Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 31 MAT PHANG TOA DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 y  x 2 .. Cho hàm số trống trong bảng sau x y. -4 2 (-4; 2). -2. Điền số thích hợp vào ô. 0. 2. 4. 1. 0. -1. -2. (-2 ; 1). (0; 0). (2 ; -1). (4 ; -2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ.. Tọa độ địa lí của mũi CÀ MAU là: 104040’Đ 8030’B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15 CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘI. VÉ XEM CHIẾU BÓNG RẠP: THÁNG 8. GIÁ: 15.000đ. Ngày: 03/11/2010 Giờ: 20h Xin giữ vé để tiện kiểm soát. Số ghế: H1 No: 572979. Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế. Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. Xem hình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H1 ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hệ trục toạ độ Oxy: - Ox: Trục hoành - Oy : Trục tung - O: Gốc toạ độ. y 4. - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy *Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau. O -3 -2. (I). 3 2. (II). -1 0. 1 1 -1. 2. 3. -2. (III). -3 -4. (IV). x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> y 4 Kí hiệu: P (. Hoành độ. 3. ; ). P P(1,5; 3). 2 1. Tung độ. O -3 -2. -1. 11,5 2 -1 -2 -3 -4. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 32 -SGK/67. y 4 3. a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19. b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.. ĐÁP ÁN a) M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0). M Q -3 -2. b) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.. (-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0). 2. O -1. -1 -2. 1 1. 2 3. P. -3 -4. Hình 19. N. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> y. ?1. 4 3. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông). 2. và đánh dấu vị trí các. 1. điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2). O -3 -2. -1. 1 -1 -2 -3 -4. P(2; 3). 2. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> y 4 3. P(2; 3) Q(3; 2). 2 1. O -3 -2. -1. 1 -1 -2 -3 -4. 2. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lưu ý: Trên mặt phẳng toạ độ:. y. * Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).. y0. 4 3. M. 2. O -3 -2. -1. 1 1 -1 -2 -3 -4. 2. x03. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lưu ý:Trên mặt phẳng toạ độ:. y. * Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).. 4 3. Ngược lại mỗi cặp số ( x0 ; y0) xác định 1 điểm M. * Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 : hoành độ; y0 : tung độ của điểm M.. 2. O -3 -2. -1. * Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).. ?2/ Gốc O có toạ độ là: (0;0). M ( x0; y0 ). 1 1 -1 -2 -3 -4. 2. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 x 2. Cho hàm số trống trong bảng sau y . x y. -4 2 (-4; 2). -2. . Điền số thích hợp vào ô. 0. 2. 4. 1. 0. -1. -2. (-2 ; 1). (0; 0). (2 ; -1). (4 ; -2). Hãy biểu diễn các cặp số trên trong mặt phẳng tọa độ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy biểu diễn các cặp số sau trong mặt phẳng tọa độ. y. (-4; 2) (-2; 1) (0; 0). 3. A(-4;2). 2. B(-2;1). (2; -1) (4; -2). 4. 1 1. O -4. -3. -2 -1. -1 -2 -3 -4. 2. 3. 4. x C(2;-1) D(4;-2).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: Câu 1: Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?. y P. a) P. 3. Q. b) Q. 4. 2 1. c) R d) S. 1. O -4. -3. -2 -1. R. -1 -2 -3. S(-2; -3). -4. 2. 3. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: Câu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm P. y P (-2; 3) a) (-2; -3). Q. d) (-3; -2). 3 2. b) (-2; 3) c) ( 3; -2). 4. 1 1. O -4. -3. -2 -1. R. -1 -2. S. -3 -4. 2. 3. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúng Câu 3. Điểm nằm trên trục hoành thì có:. y 4 3. A. Hoành độ bằng 0 B. Tung độ bằng 0 C. Cả hoành độ và tung độ bằng 0 D. Không xác định được hoành độ hay tung độ. SAI RỒI. M. 2. Q -3 -2. O -1. -1 -2. 1 1. 2 3. P. -3 -4. Hình 19. N. x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn về nhà - Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, Cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ Cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Tìm thêm ứng dụng thực tế của mặt phẳng tọa độ - Làm bài tập 33, 34, 35, 36 (SGK/68)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×