Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.11 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 6. Ngày soạn : 05/09/2015 Ngày dạy : 10/09/2015. BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1) I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. - Ứng dụng H2SO4 và phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng. - Viết các phương trình chứng minh tính chất của axit H2SO4 loãng . 3. Thái độ - Sự yêu thích môn học, rèn luyện khả năng tư duy logic. 4. Trọng tâm - Tính chất hóa học của H2SO4 loãng. - Phản ứng điều chế axit H2SO4. 5. Năng lực cần hướng đến - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh: a . Giáo viên - Hoá chất: dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, giấy quỳ tím, Zn, Cu(OH)2, CuO. - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, đũa thủy tinh. b. Học sinh: Học bài, xem trước nội dung bài. Chuẩn bị bảng phụ. 2. Phương pháp - Phương pháp đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1. …………….. …………………………………………………. 9A6 …………….. ………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS 1: Nêu tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa. HS 2: Viết các phương hóa học xảy ra khi cho axit HCl tác dụng với: a. Zn; b. KOH; c. CaO. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã được tìm hiểu tính chất hóa học của axit. Vậy axit sunfuric có những tính chất nào? Cách sản xuất axit sunfuric ra sao? Vai trò quan trọng của nó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Các hoạt động chính Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit sunfuric H2SO4 (20’) - GV: Cho học sinh quan sát - HS: Chất lỏng sánh, không B. Axit sunfuric (H2SO4) lọ đựng dd H2SO4 đặc, yêu màu. I. Tính chất vật lý cầu HS nêu tính chất vật lý. - Chất lỏng sánh, không màu, - GV: Pha loãng H2SO4 đặc - HS: Suy nghĩ, trả lời: Do nặng gấp đôi nước, không bay phải rót từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 háo nước, khi tan trong hơi, dễ tan trong nước, toả rất.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nước, không làm ngược lại ? Tại sao ? - GV: Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc . - GV: H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn các thí nghiệm chứng minh tính chất axit của H2SO4 loãng. - GV: Tổ chức cho các nhóm HS làm thí nghiệm cho axit H2SO4 loãng tác dụng với các chất: + Tác dụng với quỳ tím. + Ống nghiệm 1: Zn.. nước tỏa rất nhiều nhiệt. - HS: Quan sát, ghi nhớ thao tác của GV. - HS: Nhớ lại tính chất của axit và thảo luận nhóm để chọn các thí nghiệm tiến hành.. - HS các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng:. nhiều nhiệt – Lưu ý: Khi pha loãng H2SO4 đặc, ta cho từ từ axit vào lọ nước (Không làm ngược lại vì rất nguy hiểm). II. Tính chất hoá học 1. H2SO4 loãng (H2SO4l) a. Làm quỳ tím hoá đỏ b.Tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Au) → muối sunfat + nước Zn + H2SO4l → ZnSO4 + H2. c. Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước H2SO4l+Cu(OH)2 → CuSO4+2H 2O d. Tác dụng với oxit bazơ → muối sunfat + nước . H2SO4l+CuO → CuSO4 + H2O e. Tác dụng với muối. + Làm quỳ tím hóa đỏ. + Ống nghiệm 1: Có khí thoát ra, viên Zn tan dần. + Ống nghiệm 2: Cu(OH)2 + Ống nghiệm 2: Kết tủa tan. + Ống nghiệm 3: CuO +Ống nghiệm 3: Dd màu xanh → Rút ra tính chất hóa học, → Rút ra tính chất hóa học, viết các PTPƯ minh hoạ vào viết PTHH vào bảng phụ: bảng phụ. H2SO4l +Zn → ZnSO4 + H2 H2SO4l +Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O - GV: Gọi HS các nhóm nhận H2SO4l+CuO → CuSO4 + xét. H2O - HS các nhóm nhận xét. - GV: Nhận xét. - HS: Ghi bài vào vở . Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4 (3’ ) -GV: Yêu cầu HS quan sát - HS : Tìm hiểu thông tin và II. Ứng dụng hình 1.12 SGK/ 17 và nêu các trả lời. (SGK) ứng dụng của H2SO4 đặc. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản xuất H2SO4 ( 7’) - GV: Thuyết trình về nguyên - HS: Chú ý lắng nghe . III. Sản xuất H2SO4 liệu, phương pháp và các 1. Nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 . Lưu huỳnh hay quặng pirit (FeS2) - GV: Yêu cầu HS lên bảng - HS: Lên bảng viết PTHH. 2. Các công đoạn sản xuất viết các PTHH xảy ra trong a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit từng công đoạn. S + O2 ⃗ t 0 SO2 - GV nhận xét. - HS ghi bài. 4FeS2+11O2 ⃗ t 0 8SO2+ 2Fe2O3 b. Sản xuất lưu huỳnh tri oxit 2SO2+ O2 ⃗ t 0 , V 2 O5 2SO3 c. Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 4. Củng cố (6’) - Cho các chất sau: Fe(OH)2, SO3, K2O, Fe, Cu, CuO, P2O5 1. Gọi tên, phân loại các chất trên. 2. Viết PTPƯ các chất trên (nếu có) với: a. Nước ; b. Dung dịch H2SO4 loãng . (Phụ đạo HS yếu, kém).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Nhận xét – Dặn dò (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Nhắc nhở HS nghiêm túc thực hiện luật an toàn giao thông. - Dặn dò về nhà: + Làm bài tập 1, 2, 4, 5 SGK/19. + Xem trước bài: Tính chất hóa học riêng của H 2SO4 đặc và nhận biết axit H2SO4, muối sunfat. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn: 05/09/2015 Ngày dạy: 15/09/2015.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). - Nhận biết được axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phương trình chứng minh tính chất của axit H2SO4 đặc, nóng. - Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng. 3.Thái độ : - Biết được sự phong phú của hoá học, từ đó khẳng định sự yêu thích môn học. 4. Trọng tâm - Tính chất riêng của H2SO4. - Nhận biết được axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. 5. Năng lực cần hướng đến - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh a. Giáo viên - Hoá chất : H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, dd BaCl2, Na2SO4, Cu, bông tẩm NaOH, đường saccarozơ. - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc, giá sắt. b. Học sinh: Học bài, xem trước nội dung của bài. 2. Phương pháp - Phương pháp đàm thoại - Thảo luận nhóm – Trực quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1. …………….. …………………………………………………. 9A6 …………….. ………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS: Nêu TCHH của H2SO4 loãng? Viết PTHH minh họa. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã biết H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của một axit mạnh. Nhưng H2SO4 đặc có những tính chất nào khác không? Cách nhận biết axit H 2SO4 và dung dịch muối sunfat khi bị mất nhãn như thế nào ? b. Các hoạt động chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng nào? (20’) - GV: Làm thí nghiệm: - HS: Quan sát và nêu hiện I. Tính chất hoá học H2SO4 Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi tượng thí nghiệm và nhận xét: 2. H2SO4 đặc (H2SO4đ) ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. + Ống 1: Không có hiện tượng a. Tác dụng với kim loại Rót vào ống nghiệm 1, 1ml dd → H2SO4 loãng không tác 2H2SO4đ + Cu CuSO4 + H2SO4 loãng. Rót vào ống dụng với Cu. SO2 +2H2O → nghiệm 2, 1ml H2SO4 đặc. Đun + Ống 2: Có khí không màu, H2SO4đ + KL Muối t0.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. - GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. - GV: Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu HS viết PTHH xảy ra .. mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh lam → H2SO4 đặc tác dụng với Cu. - HS: Viết PTHH 2H2SO4đ + Cu CuSO4 +SO2 +2H2O - GV: Giới thiệu ngoài Cu, - HS: Chú ý nghe. H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfat, nước và không giải phóng khí H2. - GV làm TN: Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh. Đổ vào - HS: Màu trắng của đường dần cốc ít H2SO4 đặc. chuyển thành màu vàng, nâu, - GV: Chất rắn màu đen là đen... Phản ứng toả nhiệt. cacbon (do H2SO4 đặc hút nước). - HS: Lắng nghe. Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá mạnh → SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc. - GV lưu ý HS phải hết sức cẩn thận khi sử dụng H2SO4 đặc. - HS: Ghi nhớ. t0. sunfat+ H2O + không giải phóng H2. b. Tính háo nước H SO C12H22O11 11H2O+12C 2. 4đ. Hoạt động 2: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat ( 10’) - GV: Hướng dẫn HS làm thí - HS làm thí nghiệm theo IV. Nhận biết H2SO4 và muối nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 nhóm, quan sát, nêu hiện sunfat (hoặc Ba(NO3)2; Ba(OH)2) vào tượng, viết PTPƯ . H2SO4+BaCl2 → BaSO4+2HC mỗi ống nghiệm đựng dd H2SO4 l và Na2SO4. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + - GV : Nhận xét. - HS: Lắng nghe, ghi vở . 2NaCl - GV: Gốc sunfat =SO4 kết hợp - HS: Chú ý lắng nghe . Dung dịch BaCl2, Ba(NO3)2, với nguyên tố Ba tạo kết tủa màu Ba(OH)2 được dùng làm thuốc trắng là BaSO4. thử nhận biết axit sunfuric và - GV: Vậy muốn nhận biết - HS: Dung dịch BaCl2, dung dịch muối sunfat. H2SO4 và dung dịch muối sunfat Ba(NO3)2, Ba(OH)2. ta dùng thuốc thử gì ? 4. Củng cố (6’) 1. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, H 2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH. 2. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch axit sunfuric loãng. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng. Hướng dẫn: - Viết PTHH. n 2=?. - Tính H (mol). - Từ PTHH, suy ra nFe phản ứng = ? mol. Tính mFe = MFe.nFe = ? (g). n H 2SO4 = ?. - Từ PTHH, suy ra (Phụ đạo HS yếu, kém). (mol). Tính. CM =. n V (M).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Nhận xét – Dặn dò (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Nhắc nhở HS nghiêm túc thực hiện luật an toàn giao thông. - Dặn dò về nhà: + Làm bài tập 3, 5, 7 SGK/19. + Ôn bài cũ chuẩn bị luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span>