Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

KTTUAN11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.53 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11. Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2015 SÁNG: GIÁO DỤC TẬP THỂ. CHÀO CỜ _________________________________ TẬP ĐỌC. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II .CHUẨN BỊ: Tranh tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’) - GV nhận xét chung kết quả học tập đọc giữa học kì I của HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1’) ( dùng tranh SGK) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (15-17’) a.Luyện đọc: * Đọc cả bài. - 1HS đọc cả bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp 3 lượt. GV theo dõi uốn nắn – Kết hợp giải nghĩa từ khó. - HS nghe – nhận xét – bổ *Tổ chức cho HS đọc theo cặp. sung - Gọi 1 em đọc cả bài. - HS đọc theo cặp. -GV đọc. - 1 em đọc cả bài. b.Tìm hiểu bài: - HS nghe. - Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. - Nêu nội dung bài? - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’) - HS nêu. - Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc nối tiếp. * Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. - HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét – Ghi điểm. -Liên hệ BVMT -Nêu nội dung bài văn? - HS liên hệ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu, viết vở . _____________________________________ TOÁN. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hoàn thành tối thiểu bài 1,2(a,b) bài 3 (cột 1), bài 4. - Có ý thức tự giác học tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’) - Hai HS giải lại bài 3 SGK Trg 52. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập. ( 31’) Bài 1: -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài cá nhân . - GV nhận xét, củng cố cách tính tổng - HS chữa bài . nhiều số thập phân. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.( theo khả + Muốn tính thuận tiện ta làm thế nào? năng) - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Một số HS lên bảng làm, giải thích - GV nhận xét, củng cố cách tính tổng cách làm. nhiều số thập phân ( dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng) Bài 3 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - HS làm bài cá nhân( theo khả năng) - GV nhận xét, củng cố cách cộng hai số - HS chữa bài, giải thích cách làm. thập phân và so sánh số thập phân. Bài 4 - Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài.. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách - Tổ chức HS chữa bài. làm. HS làm bài cá nhân. - GV chấm bài 1 số bài, củng cố giải - HS chữa bài. Các em khác tham gia toán có lời văn. nhận xét nêu cách giải ngắn gọn. 3. Nhận xét, dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tiếng Anh Gv chuyên dạy ___________________________________ Mĩ thuật Gv chuyên dạy ___________________________________________________ Buổi chiều KÜ thuËt. Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.. I. Môc tiªu: - Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Chuẩn bị: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nớc rửa chén, bát. - Tranh ¶nh minh ho¹ theo néi dung SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: - Gäi HS nªu tªn c¸c dông cô nÊu ¨n vµ - 1 sè HS tiÕp nèi nhau nªu tríc líp. ăn uống thờng dùng (đã học ở bài 7) - Gọi HS nêu tác dụng của việc rửa dụng - HS đọc mục 1 SGK và nêu trớc lớp. cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng sau b÷a ¨n? -> GV kÕt luËn: Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng kh«ng nh÷ng lµm cho c¸c dông cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn đợc vi trïng g©y bÖnh mµ cßn cã t¸c dông b¶o qu¶n, gi÷ cho c¸c dông cô kh«ng bÞ hoen gØ. 3. C¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng. - 1 sè HS tiÕp nèi nhau nªu c¸ch röa dông - Gäi HS liªn hÖ thùc tÕ. cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng sau b÷a ¨n ë gia đình. - 1 sè HS nªu. - Yêu cầu HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 (SGK) để so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát đợc trình bày trong SGK. -> GV lu ý cho HS 1 sè ®iÓm: + Khi röa b¸t cÇn dån hÕt thøc ¨n,… + Không rửa cốc, li cùng với bát, đĩa,.. + Nên dùng nớc rửa bát để rửa sạch mỡ,... + úp từng dụng cụ nấu ăn đã rửa sạch,… - HS trả lời các câu hỏi. 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp: - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. 5. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt chung giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2015 SÁNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.MỤC TIÊU: - Nắm được khái niệm, đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - 1 số HS nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). - Có ý thức tôn trọng người khác trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) - Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kỳ của HS. B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. ( 1’).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nhận xét. ( 10’) Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? + Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ nào chỉ người nghe? + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới: - GV kết luận về đại từ xưng hô. - Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc lại lời của nhân vật. - Cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? - GV kết luận. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng. * Ghi nhớ (2-3’): 3 HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập. ( 20’) Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Gợi ý cách làm bài cho HS: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời. + Cả lớp theo dõi, nhận xét.. + HS Lắng nghe. + Trả lời theo khả năng ghi nhớ. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS trả lời. HS khác bổ sung.. - Thảo luận theo cặp. - Một số HS phát biểu. - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài theo định hướng của GV. Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp và trả lời. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi: + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn là gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò (4’) - Gọi 1 HS nhắc lại phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ____________________ TOÁN. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Hoàn thành tối thiểu bài 1 (a,b); bài 2 (a,b); bài 3 - Tự giác trong giờ học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu HS lấy VD hai số tự nhiên rồi thực hiện phép trừ hai số tự nhiên đó. B.BÀI MỚI (32') 1.Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân (12’) - Tổ chức cho HS đọc đề và giải toán. - Đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - GV hướng dẫn như SGK - HS tìm cách giải( thảo luận nhóm - GV nêu VD2: 45,8- 19,26 =? đôi) để tìm cách tính 4,29- 1,84 =? - Từ hai VD rút ra quy tắc trừ hai số - HS làm cá nhân thập phân? So sánh phép trừ hai số thập - HS nêu phân với phép trừ hai số tự nhiên. - HS đọc quy tắc. 2. Thực hành (20'0 Bài 1: - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài cá nhân( làm theo năng lực) Bài 2 - Nắm chắc cách thực hiện. - Tổ chức HS làm bài 2 - GV tổ chức chữa bài cho HS - HS làm bài cá nhân ( làm theo năng Bài 3: lực) - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài vào vở, chữa bài. - Tổ chức chấm, chữa bài cho HS. - HS nêu. - Bài có mấy cách giải? 3.Củng cố, dặn dò ( 3’) - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. __________________________________ CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT:LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Phân biệt l/n I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2 (a), bài 3(a). - HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ BT2(a) . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Yêu cầu HS tìm các từ láy có âm đầu l B.DẠY BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Hướng dẫn HS nghe-viết ( 20’) - GV đọc: Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi - HS theo dõi SGK. trường - Gọi 1HS đọc bài. - Đọc thầm lại bài chính tả. - Nội dung Điều 3, khoản 3 là gì? - HS nêu. -Điều3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bảo vệ môi trường? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? - HS tìm , nêu. - GV đọc, yêu cầu HS viêt. - Lớp viết nháp, 2 HS viết bảng . - Nêu cách trình bày bài viết? - HS nêu cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài(Nhắc tư thế ngồi - HS viết bài. viết). - Đổi vở , soát lỗi. - GV đọc lại bài. - Chấm một số bài, nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập( 10’) Bài 2: Tìm từ chứa tiếng khác nhau âm đầu l/n - 1 HS đọc bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở VBT, chữa bài.. - Yêu cầu HS chữa bài trên bảng phụ. - 1 số HS trình bày , lớp nhận xét Bài 3a: Tìm từ láy âm đầu n - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm việc nhóm 2,3. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để. - HS nêu kết quả thảo luận, các - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 4.Nhận xét, dặn dò(3’): - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực. - Dặn HS về nhà luyện viết những lỗi sai, chuẩn bị bài sau. _____________________________________ ĐẠO ĐỨC. THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học về nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật đã học. - HS biết nhận xét, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức đã học, biết vận dụng, ứng xử linh hoạt trong cuộc sống. - Giáo dục HS có ý thức đạo đức tốt. II. CHUẨN BỊ : Các bài múa hát, hoạt động đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’) - Để có tình bạn đẹp em cần làm gì? - Nhận xét. B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Ôn tập: ( 32’) * Hệ thống kiến thức. - Yêu cầu HS nêu các nội dung kiến thức đã học. - HS nêu nội dung đã học. - GV nhận xét, bổ sung. * Vận dụng kiến thức xử lí tình huống. - GV nêu các tình huống, sau đó cho các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết. - HS thảo luận theo nhóm tìm cách giải quyết. - GV nhận xét, chốt ý. - Đại diện nhóm trình bày. ( Có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề đã học. - Tổ chức cho HS thực hiện theo cá nhân, nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Nhận xét, dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. thể đóng vai) - HS thi hát múa, đọc thơ… - Các em khác theo dõi, nhận xét.. ___________________________ Tiếng Anh Gv chuyên dạy ___________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tập đọc Luyện đọc các bài tập đọc đã học I. Môc tiªu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - HiÓu ý nghÜa: §õng v« t×nh tríc nh÷ng sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi quanh ta. - Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết cña chó chim sÎ nhá. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Chuyện một khu vờn nhỏ”, trả lời câu hỏi về bài đọc. B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: * GV yêu cầu HS đọc toàn bài. *1 HS đọc to, rõ ràng trớc lớp toàn bài. - GV chia ®o¹n (mçi ®o¹n lµ 1 khæ - 2 HS đọc tiếp nối (3- 4 lần) theo trình tự thơ), cho HS tiếp nối nhau đọc bài, khæ th¬. GV söa lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng cho tõng HS. + Chó ý c¸ch ng¾t c©u: §ªm Êy/ t«i n»m trong ch¨n / nghe c¸nh chim ®Ëp cöa. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS cùng bàn luyện đọc. - GV gọi HS đọc toàn bài thơ. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng - GVđọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn - HS theo dâi bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buån, béc lé c¶m xóc day døt, xãt th¬ng, ©n hËn tríc c¸i chÕt th¬ng t©m cña chó chim sÎ nhá. b) T×m hiÓu bµi: - Hớng dẫn HS trao đổi, tìm hiểu nội - HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời câu dung bµi. hái trong SGK. - C©u hái 1 SGK? - Chim sÎ chÕt trong c¬n b·o, x¸c nã l¹nh ngắt, lại bị mèo tha đi, Sẻ chết để lại trong tổ nh÷ng qu¶ trøng. Kh«ng cßn mÑ Êp ñ nh÷ng chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - C©u hái 2 SGK? + GV gi¶ng: T¸c gi¶ ©n hËn v× mét chút ích kỉ, 1 chút lời biếng đã gây nªn hËu qu¶ ®au lßng lµ c¸i chÕt cña chim sÎ….. - C©u hái 3?. - Vì trong đêm ma bão, tác giả nghe cánh chim ®Ëp cöa, n»m trong ch¨n Êm, t¸c gi¶ kh«ng muèn dËy më cöa cho sÎ tr¸nh ma. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hËu qu¶. - H×nh ¶nh nh÷ng qu¶ trøng kh«ng cã mÑ Êp ñ. - Câu hỏi 4 SGK? (GV gợi ý để HS đặt - HS tiếp nối nêu trớc lớp (VD: Cái chết của con chim sÎ nhá; Sù ©n hËn mu«n mµng.) tªn kh¸c cho bµi th¬.) - Néi dung: Bµi th¬ lµ t©m tr¹ng day døt, ©n *µi th¬ cho em biÕt ®iÒu g×? hận của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết cña chó chim sÎ nhá. + §õng v« t×nh tríc nh÷ng sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi quanh ta. Sù v« t×nh cã thÓ khiÕn chóng ta trë thµnh kÎ ¸c. - 2 HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. - GV ghi néi dung cña bµi lªn b¶ng líp. c) §äc diÔn c¶m: (B¶ng phô) - HS theo dâi, t×m tõ cÇn chó ý nhÊn giäng - GV đọc mẫu nội dung đoạn 1. (chÕt råi, Êm ¸p, gi÷ chÆt, ngon lµnh, chiÒu giã hó, l¹nh ng¾t, tha ®i, m·i m·i). - 1 số HS đọc trớc lớp. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS cùng bàn đọc cho nhau nghe. - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm - GV nhËn xÐt cho ®iÓm HS C. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc, HS vÒ nhµ häc thuéc lßng bµi th¬. ___________________________ KỂ CHUYỆN. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I.MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : Tranh kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’): - Kể về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác B. BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2.GV kể chuyện : (7’) - GV kể chuyện 2-3 lần : - HS theo dõi. + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. + Lần 3 ( nếu cần thiết). 3. HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện : ( 23’) - Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm. - Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong GV theo dõi hướng dẫn. nhóm. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện. - Thi kể từng đoạn , cả truyện trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tổ chức nhận xét, đánh giá.. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (nói về nhân vật chính; nói về ý nghĩa câu chuyện ). - Bình chọn bạn kể hay nhất.. 4. Củng cố , dặn dò: (4’) - Liên hệ BVMT - Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. ____________________________ TOÁN. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2(a,c), bài 4(a). - Có ý thức tích cực tự giác học tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) - Đặt tính rồi tính 78,95 – 46,35 165,5 – 93,75 34,14 – 26, 08 B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Luyện tập. ( 32’) Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài . - HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện. - 1 số HS lên bảng. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, củng cố cách trừ hai số thập phân. Bài 2 - Tổ chức cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.( theo khả năng) - Cho HS chữa bài. Yêu cầu HS nêu - 1 HS làm bảng nhóm. Lớp làm bài cách tìm thành phần chưa biết trong vào vở. phép cộng, trừ STP? - GV chấm, chữa bài. Bài 3 - Đọc đề, tìm cách làm. Tổ chức HS làm bài 3. Hướng dẫn HS - HS làm bài cá nhân. nắm chắc cách làm. - Một HS lên bảng. Lớp nhận xét đánh GVnhận xét, đánh giá bài làm của HS. giá. Bài 4 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để - HS làm bài theo nhóm đôi. rút ra tính chất một số trừ đi một tổng. - HS so sánh 2 biểu thức a-b-c và -Yêu cầu HS ghi nhớ và thấy được tác a-(b+c) dụng của tính chất. Rút ra kết luận. Thi đọc thuộc tính -Vận dụng để giải câu b). chất. - HS thảo luận cách làm câu b) - GV nhận xét. - HS thực hiện tính(theo năng lực)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. _____________________________ TËp lµm v¨n. Tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh. I. Môc tiªu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài. - Viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. NhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ bµi lµm cña HS: a) ¦u ®iÓm: - Đa số các bài viết đều xác định đúng yêu cầu của đề bài, bố cục bài văn rõ ràng diễn đạt tơng đối lu loát, mạch lạc; trình bày bài viết khoa học, sạch sẽ. (Bài viết của một sè em: ...) VD: Dới sân trờng, bên phải là bác bàng già cổ kính đứng nghiêng mình. ở góc sân trêng lµ c« phîng duyªn d¸ng míi chím në hoa. ¤ng mÆt trêi v¬n vai chiÕu nh÷ng tia n¾ng ®Çu tiªn trªn l¸ non. MÊy chó chim hãt lÝu lo chµo buæi s¸ng. Ví dụ: “Sân trờng không rộng lắm nhng cũng đủ cho chúng em vui chơi. Trên sân trờng là những cây xà cừ to lớn nh những chiếc ô khổng lồ che mái cho chúng em. Trờng em có hai dãy lớp học đợc xếp theo hình chữ U. Các lớp học thoáng mát, sạch sẽ. Cánh cửa lớn, cửa nhỏ, tờng lớp học đều đợc sơn màu vàng rất đẹp.” b) Nhîc ®iÓm: - Mét sè bµi viÕt bè côc cha râ rµng, cã bµi thiÕu phÇn më bµi, cã bµi th× thiÕu phÇn kết bài; sắp xếp các ý cha hợp lí; diễn đạt lủng củng; một số bài viết chỉ liệt kê các đặc điểm của ngôi trờng cha sử dụng đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá vào bài viết. Ví dụ: Sân trờng em rộng và đã đổ bê tông. Trờng em có lớp học xây thành hai dãy cã bµn ghÕ, cã b¶ng, cã bãng ®iÖn, qu¹t trÇn, …. - Một số bài viết sơ sài, chữ viết ẩu, dùng từ đặt câu lủng củng … 3) Híng dÉn ch÷a bµi: a) Ch÷a mét sè lçi phæ biÕn: - Söa l¹i: - Dïng tõ : + Buæi ra ch¬i. + giê ra ch¬i… + C©y xµ cõ cao nhiÒu l¸. + Khi trêi n¾ng vµng t¬i. + C©y xµ cõ cã nhiÒu t¸n l¸ che m¸t…. + Khi trêi n¾ng to….. - C©u: + Líp nµo còng b»ng ph¼ng dÔ ®i khái + Líp nµo còng réng r·i, tho¸ng m¸t. Tríc nhÇm. cửa lớp có gắn tên phòng để chúng em tránh vµo nhÇm líp. + Sân trờng rộng và sân trờng đổ bê + Sân trờng đổ bê tông rất phẳng. t«ng rÊt ph¼ng. + Trêng em cã nhiÒu líp häc x©y + Trêng em cã hai d·y líp häc x©y theo h×nh thµnh hai d·y cã nhiÒu bµn ghÕ. chữ U. Mỗi lớp đều có đủ bàn ghế cho chúng - Chính tả: + lô đùa, cheo khẩu hiệu, em học tập. + nô đùa, treo khẩu hiệu, xé dán, trung tâm, xÐ gi¸n, chung t©m, x©n bãng,… s©n bãng.. b) GV yªu cÇu HS chän mét ®o¹n v¨n - HS tù söa lçi theo híng dÉn cña GV - HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay để viết lại cho hay hơn. h¬n. - GV, HS kh¸c nhËn xÐt. - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp. - GV khen ngîi HS viÕt tèt. C. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS xem l¹i bµi viÕt, chuÈn bÞ bµi sau _____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ____________________________________________________________________ Thứ năm ,ngày 12 tháng 11 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) - 1 số HS đặt câu được với quan hệ từ nêu ở BT3. - Có ý thức dùng QHT đúng chỗ. II. CHUẨN BỊ: bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Nhận xét. ( 10’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. + Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? - HS thảo luận. + Quan hệ từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - HS trả lời. + Quan hệ từ là gì? + Quan hệ từ có tác dụng gì? -> GV nhận xét và chốt lại, ghi bảng. Bài 2: (Tiến hành như bài tập 1). -> KL chốt và ghi bảng. - HS nêu ghi nhớ (SGK) 3. Ghi nhớ: ( 2’) - 2 em nhắc lại. + Quan hệ từ là gì ? Có tác dụng gì? 4. Luyện tập: ( 20’) Bài 1: GV hướng dẫn qua cách làm. - HS tự làm cả 2 bài vào VBT sau -> nhận xét kết luận. đó chữa miệng. Bài 2: (Tổ chức như bài 1) Bài 3: Cho HS tự làm bài đặt câu vào VBT. -HS làm bài vào VBT. - Gọi 2 em đặt câu trên bảng lớp. -> chữa bài trên bảng. -> Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. 5. Củng cố, dặn dò: ( 2’): -Liên hệ BVMT - HS liên hệ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. ___________________________ . KHOA HỌC. ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Có ý thức phòng tránh bệnh tật. GD HS bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ : Giấy A4 và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5’) - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì có thể chia ra làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì ? B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Hoạt động: Thực hành vẽ tranh vận động. ( 30’) * Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS , hoặc tai nạn giao thông). * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Cho HS quan sát các hình 2, 3 thảo luận về nội dung của từng hình đó. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ trên giấy A4. Bước 2: Đại diện từng nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - Cho HS nói rõ ý tưởng . GV nhận xét, tuyên dương. GD HS bảo vệ môi trường. 3. Nhận xét, dặn dò: ( 4’) - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nói với bố mẹ những điều đã học. ________________________ To¸n. LuyÖn tËp chung I. Môc tiªu: BiÕt: - Céng, trõ sè thËp ph©n. - TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè, t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh. - Vân dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hoàn thành tối thiểu bài 1,2 3 II. Các hoạt động day-học: A. KiÓm tra bµi cò: 2 HS lªn b¶ng tÝnh b»ng 2 c¸ch: 15,96 - 3,42 - 2,54 37,38 - (25,29 + 12,09) B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS lµm bµi. Bµi tËp 1: - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. - C¶ líp lµm vë. 3 HS lµm b¶ng líp. - GV vµ HS kh¸c nhËn xÐt, ch÷a a) 605,26 b) 800,56 bµi. 217,3 384,48 - GV cñng cè cho HS c¸ch thùc 822,56 416,08 hiÖn phÐp céng, trõ sè thËp ph©n, c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. = 11,34 Bµi tËp 2: - HS nªu yªu cÇu. - GV híng dÉn HS tr×nh bµy bµi t×m - 2 HS lµm b¶ng líp. HS kh¸c lµm vë. x d¹ng bªn ph¶i dÊu = lµ 1 phÐp tÝnh. a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch t×m sè bÞ trõ x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 vµ sè h¹ng cha biÕt. x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 Bµi tËp 3: - Híng dÉn HS vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ mét sè trõ ®i mét tæng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV nhËn xÐt, chèt c¸ch lµm.. - 2 HS lªn b¶ng lµm. a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 +11,27). +.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> = 42,37 - 40 = 2,37 *Bµi tËp 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và nªu c¸ch lµm.. * 1 HS lªn b¶ng gi¶i. Bµi gi¶i Giờ thứ hai đi đợc số km là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ ba đi đợc số km là: 36 - (13,25 + 11,72) = 11 (km) §¸p sè: 11km. *Bµi tËp 5: - Gọi HS đọc đề bài. - GV tóm tắt bài toán lên bảng để HS nắm đợc yêu cầu. Sè thø nhÊt + sè thø 2 = 4,7 (1) Sè thø 2 + sè thø 3 = 5,5 (2) Sè thø nhÊt + sè thø 2 + sè thø 3 = 8 T×m mçi sè? C. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc.. * HS đọc đề bài, từ tóm tắt HS nêu cách tìm mçi sè. - Sè thø 3 lµ: 8 - 4,7 = 3,3 Sè thø 2 lµ: 5,5 - 3,3 = 2,2 Sè thø nhÊt lµ: 4,7 - 2,2 = 2,5. ___________________________________ KHOA HỌC. TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. - GD HS ý thức bảo vệ môi trường( không khai thác rừng một cách bừa bãi). II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập. Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’) - Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não ? B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Giảng bài a. HĐ 1: Làm việc với SGK(15’) - GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú cầu HS đọc các thông tin trong SGK thích, thảo luận nhóm đôi rồi điền vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận đáp án đúng. b. HĐ 2: Quan sát và thảo luận:(15’) - GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4. - Y/C các nhóm quan sát các hình 4,5,6,7 và - Đại diện từng nhóm trình bày kết nói tên từng đồ dùng có trong hình, đồng thời quả làm việc của nhóm mình. Các xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tre hay song, mây. - Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, - HS trả lời mây, song có trong nhà bạn. - Các bạn khác bổ sung. - GV kết luận. GD HS bảo vệ môi trường. 3. Củng cố, dặn dò (4’) - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Về thực hiện cách bảo quản những đồ dùng bằng mây, tre, song. Chuẩn bị giờ sau. __________________________ Âm nhạc Gv chuyên dạy ___________________________________________________________________ SÁNG:. Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2015 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.MỤC TIÊU: -Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. - HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’): - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. B. BÀI MỚI: 1. Giới tiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 32’) a. Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh, mô tả - 2 HS đọc đề (cả lớp đọc thầm) những gì vẽ trong tranh? - HS quan sát và phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nghe. b. Xây dựng mẫu đơn: + Hãy nêu quy định bắt buộc khi viết - HS nêu. đơn. + Theo em, tên của đơn là gì? - Đơn kiến nghị/ (đề nghị). + Nơi nhận đơn em viết? - HS nêu. + Người viết đơn là ai? - Bác tổ trưởng dân phố (trưởng thôn). + Em là người viết đơn sao không viết - Em chỉ là người viết hộ. tên em? + Phần lí do em viết những gì? -> GV nhận xét bổ sung. - HS nêu lí do viết. c. Thực hành viết: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn. - GV nhận xét và sửa chữa, ghi điểm. - HS dựa vào mẫu đơn, viết bài. - Giáo dục BVMT - HS đọc cho cả lớp nghe, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Củng cố, dặn dò: ( 2’): - Củng cố thể thức một lá đơn. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. __________________________________ §Þa lÝ. L©m nghiÖp vµ thuû s¶n. I. Môc tiªu: - Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuû s¶n ë níc ta. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bè cña l©m nghiÖp vµ thuû s¶n. *Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản + BiÕt c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ rõng. - Giáo dục HS thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với nh÷ng hµnh vi ph¸ ho¹i c©y xanh, ph¸ ho¹i rõng vµ nguån thuû s¶n. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ¶nh vÒ trång vµ b¶o vÖ rõng, khai th¸c vµ nu«i trång thuû s¶n. III. Các hoạt động dạy- học: A. KiÓm tra bµi cò: - Nền nông nghiệp nớc ta có đặc điểm gì? - V× sao níc ta cã thÓ trë thµnh níc xuÊt khÈu g¹o lín thø hai trªn thÕ giíi? B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Gi¶ng bµi a) L©m nghiÖp: - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1 vµ - HS quan sát hình 1 trao đổi và trả lời: tr¶ lêi c©u hái trong SGK. - Kể tên các hoạt động chính của - ...các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai ngµnh l©m nghiÖp? th¸c gç vµ c¸c l©m s¶n kh¸c. - Em h·y kÓ c¸c viÖc cña trång rõng - …¬m c©y, ch¨m sãc c©y rõng. vµ b¶o vÖ rõng? - GV kết luận (theo sơ đồ hình 1SGK) - HS cùng bàn đọc bảng số liệu, trao đổi và - GV yêu cầu HS cùng bàn đọc bảng nªu tríc líp. sè liÖu vµ tr¶ lêi c©u hái rong SGK. GV gîi ý: * Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng + So sánh các số liệu để rút ra nhận nớc ta giảm 1,3 triệu ha là do hoạt động khai xét về sự thay đổi của tổng diện tích thác rừng bừa bãi, nạn đốt phá rừng diễn ra rõng. kh¸ nghiªm träng vµ do qu¶n lÝ, b¶o vÖ kÐm. * Gi¶i thÝch v× sao cã giai ®o¹n diÖn - Từ năm 1995 đến năm 2004 diện tích rừng tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích nớc ta tăng 2,9 triệu ha là do nhà nớc đã vận rõng t¨ng? động nhân dân trồng mới và bảo vệ rừng. -... ph©n bè chñ yÕu ë miÒn nói, trung du vµ mét phÇn ë ven biÓn. - Hoạt động trồng rừng và khai thác *§ang bÞ khai th¸c bõa b·i. rõng diÔn ra ë ®©u? * T×nh h×nh rõng cña níc ta hiÖn nay *CÇn cã kÕ ho¹ch khai th¸c gç mét c¸ch hîp ra sao? *Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ lí, thờng xuyên trồng thêm cây,…. tµi nguyªn rõng? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi. - HS cùng bàn trao đổi và nêu trớc lớp b) Ngµnh thuû s¶n: - Quan sát biểu đồ sản lợng thuỷ sản ở - Cá, tôm, cua, mực... níc ta, h·y kÓ mét sè loµi thuû s¶n mµ * Níc ta cã vïng biÓn réng, nhiÒu s«ng ngßi, em biÕt? * Níc ta cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi cã nhiÒu h¶i s¶n, ngêi d©n cã nhiÒu kinh nghiÖm, nhu cÇu vÒ thuû s¶n ngµy cµng t¨ng. nào để phát triển ngành thuỷ sản? - HS nªu.... - H·y so s¸nh s¶n lîng thuû s¶n cña n-.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> íc ta qua c¸c n¨m? - Ngµnh thuû s¶n gåm nh÷ng ho¹t động nào? - Cho HS quan sát bản đồ kinh tế Việt Nam vµ cho biÕt ngµnh thuû s¶n ph¸t triÓn m¹nh ë ®©u? - GV kết luận về hoạt động của ngành thuû s¶n. *Bµi häc: SGK trang 90 3. Cñng cè, dÆn dß: - GVnhËn xÐt giê häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.. - §¸nh b¾t vµ nu«i trång thuû s¶n. - ë vïng ven biÓn vµ n¬i cã nhiÒu s«ng, hå ë các đồng bằng. (HS chỉ trên bản đồ). - HS đọc.. __________________________________ TOÁN. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Hoàn thành tối thiểu bài 1,3. - Có ý thức tích cực, tự giác học tập tốt II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5') - Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 56,04 – 31,85 – 10,15 = b) 15,27 + 23,98 – 4,27= B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: (10') - Tổ chức cho HS đọc đề và tìm cách giải. - HS đọc đề và giải toán. - Gv theo dõi, hướng dẫn. - HS thảo luận theo cặp tìm cách nhân : 1,2 3 = ? m - So sánh cách nhân 2 số tự nhiên với cách HS so sánh. nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - GV nêu VD2 và yêu cầu HS thực hiện - HS làm bài cá nhân. tính nhân 0,46 12 = ? * Từ VD rút ra quy tắc nhân? - HS rút ra quy tắc. 3. Thực hành: (22') Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bài cá - Gv nhận xét, củng cố phép nhân một số nhân. thập phân với một số tự nhiên. Bài 2. -Tổ chức cho HS làm bài . - HS làm bài cá nhân(theo năng - Gv nhận xét, củng cố phép nhân một số lực). thập phân với một số tự nhiên. - > lên bảng chữa Bài 3 - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS đọc đề, hỏi đáp về dạng toán, - Xác định dạng toán? cách làm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chữa bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. __________________________________ LÞch sö. ¤n tËp: H¬n t¸m m¬i n¨m chèng thùc d©n Ph¸p xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945) I. Môc tiªu: - Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - RÌn kÜ n¨ng ghi nhí tæng hîp kiÕn thøc lÞch sö cho HS. - Gi¸o dôc HS lu«n tù hµo vÒ truyÒn thèng yªu níc cña nh©n d©n ta. II. Chu ẩn b ị: HS chuẩn bị phiếu (tiết trớc đã nêu) III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam tuyªn bè ®iÒu g×? B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS «n tËp Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - GV yªu cÇu HS xem l¹i b¶ng thèng - HS tù xem l¹i, bæ sung b¶ng thèng kª m×nh kê đã chuẩn bị của tiết trớc. đã làm ở nhà. - GV kÎ b¶ng thèng kª trªn b¶ng líp. - GV đặt câu hỏi về từng sự kiện lịch - HS cả lớp dựa vào bảng thống kê để trả lời sö. VÝ dô: c©u hái. + Ngµy 1-9-1858 x¶y ra sù kiÖn lÞch …Ph¸p næ sóng x©m lîc níc ta. sö g×? + Sù kiÖn lÞch sö nµy cã néi dung c¬ - Më ®Çu qu¸ tr×nh thùc d©n Ph¸p x©m lîc nb¶n (ý nghÜa) g×? íc ta. + Sù kiÖn tiªu biÓu tiÕp theo sù kiÖn - Phong trµo chèng Ph¸p cña Tr¬ng §Þnh Ph¸p næ sóng x©m lîc níc ta lµ g×? n¨m 1859- 1864. Phong trµo næ ra ngay tõ Thêi gian x¶y ra vµ néi dung c¬ b¶n ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định. của sự kiện đó?... - GV, HS nhËn xÐt bæ sung. - Cứ nh vậy GV và cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê: Mèc thêi gian - 1-9-1858 - N¨m 1862. Nh©n vËt, sù kiÖn tiªu biÓu. §êi vua Tù §øc (18481883) Ngµy 5-71885. Nguyễn Trờng Tộ đề nghị canh tân đất nớc.. Nguyễn Trờng Tộ nhiều lần đề nghị canh tân đất nớc nhng không đợc vua quan nhà Nguyễn thực hiện.. Tôn Thất Thuyết lãnh đạo cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ. - C¸c phong trµo bÞ dËp t¾t, thực dân Pháp đặt ách thống trÞ hµ kh¾c h¬n. Phan Béi Ch©u thµnh lËp héi Duy Tân. Phát động phong trµo §«ng du. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ra. - Cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ lµ ngßi næ cho. Cuèi TK XIX ®Çu TK XX N¨m 19041905 Ngµy 5-6 -1911 Ngµy 3-2-. Néi dung c¬ b¶n (hoÆc ý nghÜa lÞch sö) cña sù kiÖn - Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. - Trơng Định là tấm gơng tiêu biểu cho lòng yêu n- Trơng Định lãnh đạo nhân íc, tinh thÇn bÊt khuÊt chèng giÆc ngo¹i x©m cña dân nam Kì đứng lên chống nh©n d©n Nam K× nh÷ng ngµy ®Çu thùc d©n Ph¸p Ph¸p. x©m lîc níc ta.. mét phong trµo chèng Ph¸p m¹nh mÏ- phong trµo CÇn V¬ng. Thùc d©n Ph¸p ra søc bãc lét nh©n d©n, v¬ vÐt tµi nguyªn. X· héi ViÖt Nam xuÊt hiÖn nh÷ng gia cÊp míi. Phong trào Đong du đã khơi dậy lòng yêu nớc của nh©n d©n ta. - Víi lßng yªu níc th¬ng d©n NguyÔn TÊt Thµnh tõ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đờng… - Cách mạng VN có 1 tổ chức tiên phong lãnh đạo,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1930. đời.. Ngµy 12-91930. Phong trµo X« viÕt NghÖ TÜnh.. Ngµy 19-81945. C¸ch m¹ng Th¸ng T¸m thµnh c«ng.. 2-9-1945. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lËp.. đa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đờng đúng đắn. Chøng tá tinh thÇn dòng c¶m, kh¶ n¨ng c¸ch m¹ng của nhân dân lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nh©n d©n ta. Khí thế cách mạng Tháng Tám thể hiện lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng. Cuộc cách mạng đã đem lại độc lập tự do cho nớc nhà, đa nhân dân ta thoát khỏi kiÕp n« lÖ. - Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới. Từ đây nhân dân ta đợc làm chủ đất nớc, lµm chñ vËn mÖnh cña m×nh.. C. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau “Vît qua....hiÓm nghÌo” _____________________________________________ GIÁO DỤC TẬP THỂ. SINH HOẠT LỚP ___________________________________________ Buổi chiều TH Ể D ỤC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI"CHẠY NHANH THEO SỐ". 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện đông tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và đông tác toàn thân của bai TD phát triển chung. - Chơi trò chơi" Chạy nhanh theo số". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 100 m XXXXXXXX - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối. 1-2p  - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 1p II.Cơ bản: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. 2 - 3 lần X X X X X X X X Lần 1 GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa XXXXXXXX hô nhịp cho HS thực hiện theo lần lượt cả 4 động  tác. Lần 2-3, GV hô nhịp không làm mẫu. Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét sửa động tác sai cho HS. 3-4 lần X X - Học động tác toàn thân. X X Lần 1: GV nêu tên làm mẫu và giải thích động tác X O  O X đồng thời hô nhịp cho HS tập theo. X X Lần 2: GV hô nhịp cán sự làm mẫu cho cả lớp tập X X theo. Xen kẽ các lần tập GV uốn nắn sửa chữa động tác X X .................  sai cho HS. 5-6p.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lần 3: Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp luyện tập. - Ôn 5 động tác thể dục đã học. Chia tổ để HS tự ôn tập. GV quan sát, sửa động tác sai, giúp cán sự các tổ điều hành tập luyện. - Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số" GV nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. III.Kết thúc: - Vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học.. 5-6p. 2p 1-2p. X X ................. . . XXXXXXXX XXXXXXXX . Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ……………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> \\\\.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 11 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2015 LUYỆN TOÁN ÔN : TỔNG CÁC SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách cộng số thập phân . - Rèn kĩ năng cộng hai hay nhiều số thập phân . - HS có ý thức học tập , tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. NỘI DUNG 1.B ài tập dành cho HS đại trà - Cho HS nêu lại cách cộng hai STP . GV tổ chức cho HS tự làm bài cá nhân phần 2 tự kiểm tra (48-49) -> chữa bài Bài 1, 2,3,4/LT (48- 49) - HS nối tiếp nêu đáp án từng phần Lưu ý: HS nêu cách cộng hai hay nhiều - Nhận xét, giải thích cách làm số thập phân -GV nhận xét, chốt đáp án, củng cố cách làm 2.B ài tập dành cho HSK-G - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 5/LT(49) - HS tự đánh giá, nêu kết quả đánh giá - Lưu ý: Củng cố tính chu vi hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh cách cộng các số thập phân. - Xem lại bài _____________________________________________________ Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Thể dục Đã soạn buổi sáng _________________________ Khoa học Đã soạn buổi sáng _____________________________ Sinh hoạt ngoại khoá Chủ điêm :Kính yêu thày giáo, cô giáo.. V¨n nghÖ chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11. I. Môc tiªu: - HS hiÓu vÒ ý nghÜa ngµy 20 - 11 - BiÓu diÔn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ tÆng c¸c thÇy gi¸o , c« gi¸o…. - Gi¸o dôc HS thªm kÝnh yªu c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o…. II. ChuÈn bÞ: HS chuÈn bÞ nh÷ng bµi h¸t, c©u chuyÖn, ...vÒ t×nh nghÜa thÇy trß xa vµ nay. III. Hoạt động dạy, học: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Bµi míi: a. Tìm hiểu truyền thống tôn s trọng đạo. - Cho HS trao đổi tìm hiểu truyền thống - HS cã thÓ kÓ mét vµi c©u chuyÖn vÒ t×nh này trong lịch sử và trong đời sống xa. nghĩa thầy trò trong lịch sử hoặc trong đời sống xa nh đã chuẩn bị. b. Liªn hÖ thùc tÕ: - Cho c¸c nhãm trong bµn th¶o luËn: - HS th¶o luËn, mçi bµn cö mét b¹n tham gia ph¸t biÓu víi líp. + T¹i sao ph¶i quý träng, t«n träng thÇy + Ph¶i t«n träng, quý träng thÇy c« gi¸o v× c« gi¸o? đó là những ngời đa chúng ta đến với tri thøc cña loµi ngêi,.... + ThÓ hiÖn sù kÝnh träng thÇy c« gi¸o + TÝch cùc häc tËp; Nãi n¨ng lÔ phÐp; C b»ng c¸ch nµo? xử đúng mực..... + Những suy nghĩ và hành động nh thế - HS ph¸t biÓu c¸ nh©n. nµo lµ ®i ngîc l¹i víi truyÒn thèng t«n s trọng đạo? + Em đã thể hiện sự quý trọng thầy cô cha? ThÓ hiÖn nh thÕ nµo? + Ph¸t biÓu suy nghÜ, t×nh c¶m cña m×nh víi c¸c thÇy c« gi¸o. c. BiÓu diÔn v¨n nghÖ. - HS tr×nh bµy c¸c tiÕt môc h¸t, móa, kÓ chuyện...theo chủ đề chào mừng ngày 20/11. - HS vẽ và trng bày tranh về chủ đề. 3. Cñng cè, dÆn dß: - C¶ líp h¸t 1 bµi thÓ hiÖn t×nh c¶m cña - HS h¸t bµi “Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi HS víi c¸c thÇy c« gi¸o. ca” - NhËn xÐt tiÕt häc. - Dặn HS giữ lại các tranh, ảnh để trng bày trên tờ báo tờng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> _______________________________________________________ Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2015 Luyên Tiếng Việt TẬP LÀM VĂN:ÔN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh. - Luyện nói theo cặp, nói trước lớp theo từng phần của bài văn. - Viết hoàn chỉnh bài văn. - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II.N ỘI DUNG: - HS nghe. 1.Hướng dẫn HS làm bài: * Đề bài: Tuổi thơ của các em thường gắn liền với những kỉ niệm đẹp ở quê hương. Em hãy viết bài văn miêu tả một cảnh đẹp quê hương và nêu cảm xúc của em trước cảnh đẹp đó. - HS đọc và nêu y/c của bài. + Gọi 2 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài văn. * Gợi ý: Đề bài thuộc kiểu tả cảnh. - HS nªu dµn bµi chung cña v¨n t¶ c¶nh. Đối tượng tả là cảnh đẹp quê hương. +1 HS nêu dàn bài chung của thể - HS lµm bµi theo cÆp, tr×nh bµy tríc líp. loại văn tả cảnh. +2 HS một cặp cùng nhau lập dàn ý sau đó trình bày trước lớp. - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc bài trớc líp, nhËn xÐt bµi b¹n. + Y/c một số HS nêu dàn ý, GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. * Yêu cầu HS viết bài hoàn vào vở sau đó đọc bài làm trước lớp. * Củng cố : 2 HS nêu dàn ý chung của thể loại văn tả cảnh. 2 HS đọc bài làm trước lớp, GV nhận xét bài làm của HS. 2. NhËn xÐt , dÆn dß: __________________________________ Thể dục Đã soạn buổi sáng ____________________________ Tin học Gv chuyên dạy _______________________________________________________ Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×