Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

tac hai cua thuy trieu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 4: TRÌNH BÀY TÁC HẠI CỦA THỦY TRIỀU ĐỎ. NHÓM 6 PHAN LÊ THÚY DUY 014141042 LÂM LIÊN HƯƠNG 014141043 NGUYỄN TẤN GIANG 014141044 NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG 014141046.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. GiỚI THIỆU. II. TÁC HẠI. NỘI DUNG. III. BiỆN PHÁP NGĂN NGỪA. IV. BiỆN PHÁP XỬ LÍ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I ) GIỚI THIỆU VỀ HIỆN TƯỢNG “ THỦY TRIỀU ĐỎ”. Hiện nay ở một số vùng biển tại VIỆT NAM xuất hiện hiện tượng nước biển bỗng đỏ rực, sau đó chuyển sang xanh thẫm, rồi đen, thậm chí có nơi nước tù, không có sóng, nước ngòm như nước cống, hầu hết các sinh vật biển điều bị tiêu diệt, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, người tắm biển cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, càng gãy càng ngứa. Các nhà khoa học gọi đây là hiện tượng “ thủy tiều đỏ”. Vậy hiện tượng “ thủy triều đỏ” về khoa học là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> éN i ũ. an h P TP. ởM ” ỏ ều đ uận 1 i r t y “thủ Bình Th tThiế. “ th ủ y t Thiết riều đỏ” ở - B ì nh T h u ậ Đ ồ i Dư ơ n n g- T. “thủ y Hải P triều đ ỏ” ở hò n g đảo. P P ha n. Cát B à-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1) khái niệm “thủy triều đỏ” -“thủy triều đỏ” hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển làm giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước gây chết hàng loạt các sinh vật xung quanh đó. -Sự "nở hoa" của tảo có khi làm nước biển màu đỏ, có khi màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo... -Mầm mống của tảo sẵn có trong nước biển nên có thể "nở hoa" bất cứ ở đâu khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ tăng, việc trao đổi nước kém, hoặc điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng, hay ô nhiễm môi trường biển...)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) nguyên nhân dẫn đến hiện tượng “ thủy triều đỏ” -Tảo độc tồn tại trong môi trường với mật độ nhất định. Nhưng trong điều kiện môi trường phù hợp , tảo sẽ bùng phát trong thời gian ngắn với mật độ có thể lên đến hàng triệu tế bào/lít, tạo ra hiện tượng nở hoa - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự nở hoa của tảo: + Do tự nhiên + Do những hoạt động của con người (theo Hallegraff (1993) thì các hoạt động của con người đóng vai trò rất quan trọng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nguyên nhân: + Do tự nhiên: nhờ gió và các dòng hải lưu mang các tế bào tảo từ khơi xa vào đất liền tập trung thành một vùng lớn trên mặt nước biển. Ở đây có lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng nhiều, nhiều điều kiện khí hậu thuận lợi như: nhiệt độ, hàm lượng chất dinh dưỡng tăng,… tảo phát triển nhanh dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Do những hoạt động của con người: do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và phân bón,... theo mưa đổ ra biển. Tỉ lệ các chất dinh dưỡng do những nguyên nhân này mang lại rất cao tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh gây ra hiện tượng thủy triều đỏ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3) màu sắc: Tuy nói thủy triều đỏ nhưng chúng có 2 màu chủ yếu: -Đối với vùng nhiệt đới: nước có màu xanh do một số loài tảo lục gây ra -Đối với vùng ôn đới: nước có màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4) phân loại: - Các loài không chứa độc tố nhưng khi nở hoa làm thay đổi màu nước; tảo nở hoa có thể tăng đến mật độ rất cao làm ảnh hưởng đến các sinh vật trong thủy vực đó do cạn kiệt oxy. Ví dụ: Gonyaulax polygramma, Noctiluca scintillans (tảo giáp), Trichodesmium erythraeum (tảo lam). - Các loài sản sinh ra các độc tố mạnh. Ví dụ: các loài thuộc chi Dinophysis, Goniaulax và Prorocentrum có tính độc rất cao. - Các loài không độc với người nhưng lại độc với cá và các động vật không xương sống (đặc biệt trong các hệ thống nuôi thâm canh) do phá hủy hoặc làm tắc các mang của chúng. Ví dụ: các loài tảo khuê Chaetoceros convolutus, tảo giáp Gymnodinium mikimotoi,....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số loại tảo. Gonyaulax polygramma. Noctiluca scintillans.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số loại tảo. Trichodesmium erythraeum. Dinophysis caudata.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số loại tảo. Chaetoceros convolutus. Gymnodinium mikimotoi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II) Tác hại của hiện tượng “ thủy triều đỏ” 1. Đối với môi trường biển và môi trường xung quanh 2. Đối với cá 3. Đối với chim và các loài động vật có vú khác 4. Đối với nền kinh tế 5. Nhiễm độc ở người do “thủy triều đỏ”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Đối với môi trường biển và môi trường xung quanh -Làm mất mỹ quan môi trường biển do nước biển đổi màu và mùi hôi thối bốc lên. -Bãi biển trở thành một bãi rác với các chất hữu cơ độc hại. -Gây ô nhiễm cho môi trường đất, nước, không khí xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. -Lượng oxy hòa tan trong nước giảm tạo điều kiện cho các vi sinh vật kị khí phát triển, các vi khuẩn khử sunfat phát triển chuyển hóa sunfat trong nước biển thành khí H2S gây mùi hôi thối, ăn mòn các vật liệu bằng sắt, ảnh hưởng đến hệ hô hấp của dân cư xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gây giảm oxy đáng kể dẫn đến cái chết của các loại sinh vật biển như: tôm, cua, sò, ốc và một số sinh vật biển khác. -Nhiều loài tảo có hại khác còn có thể gây hại cho các động vật có vú sống tại khu vực đó. -Một số loài động vật than mềm khi bị nhiễm độc sẽ không làm chủ được sự hoạt động của các cơ và chúng không thể di chuyển được. -Do tảo phát triển dày đặc nên ánh sáng mặt trời không chiếu xuống sâu dưới mực nước biển gây hại cho hệ sinh thái biển..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tác hại với môi trường biển và môi trường xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Đối với cá -Khi bị nhiễm độc sẽ chết hàng loạt do chất độc từ tảo tiết ra. -Những biểu hiện khi bị nhiễm độc: + Cá co giật mạnh và bơi lung tung. + Cá đi ra phân nhiều hơn bình thường và nôn mửa thức ăn nhiều. + Vây ngực của cá bị tê liệt, vây đuôi bị cong gây khó khăn cho cá khi bơi và giữ thăng bằng. + Tuần hoàn máu chậm hơn bình thường và khi đến cực điểm cá sẽ bị chết do không thở được. - Nồng độ tảo trung bình có thể gây cho cá chết là khoảng 2,5x105 tb/lít nước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tác hại đối với cá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Đối với chim và các loài động vật có vú khác -Nhiều loài chim biển chết hoặc trong tình trạng sức khỏe rất kém như: chim cốc, vịt mỏ nhọn ngực đỏ, … -Thông thường chất độc xâm nhập qua 3 cách: qua đường hô hấp, qua thức ăn, qua nước uống. -Biểu hiện: + Rất khó khi bay, khi bay đầu cuối xuống đất. + Nước mũi, nước mắt, dịch nhờn trong miệng chảy ra nhiều. + Tuyến dầu bị rối loạn, áp huyết và thân nhiệt giảm, bị mất nước. + Rất khó khăn cho việc hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tác hại đối với chim và các loài động vật có vú khác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Đối với nền kinh tế -Gây ảnh hưởng đến sản lượng đánh bắt và mất đi nguồn thu nhập của các ngư dân. -Bị thiệt hại một khoảng lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động du lịch. -Tốn chi phí để dự báo hiện tượng thủy triều đỏ và giải quyết các hậu quả xấu do nó để lại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tác hại đối với nền kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. Nhiễm độc ở người do “thủy triều đỏ”. - nhiễm độc ASP (amnasic shellfish poisoning) - nhiễm độc CFP (ciguatera fish poisoning) - nhiễm độc DSP (diarrheic shellfish poisoningi) - nhiễm độc NSP (neurotoxic shellfish poisoning) - nhiễm độc PSP (paralytic shellfish poisoning).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5.1) nhiễm độc ASP. - Khi nhiễm độc ASP sẽ bị ảnh hưởng đến trí nhớ và gây đau dạ dày - Loài tảo gây ra nhiễm độc này là nhóm pseudonitzschia. - Triệu chứng đối với con người: xuất hiện sau 24h nhiễm độc, bệnh có thể kéo dài hơn 1 năm. - Nhiễm độc thường bị lây lan từ: trai biển, cua dungeness, ....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5.2) nhiễm độc CFP. - Triệu chứng chủ yếu: nhiệt độ cơ thể bị nóng lạnh thất thường - Loài tảo gây nhiễm độc CFP là: gambierdiscus toxicus. - Biểu hiện bệnh ở cơ thể người: + Biểu hiện nhiễm độc xuất hiện trong vòng từ 3 đến 24h sau khi chất độc xâm nhập vào cơ thể. + Có những biểu hiện không bình thường đối với hệ thần kinh. bệnh có thể tái phát lại sau vài tháng hay vài năm. -Nguyên nhân chủ yếu: do ăn thức ăn hải sản bắt từ vùng bị nhiễm thủy triều đỏ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5.3) nhiễm độc DSP. - Loài tảo gây ra: dinophysis. - Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi cơ thể nhiễm độc từ 30 phút đến 12h và sẽ biến mất sau 3 ngày. - Các triệu chứng cụ thể: + Nôn mửa và buồn nôn oằn oại. + Tiêu chảy kéo dài. + Cảm thấy ớn lạnh trong người. - Độc tố có thể bị nhiễm từ: sò, trai và hến, ....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5.4) nhiễm độc NSP. - loài tảo gây ra: karenia bravis - triệu chứng nhiễm độc xuất hiện sau vài giờ và sẽ kết thúc sau vài ngày. - triệu chứng cụ thể: + Lưỡi, môi, cổ họng bị ngứa và có cảm giác bị tê. + Bị đau cơ, có biểu hiện đau dạ dày. + Bị chóng mặt, hoa mắt và choáng váng. -Các loài có thể lây nhiễm độc: trai, sò, hến, ....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5.5) nhiễm độc PSP. - loài tảo gây ra: gymnodinium catenatum. - triệu chứng nhiễm độc biểu hiện sau khi nhiễm độc từ 30 phút đến 3,5h và sẽ mất đi sau vài ngày. trường hợp nhiễm độc nặng thì gây liệt cơ và có thể bị tử vong sau 24h. - triệu chứng cụ thể: + ngứa da và bị tê cổ họng và các đấu ngón tay. cảm thấy uể oải và thường bị choáng, bị tắt tiếng nói. + tình trạng cơ bắp nhức mỏi không ổn định. + bị sốt và phát ban. + nôn mửa và tiêu chảy. - Trường hợp nhiễm độc nặng thì gây liệt cơ và có thể bị tử vong sau 24h. -Độc chất có thể bị lây nhiễm từ: trai, sò, hến hoặc một số loài cua, tôm hùm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III) các biện pháp ngăn ngừa hiện tượng “thủy triều đỏ” -Khuyến cáo người dân sử dụng phân bón đúng cách, không lạm dụng phân bón gây hiện tượng dư thừa phân bón trên đồng ruộng. - Không vứt rác thảy xuống biển. -Tránh thải trực tiếp phân và nước thải của thú nuôi xuống sông và biển mà không qua xử lí. - Xử lí nước thảy có kế hoạch. - Chú ý nồng độ chất hữu cơ giúp tảo có thể phát triển như N2&P không được vượt tiêu chuẩn thải. -Đối với ngành chăn nuôi thủy hải sản chú ý lượng thức ăn, tránh cho ăn dư thừa..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Chú ý đầu tư sức và tiền của cho công tác quan trắc theo dõi chất lượng nước biển và các thông số chất hữu cơ, nồng độ tảo trong nước biển để kịp thời ứng phó khi thủy triều đỏ xảy ra. -Chính quyền cần đề ra các bản thông báo ở các khu vực bị nhiễm hoặc có nguy cơ bị nhiễm thủy triếu đỏ và tuyên truyền giáo dục cho người dân tác hại của thủy triều đỏ. Khuyến cáo mọi người không nên đánh bắt và sử dụng nguồn hải sản nơi có hiện tượng thủy triều đỏ. -Cần thành lặp các tổ chức để nghiên cứu, khảo sát các số liệu nhầm tạo diều kiện dễ dàng cho quá trình dự đoán hiện tượng thủy triều đỏ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các biện phát ngăn ngừa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các biện pháp ngăn ngừa.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV) các phương pháp xử lí khi “thủy triều đỏ” xuất hiện. -Tăng sự khuấy động của nước biển để làm ảnh hưởng sự phát triển dày đặc của các tế bào tảo bằng các thiết bị cánh quạt. - Nhanh chống dọn dẹp xác động thực vật chết để làm hạn chế chất hữu cơ. -Thực hiện ngay các khảo sát để xác định loài tảo nào phát triển gây nên thủy triều đỏ để có biện pháp cụ thể về xử lí và phòng tránh. Khống chế thủy triều đỏ bằng đất sét: đất sét có thể hấp thụ các tế bào tảo rất tốt. Đất sét được pha với nước biển sẽ tạo thành một loại cốt liệu, người ta phun trên mặt nước, sau khi kết hợp với tảo đất sét nặng và chìm xuống dước đáy biển, chúng sẽ được vớt lên sau đó và được xử lí. Đất sét có thể tiêu diệt được tảo độc với hiệu suất khá cao khoảng 80- 90% trong vòng 2h..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Phương pháp xử lý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Phương pháp xử lý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KẾT LuẬN -Hiện tượng thủy triều đỏ ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên nước, tác động mạnh đến hoạt động và sinh hoạt của con người, đồng thời làm suy giảm đáng kể tính đa dạng hệ sinh thái nước và các nguồn lợi thủy sinh. -Vấn đề về hiện tượng thủy triều đỏ đang cần được quan tâm. Đặc biệt ở biển, ở gần những khu dân cư và công nghiệp vì ở những nơi này thường tiếp nhận lượng lớn các nguồn dinh dưỡng do chất thải không xử lí. -Bên cạnh các biện pháp khắc phục hiện tượng thủy triều đỏ thì việc nâng cao ý thức cộng đồng về tác hại cũng như cách phòng tránh là vô cùng quan trọng. Để giải quyết có hiệu quả hiện tượng này cần có sự phối hợp hành động của các cơ quan quản lý, các cơ sở sản xuất kinh doanh cũng như sự đồng tình tham gia ủng hộ của tất cả mọi người dân. 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Tài liệu tham khảo: • • Sách độc chất môi trường (GS. TSKH. Lê Huy Bá).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi Nhóm 6 cám ơn.....

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×