Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 6 Ton su trong dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7. GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ YẾN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GDCD 7. KIỂM TRA BÀI CŨ. Bài tập : Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất yêu thương con người? Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? aa.. Cảm thông, giúp đỡ người có khó khăn.. b. Hay ghen tị và giành phần lợi cho mình. c Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện. c.. d.Bao che, bênh vực cho người bạn thân khi bạn làm điều sai ee.. Ân cần giúp đỡ người già.. ff.. Bạn ốm phải nghỉ học, mình đến thăm bạn, chép bài và giảng bài cho bạn g. Thờ ơ với bạn vì nhà bạn nghèo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học sinh quan sát tranh và nhận xét. Theo em, hình ảnh trên nói về truyền thống gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . TIẾT 7: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I .Truyện đọc: 1. Đọc và tìm hiểu truyện :. . “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”. - Mọi người vây quanh. chào hỏi thầy thắm thiết. -Tặng thầy những bó hoa tươi thắm. - Không khí thật cảm động. -Thầy trò tay bắt mặt mừng.. Những chi tiết nào chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với Em thấy cuộc thầy cô, giáo? gặp giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  TIẾT 7: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.  . I . Truyện đọc : 1. Đọc và tìm hiểu truyện : “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” 2. Kết luận : - Lớp 7A gặp lại thầy Bình sau 40 năm. - Mọi. người bày tỏ tình cảm chân thành, lòng biết ơn đối với người thầy đã cho mình kiến thức và tình yêu cuộc sống. Chị Hồng viết thư thăm hỏi thầy giáo cũ.Chị nhớ lời thầy dạy : Nét chữ, nét người nên cố gắng học tập, làm việc để trở thành người có ích cho xã hội.. EmKể hãylại rút câu ra kết luận về câu chuyện em đã chuyện cảm động đượctrên học? lớp 6. về bức thư gửi thầy giáo cũ ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 7. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. . I . Truyện đọc II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm :. Tôn sư trọng đạo là: - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo,cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. - Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình. - Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo. Vì muốn học đạo thì phải trọng đạo. Muốn Vì phải Emsao hiểu thế trọng đạolà phải nào Tôn sư có Tôn sưthì trọng sư ( thầy, cô, người trọng đạo? đạo? dạy..). Muốn học sư thì phải tôn trọng sư. -> Vì vậy để học đạo (đạo lí, tri thức, cách làm người) thì phải tôn sư trọng đạo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . 7. TIẾT 7: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm :. Em đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo?. a. Lễ phép với thầy cô giáo. b. Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. c. Khi trả lời thầy cô giáo luôn lễ phép nói em thưa thầy (cô). d. Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sữa lỗi trước thầy cô. e. Gặp thầy cô giáo cũ bỏ mũ chào. f. Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. g. Chăm chỉ học tập vâng lời thầy cô. h. Viết thư thăm hỏi thầy cô, giáo cũ nhân ngày 20/11..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . 8. TIẾT 7. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm :. câu câu21 -Có thái độ vô lễ với thầy -Tôn thầy cô: cô:trọng gặp không chàochào hỏi, nóixin không thưa gửi,gửi… không hỏi, phép, thưa làm bài học bài cũ. -Thăm hỏitập khivàthầy cô ốm - dụng tài liệu, quay cóp đau,Sửnhân ngày lễ tết… trong khi làm bài. - Luôn làmthực những -Không hiện điều đúng tốt nội theo dạy.đề ra. quilời nhàthầy trường. Thảo luận nhóm câu1: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện thiếu tôn trọng thầy cô của một số HS trong thời gian gần đây ? Câu 2: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?. Thời gian : 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. TIẾT 7. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa : - Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo Vì sao chúng lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở Đềtagiải cao tròcâu của Em -hãy thích cầnvai phải nên người có ích cho gia đình và xã hội. Nêu ý nghĩa của người thầy. tục ngữ: “ Không thầy đố? gìn giữ Tôn sư trọng đạo - Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo là truyền -Có thầy dạy mày làm nên “dỗ mới truyền thống thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cần giữ ấynên chongười. đến gìn và phát huy. nay và mai sau ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quang cảnh trường Quốc học Huế. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. CỔNG TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ. THẦY GIÁO CHU VĂN AN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhớ ơn thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhớ ơn thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo ? Hành vi nào cần phê phán ? Vì sao ? (1) Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô. (2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. (3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một . (4) Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trả lời: - Hành vi thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1) và (3) (1) Năm đã có hành vi tôn trọng lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô. (3) Anh Thắng viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy từ hồi lớp 1, chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên. - Hành vi cần phê phán là hành vi (2) và (4): (2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho. Điều đó thể hiện Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành (4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo? - Ca dao :. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. - Tục ngữ : Không thầy đố mà làm nên. - Châm ngôn : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tục ngữ - Không thầy đố mày làm nên Ý nói tới công lao to lớn của thầy cô giáo, khuyên mọi người phải biết nhớ ơn thầy cô đã dạy mình thành người. Châm ngôn - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Ý nói thầy cô giáo có công khai sáng trí tuệ cho học sinh, được thầy dạy nhiều hay ít cũng phải kính trọng. Ca dao Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Ý nói khuyên nhủ mọi người trong đó có cha mẹ học sinh, phải biết kính trọng thầy cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tình huống Trên đường về nhà, Toàn đang phóng xe đạp định vượt xe phía trước thì chợt nhận ra người điều khiển xe chính là cô giáo chủ nhiệm lớp mình. Đáng lẽ đạp dấn lên để chào cô nhưng Toàn lại nghĩ: “Hừm! Không cần thiết, cô có nhìn thấy mình đâu, đã thế hôm qua cô lại còn phê bình mình trước lớp nữa chứ!”. Nghĩ vậy, Toàn đi chậm lại và rẽ sang hướng khác. Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về hành vi của Toàn? 2. Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ nói với Toàn như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HỌC TRÒ BIẾT ƠN THẦY. Ông Các-nô xưa là một ông quan to của nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học làng, trông thấy thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo chào hỏi lễ phép và nói: “Con là Các-nô đây, thầy còn nhớ con không?. Rồi ông ngoảnh lại khuyên bảo học trò rằng: Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ ta, sau là ơn thầy ta đây. Vì nhờ có thầy chịu khó dạy bảo, ta mới làm nên sự nghiệp này (Trích trong Quốc văn giáo khoa thư NXB Thế giới 2000).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Đội chơi có thể bỏ qua nếu không định nghĩa được và 1. Một1.người được nhìn trên9màn Phần chơi sẽ có sự sẽ quay lại nếu còn thời hình gợi ý cho bạn vật, đoán việc ra cáclàm từ, kiện, nhân gian. nhân vật, tên các thầy cô giáo, thể hiện sựlên tôn sưhình trọng Người nhìn màn sẽ những việc làm thể hiện việc tôn có 60hiện giây để xem trước các đạo trên màn hình. sư trọng đạo… Nhưng không , nhân vật, danhphép nhân,cửthầy Mỗi đội được ra được dùng tiếng Anh, tiếng lóng,.. cô giáo, việc làm thể hiện 2 người chơi ăn quay ý nhất: Người còn lại phải mặt sự tôn sư trọng đạo xuống khán giả và và trả lời.. 1 2 3 4 5 2. Số điểm của phần. 6 7. thi phụ thuộc vào số câu trả lời đúng (10 điểm/1 câu trả lời đúng. Cộng vào bông hoa điểm tốt tuần). 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. THẦY GIÁO 20/11. 2 3. 60. Cổng trường mở ra 50. NHÀ TRƯỜNG. 4. CHU VĂN AN. 5 6. 40. Một chữ cũng thầy nửa chữ cũng là thầy. 7. Hoa điểm mười Bụi phấn. 8. 9. Tôn sư trọng đạo. 30 20 10 10b.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1 2. BÁO TƯỜNG. Hoa Trạng Nguyên. 3. 60. Nguyễn Ngọc Ký Cô giáo. 4. 5. 50. Phòng truyền thống Ngày đầu tiên đi học. 6. 7. Không thầy đố mày làm nên. 8 9. 20 / 10 Yêu thương con người. 40 30 20 10( 10.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày 20/11 đang đến gần, các em sẽ làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Học bài và liên hệ thực tế Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về Tôn sư trọng đạo Làm bài tập trong sách giáo khoa (trang 20) Chuẩn bị bài mới : “ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×