng dân số tự nhiên.
- Nguyên nhân:

0,25
0,25


+ Gia tăng dân số cơ học khơng có tác động thường xuyên và
chỉ làm thay đổi quy mô dân số một lãnh thổ nhất định mà
không làm thay đổi dân số toàn cầu.
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất
sinh thô và tỉ suất tử thơ là ngun nhân chính, có ảnh hưởng


0,25

0,25

quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên toàn
thế giới nên được coi là động lực phát triển dân số.
Câu III
(2,0 điểm)

1 Nguyên nhân nào làm cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc
vào tự nhiên và có tính bấp bênh, khơng ổn định?

1,0

- Ngun nhân làm cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào
tự nhiên:
+ Bắt nguồn từ đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng,
vật nuôi, là các cơ thể sống nên chịu tác động rất lớn của quy
luật tự nhiên.
+ Cây trồng, vật nuôi chỉ sinh trưởng và phát triển khi có đủ 5
yếu tố: nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí, dinh dưỡng. Các
yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, cùng tác động, không thể thay

0,25

0,25

thế nhau.
- Nguyên nhân làm cho sản xuất nơng nghiệp có tính bấp

bênh, không ổn đinh:
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên đặc biệt
là khí hậu mà khí hậu ln biến động, khơng ổn định, có nhiều
thiên tai, dịch bệnh...
+ Thị trường, giá cả có nhiều biến động.

Câu IV
(3,0 điểm)

0,25

0,25

2 Tại sao nói: Phát triển cơng nghiệp thực phẩm góp phần
thúc đẩy nơng nghiệp phát triển?

1,0

+ Ngun liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản
phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
+ Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh, tạo điều kiện tiêu thụ
càng nhiều các sản phẩm nông nghiệp,
+ Thông qua công nghiệp chế biến làm tăng giá trị nông sản, tạo
khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, tái sản xuất nơng nghiệp…

0,25

+ Sự kết hợp giữa nông nghiệp với công nghiệp chế biến làm
cho nơng nghiệp phát triển bền vững.


0,25

1 Tính tỉ lệ dân thành thị
Bảng tỉ lệ dân thành thị của thế giới thời kì 1970 – 2010
(Đơn vị: %)
Năm
Tỉ lệ dân thành thị

1970

1990

2000

2002

2010

37,7

43,1

45,0

47,6

50,1

0,25
0,25


0,25


2 - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường)
+ Biểu đồ đầy đủ (đơn vị, số liệu, tên, chú giải), chính xác,
thẩm mĩ.

1,25

+ Sai hoặc thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm
(Các dạng biểu đồ khác không cho điểm )
- Nhận xét:
+ Dân số, số dân thành thị. tỉ lệ dân số thành thị của thế giới đều
tăng liên tục.

0,75
0,25

+ Dẫn chứng:
Dân số thế giới tăng liên tục (tăng 1,9 lần).
Số dân thành thị tăng liên tục (tăng 2,5 lần).

0,25

Tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục (tăng 12,4%).
(Tổng 2 ý trên có 6 ý nhỏ: Đạt 3-4 ý được 0,25; đạt 5-6 ý được 0,5)

+ Tốc độ tăng số dân thành thị nhanh hơn tốc độ tăng dân số thế


0,25

giới.
- Giải thích:
+ Dân số thế giới tăng do quy mô lớn và tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên còn cao.
+ Dân số thành thị tăng nhanh vì do cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa
tăng nhanh...
+ Tỉ lệ dân thành thị tăng do số dân thành thị tăng nhanh.
Câu V
(2,0 điểm)

1 Đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nước ta

0,75
0,25
0,25
0,25
1,0

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm

0,25

sau.
- Hướng gió chính: Đơng bắc.
- Phạm vi ảnh hưởng: Miền Bắc là chủ yếu.
- Tính chất: nửa đầu mùa đơng lạnh khơ, nửa sau mùa đơng lạnh
ẩm.


0,25
0,25
0,25

2 Giải thích tại sao trong mùa đông ở nước ta bên cạnh những
ngày lạnh giá lại có một số ngày có nắng, nhiệt độ khá cao?

1,0

- Trong mùa đông, miền Bắc nước ta chủ yếu chịu ảnh hưởng

0,5

của gió mùa đơng bắc, gió này hoạt động không liên tục mà
thành từng đợt khoảng 7 đến 10 ngày gây ra thời tiết lạnh, rồi lại
suy yếu.
- Do gió mùa đơng bắc hoạt động khơng liên tục nên khi gió
mùa đơng bắc suy yếu thì gió Mậu dịch Bắc bán cầu mạnh lên,
gió này có tính chất nóng, khơ nên có một số ngày trong mùa
đơng của nước ta có thời tiết nắng, nhiệt độ khá cao.

0,5

Tổng điểm: Câu (I + II + III + IV + V) = 10 điểm


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
-------------ĐỀ THI CHÍNH THỨC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03/4/2019
Đề thi gồm: 05 câu, 02 trang
-----------------------------------------------

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al
= 27; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;
Ba = 137.
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 1H; 2He; 6C; 7N; 8O; 9F; 10Ne; 11Na; 12Mg;
13Al; 16S; 17Cl; 18Ar; 19K; 20Ca; 24Cr; 26Fe; 29Cu; 30Zn; 35Br.
Câu 1: (2,0 điểm)
1) Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2-. Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là
224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p,
n, e trong ion X3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của
nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của
M.
2) X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hồn có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.
b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+, M3+. So sánh bán kính của chúng
và giải thích?
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) MnO2 + HCl 
 MnCl2 + Cl2 + H2O
b) FeO + HNO3 
 NO + Fe(NO3)3 + H2O

t
c) Cu + H2SO4 (đ) 
 CuSO4 + SO2 + H2O
t
d) FeS2 + H2SO4 (đ) 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO4.
b. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đó nhỏ vào dung dịch sau phản
ứng vài giọt dung dịch muối BaCl2.
c. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (có sẵn vài giọt phenolphtalein).
d. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl2 (màu xanh).
Câu 3: (2,0 điểm)
1) a. Axit sunfuric đặc được dùng làm khơ những khí ẩm, hãy dẫn ra hai thí dụ. Có
những khí ẩm khơng được làm khơ bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra hai thí dụ. Vì sao?
b. Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa
than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của saccarozơ, vải sợi làm từ xenlulozơ
(C6H10O5)n.
0

0

1


2) Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A
(không có khơng khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B
thì hàm lượng đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng
Lấy


1
hàm lượng Zn trong A.
2

1
hỗn hợp B hịa tan trong H2SO4 lỗng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam
2

chất rắn nguyên chất.
Lấy

1
hỗn hợp B thêm một thể tích khơng khí thích hợp (coi khơng khí chứa 20%O2
2

và 80% N2 theo thể tích). Sau khi đốt cháy hồn tồn B, thu được hỗn hợp khí C gồm hai
khí trong đó N2 chiếm 85,8% về thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp khí C đi qua dung dịch
NaOH dư thể tích giảm 5,04 lít (đktc).
a. Tính thể tích khơng khí (đktc) đã dùng.
b. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B.
Câu 4: (2,0 điểm)
1) Một oleum A chứa 37,869 % lưu huỳnh trong phân tử.
a) Hãy xác định công thức của A.
b) Trộn m1 gam A với m2 gam dung dịch H2SO4 83,30% được 200 gam oleum B có
cơng thức H2SO4.2SO3. Tính m1 và m2.
2) A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho
tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hịa V’ lít dung dịch B
cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B thu
được 2 lít dung dịch C (coi V + V’ = 2 lít).
a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C.

b. Lấy riêng 100 ml dung dịch A và 100 ml dung dịch B cho tác dụng với Fe dư thì
lượng H2 thốt ra trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,448 lít (ở đktc). Tính nồng độ mol
của các dung dịch A, B.
Câu 5: (2,0 điểm)
1) a. Nhỏ từng giọt đến hết 125 ml dung dịch HCl 4M vào 375 ml dung dịch chứa
đồng thời hai chất tan NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M đồng thời đun nhẹ để đuổi hết khí SO2.
Thể tích khí SO2 thu được (ở đktc) là bao nhiêu?
b. Làm ngược lại câu a, nhỏ từng giọt đến hết 375 ml dung dịch chứa đồng thời hai
chất tan NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M vào 125 ml dung dịch HCl 4M đồng thời đun nhẹ để
đuổi hết khí SO2. Thể tích khí SO2 thu được (ở đktc) là bao nhiêu?
Coi hiệu suất các phản ứng là 100%.
2) Chia 15 gam một muối sunfua của kim loại R (có hóa trị khơng đổi) làm hai phần.
Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra khí A. Phần 2 đốt cháy hết trong oxi vừa đủ
thu được khí B. Trộn hai khí A và B với nhau thì thu được 5,76 gam chất rắn màu vàng và
một khí dư thốt ra. Dùng một lượng NaOH (trong dung dịch) tối thiểu để hấp thụ vừa hết
lượng khí dư này thì thu được 6,72 gam muối. Hãy xác định tên kim loại R. Biết tất cả các
phản ứng đều có hiệu suất 100%.
--------------- Hết --------------------

Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh …………..
Chữ kí giám thị 1 …………………………….Chữ kí giám thị 2 …………..

2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
--------------

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
MƠN THI: HĨA HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 6 trang)

(*) Hướng dẫn chung:
- Học sinh có thể làm theo cách khác, nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu giải tốn có sử dụng tỉ lệ của PTHH mà cân bằng sai phương trình thì khơng cho điểm
phần giải tốn đó.
- Nếu bài làm học sinh viết thiếu điều kiện phản ứng, thiếu đơn vị (mol, g, …) thì giáo viên
chấm linh động để trừ điểm.
- Điểm tồn bài làm trịn đến 0,25 điểm.

Câu Ý

1.1

1

2a

Đáp án

Biểu
điểm

Gọi ZX, ZY tương ứng là số proton của X, Y . ( ZX, ZY є Z*)
NX, NY tương ứng là số nơtron của X, Y. ( NX, NY є Z*)
Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và ion Y2- do đó M có cơng thức
phân tử là: X2Y3.

- Tổng số hạt p, n, e trong phân tử M là:
2(2ZX + NX) + 3( 2ZY + NY) = 224
(1)
- Trong phân tử M, hiệu số hạt mang điện và số hạt không mang điện là:
( 4ZX + 6ZY) – (2NX + 3NY) = 72
(2)
- Hiệu số hạt p, n, e trong ion X3+ và ion Y2-:
(2ZY + NY +2) – ( 2ZX + NX – 3) = 13 (3)
- Hiệu số khối trong nguyên tử X và Y là:
(ZY + NY) – ( ZX + NX) = 5
(4)
Lấy (1) + (2) ta được: 2ZX + 3 ZY = 74
(5)
Lấy (3) – (4) ta được: ZY - ZX = 3
(6)
Giải hệ (5) và (6) được
ZX = 13; ZY = 16 => NX = 14; NY = 16
Vậy X là Al (e=p=13; n=14) và Y là S (e=p=n=16).
Công thức phân tử của M: Al2S3.
Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B, M lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4), (Z+5) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4)+ (Z+5) = 63
=> Z = 8
 8X; 9Y; 10R; 11A;
12B, 13M
(O) (F) (Ne) (Na) (Mg) (Al)
2-

-


+

2+

3+

2

2

6

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

2b

O , F , Ne, Na , Mg , Al đều có cấu hình e: 1s 2s 2p
Số lớp e giống nhau => bán kính r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt
nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.
0,25

rO2- > r F- > rNe >rNa+ > rMg2+ > rAl3+

1a

1x Mn+4 + 2e 
 Mn+2
 Cl2 + 2e
2x 2Cl- 
MnO2 + 4HCl 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
3

0,25


1b
2
1c

3x Fe+2 
 Fe+3 + e
1x N+5 + 3e 
 N+2
 NO + 3Fe(NO3)3 + 5H2O
3FeO + 10HNO3 
+6
1x S +2e 
 S+4
 Cu+2 + 2e
1x Cuo 

t
Cu + 2H2SO4 đặc 
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
o

1d

2
11

S+4

S+6 + 2e

2Fe+3 + 15S+4
0

2.b

2.c

2.d

3.1

3

t
2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) 
 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

Phương trình: 5SO 2 +2KMnO 4 +2H 2O  K 2SO 4 +2MnSO 4 +2H 2SO 4
- Màu tím của dung dịch nhạt dần, cuối cùng mất màu hoàn toàn.

Phương trình:

0,25

Fe+3 + 2S+4 + 11e

FeS2

2FeS2 + 11S+6

2.a

0,25

H 2S+4Cl 2 +4H 2 O  8HCl+H 2SO 4

0,25
0,25
0,25

BaCl2 +H 2SO4  BaSO 4  2HCl

- Nươc Cl2 nhạt màu, có kết tủa trắng xuất hiện.
Phương trình:
O3 + H2O + 2KI  O2 + 2KOH + I2.
- Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Phương trình: H 2S+CuCl2  2HCl+ CuS 

- Màu xanh của dung dịch nhạt dần và dung dịch có kết tủa màu đen xuất
hiện.
a) Nguyên tắc của chất dùng làm khô các khí có lẫn hơi nước là chất đó
phải hút được hơi nước nhưng khơng tác dụng với chất khí được làm
khơ.
Thí dụ: Để làm khơ khí CO2, SO2, O2, … ta có thể dẫn các khí này qua
dung dịch H2SO4 đặc.
-Có những khí ẩm khơng được làm khơ bằng H2SO4 đặc vì chúng tác
dụng với H2SO4.
Thí dụ: Khi cho khí HI, HBr,… có lẫn hơi nước đi qua dung dịch H2SO4
đặc thì các khí này tác dụng theo các phương trình
8HI + H2SO4 đặc  4I2 + H2S + 4H2O
2HBr + H2SO4 đặc  SO2 + Br2 + 2H2O
b) H2SO4 đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than
Thí dụ:
H SO dac
C12H22O11

 12C + 11H2O
Đường mía (màu trắng)
muội than
t
C + 2H2SO4 
 CO2 + SO2 + 2H2O
H SO dac
(C6H10O5)n

 6nC + 5nH2O
Xenlulozơ
muội than

t
C + 2H2SO4 
 CO2 + SO2 + 2H2O (HS chỉ cần viết 1 lần PT này)
2

0,25

0,25

0,25

4

o

2

0,25

0,25

4

o

a Phương trình:

2Al + 3S  Al2S3
Zn + S  ZnS
TH tổng quát : Hỗn hợp B gồm Al2S3, ZnS, S dư, Al dư, Zn dư.

4

0,25


3.2

1
hh B + H2SO4loãng  chất rắn là S
2
0,48.2
mS 12 B dư = 0,48 g  nSdu ( B ) 
 0,03 mol
32
Pt : Al2S3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2S 
ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S 
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 
1
* hỗn hợp B nung:
2
Pt:
2Al2S3 + 9O2  2Al2O3 + 6SO2
2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2
4Al + 3O2  2Al2O3
2Zn + O2  2ZnO
S + O2  SO2

(*) HS có thể viết sơ đồ phản ứng để thay cho PTHH khi giải tốn.
*Khí C: SO2, N2( khơng có O2 vì vậy dùng vừa đủ)  Khí


0,25
C

ddNaOH


 N2

Vgiảm = VSO

2

sinh ra

5, 04
 0, 225mol
22, 4
 nS ( 1 2 B )  nS ( 12 A )  n¸S

= 5,04( l)  nSO (C ) 
2

ADĐLBT nguyên tố S: n

s

SO2 ( C )

A


= 0,225.2 =

0,45 mol
m = 0,45 .32 = 14,4g; mAl + Zn(A)= 33,02 – 14,4 = 18,62g
¸S

A

Gọi nAl: x(mol) ;nzn: y(mol); 27x + 65y = 18,62 (1)
% VSO2/C = 100 - % VN2 = 14,2%
nSO2 

nSO2
nhhC

.100  nhhC 

nSO2
%nSO2



0, 225
.100  1,585mol 
14, 2

85,8
.1,585  1,36mol
100

5
5
0,25
nkk  nN 2  1,36  1, 7 mol  Vkk = 1,7 .22,4 = 38,08 lít
4
4
1
b. nO ( 1 B )  nkk  0,34 mol.
2
2
5
1
Nhận xét: Lượng O2 pứ với A (Al, Zn, S) tạo ra Al2O3, ZnO, SO2
2
1
= lượng O2 phản ứng với B (Al2S3, ZnS, Al (dư) Zn (dư), S (dư) 
2

nN 2 

Al2O3, ZnO, SO2 vì có cùng số mol Al, Zn, S và cùng tạo thành 3 oxit
như nhau.
Pt:
4Al + 3O2  2Al2O3
Mol:
x/2
3x/8
Zn +
Mol: y/2


1
O2  ZnO
2

y/4
5


S
Mol: 0,225
Ta có:

+ O2  SO2
0,225

3x y
 + 0,225= 0,34 (2).
8 4

Giải (1,2): x = 0,16; y = 0,22

%mZn(A)  0, 22.65.100  43,307%
33,02

0,25

Gọi nZn dư: z(mol)
Sau khi thêm 8,296 gam Zn vào B:
% Zn đơn chất=


65 z  8, 296
1
.100  43,307  z = 0,01mol Zn dư
33, 02  8, 296
2

 nZn phản ứng với S = 0,22-0,01=0,21mol
 nS phản ứng với Al= nS chung - nS phản ứng Zn - nS dư = 0,45 – 0,21 – 0,03=

0,21mol


nAl2 S3 

0, 21
 0,07 mol
3

% mB:
0,21.97.100%
 61,69%
33,02
0,01.65.100%
0,03.32.100%
% mZndư =
 1,97% ; % mS dư =
 2,91%
33,02
33,02
% Al2 S3 


0,07.150.100%
 31,8% ;
33,02

%m ZnS =

% mAl dư = 100% - (31,8% + 61,69% + 1,97% + 2,91%) = 1,63%

4

4.1
a

Đặt công thức oleum A là H2SO4.nSO3.
32(1  n) 37,869
%mS(A) =

 n=3
98  80n
100

Vậy A là H2SO4.3SO3.

4.1
b

0,25

Theo giả thiết: m1 + m2 = 200 (1)

Khối lượng S trong hỗn hợp các chất sẽ bằng khối lượng của S trong 200
gam oleum H2SO4.2SO3.
Ta có PT:

m1 (32  32.3) m2 .83,3.32 200.32.3


98  80.3
98.100
98  80.2

(2)

Từ (1) và (2)  m1 = 187,619 gam; m2 = 12,381 gam.
- Cho V lít dung dịch A tác dụng với AgNO3 dư
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

4.2

0,25

0,25

(1)

0,25
0,25
- Trung hịa V’ lít dung dịch B bằng NaOH
NaOH + HCl  NaCl + H2O
(2)

0,15
0,15
a) Ta có: Trong 2 lít dung dịch C có nHCl = 0,25 + 0,15 = 0,4 mol HCl
Vậy CM(HCl) = 0,4 : 2 = 0,2M.
b) Khi cho dung dịch A hay dung dịch B tác dụng với Fe thì đều xảy ra phản
ứng
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(3)
Đặt nồng độ của dung dịch A là xM  nHCl(A) = 0,1x mol.
Đặt nồng độ của dung dịch B là yM  nHCl(B) = 0,1y mol.
0, 25 0,15
Ta có: V + V’ = 2 hay

=2
(I)
x
y
6

0,25

0,25
0,25


5

5.1
a


0,25

Số mol H2 chênh lệch = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
*TH1: Lượng H2 từ dung dịch A thoát ra lớn hơn từ dung dịch B.
Từ pư (3) và số mol H2 chênh lệch ta có:
0,05x – 0,05y = 0,02
(II)
Từ (I) và (II)  x1 = 0,5 và x2 = 0,1
Với x = x1 = 0,5M  y = 0,1M
Với x = x2 = 0,1M  y = - 0,3M
(loại)
*TH2: Lượng H2 từ dung dịch B thoát ra lớn hơn từ dung dịch A.
Từ pư (3) và số mol H2 chênh lệch ta có:
0,05y – 0,05x = 0,02
(III)
Từ (I) và (III)  x1 = 0,145 và x2 = - 0,345 (loại)
Với x = x1 = 0,145M  y = 0,545M
nHCl = 0,5 mol; nNaOH = 0,15 mol; nNa 2SO3 = 0,3 mol

0,25

0,25

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp đã cho thì các
phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
0,15
0,15
Na2SO3 + HCl  NaCl + NaHSO3
0,3

0,3
0,3
 nHCl còn lại = 0,5 – 0,15 – 0,3 = 0,05 mol
HCl + NaHSO3  NaCl + SO2 + H2O
0,05
0,05
VSO = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Nhỏ từ từ dung dịch chứa hỗn hợp đã cho vào dung dịch HCl, hai chất
NaOH và Na2SO3 phản ứng đồng thời với HCl. Số mol mỗi chất đã phản
ứng tỉ lệ thuận với số mol của nó trong dung dịch ban đầu.
nNaOH pư: nNa SO pư = nNaOH bđ : nNa SO bđ = 0,15 : 0,3 = 1 : 2.
Đặt nNaOH pư = a mol  nNa SO pư = 2a mol. Vì nhỏ từng giọt hỗn hợp vào
HCl nên phản ứng của muối với HCl tạo ngay sản phẩm khí.
Các PTPƯ là:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
a
a
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O
2a
4a
2a
Với lượng HCl và lượng dung dịch hỗn hợp đã cho thì HCl hết
(nHCl < nNaOH + 2nNa2SO3)
 nHCl pư = 5a = 0,5  a = 0,1 mol.
 nSO = 2a = 0,2 mol  VSO = 4,48 lít.
Đặt cơng thức của muối là R2Sa (a là hóa trị của R)
-Phần 1:
R2Sa + 2aHCl  2RCla + aH2S
(1)
-Phần 2:

2

5.1
b

2

3

2

2

2

5.2

0,25

0,25

3

3

0,25

0,25

2


2R2Sa + 3aO2  2R2Oa + 2aSO2
Khí A là H2S; khí B là SO2

7

(2)

0,25


×