Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

MÔN KHTN6 BÀI 5 TIẾT 1+2: ĐO KHỐI LƯỢNG (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 32 trang )

M Ô N
K H OA HOC
.
T Ự

N HI Ê N

6


LUYỆN TẬP
a) 3cm = ……………....m
c) 1,5km = ……………..m
e) 4,8hm =……………...m

CÂU 1. Hãy đổi các đơn vị sau

0,03
1500
480

b) 0,5 dm =…………….cm
d) 10mm = …………….m
f) 9dm =………………....m

5
0,01
0,9


Câu 2. Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của


thước đó.

n

Thước kẻ.

GHĐ là 30cm
ĐCNN: (số lớn – số nhỏ) : số khoảng cách n

= (1 – 0 ) :10 = 0,1 cm = 1mm


Câu 3. Xác định Giới hạn đo , Độ chia nhỏ nhất của thước sau

GHĐ: 100CM
ĐCNN: (1-0) : 2= 0,5 cm
HÌNH 1

GHĐ: 18cm
ĐCNN: (2-0) : 8= 0,25cm
HÌNH 2


Câu 4. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm
theo đơn vị cm.
Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm..
B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1 mm.

D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.
ĐCNN= ( SỐ LƠN – SỐ BÉ): N= (100-0) 100= 1 CM

0-1-2-3-4-5-6-7-8-9-10

11SỐ
Tổng con số- 1= số lớn

n=100 số khoảng cách

Số lớn= tổng vạch-1= 101-1= 100

Số bé= 0


Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu định nghĩa chung về GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo và xác định GHĐ và ĐCNN của
thước dưới đây.

ĐCNN: ( 1-0) : 5= 0,2 cm

cm

GHĐ: 11 cm


Hai chai chứa cùng một thể tích chất lỏng:
Một chai chứa nước và một chai chứa dầu ăn.


Vậy ta dùng dụng cụ gì để đo?

Làm cách nào để đo??

Vậy theo em khối lượng của hai chất lỏng trong hai chai có bằng nhau khơng?


TIẾT 1:ĐO KHỐI LƯỢNG


Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG

MỤC TIÊU
-Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng khối lượng trước khi đo và ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
- Dùng cân để chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân


1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng
a. Đơn vị đo
Em hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là …………………....,
kí hiệu là kg
Tấn

Tại sao chúng
Tạ ta lại lấy kilogam
Yến làm đơn Kilôgam

vị đo cho khối lượng không?

Nguyên mẫu kilogram quốc tế trong hầm an tồn ở Paris.

Hectơgam

Đềcagam

gam


1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng

Tấn

x10

x10

x10

Yến

Tạ

chia10

chia10

chia10


hg

chia10

chia10

chia10

2tấn = ……..tạ

0,3kg = ……..g 300
1,35 dag = ……..g

3,5hg = ……..g

350

13,5
200
2tạ=……..kg

1

0.05
5dag = ……..kg

g

dag


20

5000
5kg = ……..g

100g = …….hg

Kg

x10

x10

x10

1,8
18hg = ……..kg

800hg=……..tạ

0,8


b. Dụng cụ đo

- Dùng cân để đo khối lượng.

Em hãy nêu tên của các loại cân sau đây?


Để đo khối lượng của vật thì người ta thường dùng dụng cụ gì?

Cân Roberval

Cân địn

Cân y tế


Em hãy cho biết ưu thế của từng loại cân đó?

Cân điện tử

Cân đồng hồ

Cân điện tử, ưu thế: thiết kế nhỏ gọn, bề ngoài đẹp, sai số nhỏ, hiện thị kết quả trên màn hình
nên bất cứ ai cũng có thể tự mình quan sát, có nhiều chức năng ngồi cân trọng lượng thơng

Cân đồng hồ, ưu thế: dễ sử dụng, GHĐ lớn, chịu được va đập tốt, sử dụng được

thường, cịn dùng để tính chỉ số BMI, đo lượng nước, lượng mỡ trong cơ thể, ghi nhớ các số

ngay và lâu dài (không cần lo thay pin)

liệu…


N= 10

Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân


ĐCNN= (SƠ LỚN- SỐ BÉ): n
= (200-0):10= 20g

GHĐ là 100kg,
ĐCNN là 200g

GHĐ là 5kg,
ĐCNN là 20g

Cân a

Tên loại cân: cân đồng hồ.

Cân b


2. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là

A.Cân tạ

B.Cân Roberval

D.Cân tiểu li
C.Cân đồng hồ


3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là

A.Cân tạ


B.Cân đòn

D.Cân tiểu li
C.Cân đồng hồ


4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của
cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.

- GHĐ là 3kg

ĐCNN= (số lớn – số bé) : n
(200

=

-

0)

:10

= 20g

Giá trị khối lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân là 240g.


5. Quan sát cân và cho biết quả bí ngơ đo được khối lượng là bao nhiêu?


Khối lượng quả: 2,7 kg


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

Ơn lại lý thuyết đo khối lượng
Hồn thành các bài tập 1,2,3,4/26
Xem trước phần 2 thực hành đo khối lượng
Chuẩn bị 1 cái cân và 1 vật bất kì.


TIẾT 2:ĐO KHỐI LƯỢNG


2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
Chính vì vậy khi đo khối lượng của một vật bằng cân thì cần ước lượng khối lượng của nó, từ đó lựa chọn loại cân phù hợp để phép đo
được chính xác.

Để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại
cân nào? Tại sao?


2. Thực hành đo khối lượng
b.Các thao tác khi đo khối lượng

Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối
lượng của vật


Khi sử dụng
cânkim
đồng
để đo
khốisốlượng
vì mũi
đanghồ
dừng
ở vạch
0, sẽ dễcủa
đọcmột
đượcvật
kết quả đo khối
lượng hơn. - Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo.


Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng
Cách đặt mắt đọc khối lượng của bạn gái đứng giữa đúng. Khi đọc khối lượng cần phải
đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt cân

?

?

Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật
-Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo.
-Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt cân.

?



Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật
-Hiệu
chỉnh
cân lượng
về vạch mỗi
số 0 trước
khihàng
đo. trong hình 5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của cân này là 1kg)
Hãy cho
biết
khối
thùng
-Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt cân.
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.

39 kg

39 kg


2. Thực hành đo khối lượng
c. Đo khối lượng bằng cân

Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2


×