Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.59 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung. Tỉ lệ thực dạy. Tổng số tiết. LT. 3. 1. Chủ đề I Chuyển động cơ học 2.Chủ đề II: Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát. 3.Chủ đề III: Áp suất. Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau- Máy nén thủy lực Áp suất chất khí 4.Chủ đề : Lực đẩy Acsimét Tæng. Trọng số. LT (1, 2). VD (3, 4). LT ( 1, 2). VD (3, 4). 3. 2,1. 0,9. 16.2. 6.9. 3. 3. 2,1. 0,9. 16.2. 6.9. 4. 4. 2,8. 1,2. 21.5. 9.2. 3. 3. 2.1. 0.9. 16.2. 6.9. 13. 13. 9,1. 3,9. 70,1. 29.9. b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Điểm số. Số lượng câu Nội dung. 1. Chủ đề I Chuyển động cơ học 2.Chủ đề II: Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát. 3.Chủ đề III: Áp suất. Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau- Máy nén thủy lực - Áp suất chất khí 4.Chủ đề : Lực đẩy Acsimét 1. Chủ đề I Chuyển động cơ học 2.Chủ đề II: Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát. 3.Chủ đề III: Áp suất. Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau- Máy nén thủy lực - Áp suất chất khí 4.Chủ đề : Lực đẩy Acsimét Tæng. Trọng số. T.số. TN. 16.2. 2,0. 2. 16.2. 2,0. 2. 21.5. 3,0. 3. 16.2. 2,0. 2. 6.9. 1,0. 6.9. 1,0. 9.2. 1,0. 6.9. 1,0. 100. 13. TL 1,0 1,0 1,5. 1,0. 1 2,0 0,5. 1. 8. 1. 1,5. 1. 1,5. 5. 13(10®).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Chủ đề 1 Chuyển động cơ học – Vận tốc Số câu. Số điểm Tỉ lệ % 2.Chủ đề 2 Biểu diễn lực- Sự cân bằng lựcquán tính – Lực ma sát Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Chủ đề 3 Áp suất-áp suấtchất lỏng-bình thông nhau-máy nén thủy lực - Áp suất chất khí Số câu. - Nhận biết chuyển động cơ học -Chọn đúng công thức tính vận tốc 2câu C.7 C.3. -Ý nghĩa về tính tương đối của chuyển động và đứng yên 2câu C.1 C.2. 1.0 10% -Nhận biết các yếu tố của lực Trình bày cách biểu diễn lực Vận dụng biểu diễn trọng lực. - Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến quán tính. Cộng. Vận dụng công 6câu thức vận tốc để suy ra cách tính quãng đường 1câu C4. 1câu C1TL. 1.0. 0.5. 2.0. 4.5. 10%. 5%. 20%. 45%. -Vận dụng kiến thức về lực ma sát vào ứng dụng thực tế.. 1câu C.9. 1câu C3 TL. 3câu. 0.5. 0.5. 1.5. 2.5. 5%. 5%. 15%. 25%. 1câu C.8. Nhận biết ứng dụng của việc tăng giảm áp suất trong thực tế. Số điểm Tỉ lệ Nhận biết sự 4. Chủ đề 4: tồn tại của áp Ap suất chất suất khí quyển. Nhận biết đặc điểm của bình thông nhau. -Xác định được áp suất của cột chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng.. -Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép. C2TL. 1câu. 1.5. 1.5. 15% -Đặc điểm của Vận dụng sự phụ Lực đẩy Ac-si- thuộc của Lực đẩy mét . Ac-si-mét để so. 15%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng và giải thích. 2câu C.5 C.10 1. khí – Lực đẩy Ac-Si-mét- Sự nổi Số câu Số điểm Tỉ lệ. sánh lực đẩy Acsi-mét lên các vật nhúng trong chất lỏng 1câu C.6. 10%. 3câu. 0.5. 1.5. 5%. 15%. TS câu hỏi. 3câu. 4câu. 4câu. 2câu. 13câu. Tổng số câu. 1.5đ(15%). 3.0đ(30%). 3đ(30%). 2.5(25%). 10(100 %.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VỌNG THÊ. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8 NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Đề A: Đề kiểm tra gồm có 02 phần Phần I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của vật đó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của vật đó đến một điểm mốc không đổi. D. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc không đổi. Câu 2: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với thuyền. Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 4: Một người lái xe đạp trong thời gian 30 phút đi được quảng đường là 8km. Người đó đi với vận tốc là: A. 16km/h B. 20km/h C. 24km/h D. 16m/s Câu 5: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. D.Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C©u 6: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng .Khi vật ở trong không khí ,lực kế chỉ 4,8N .Khi vật chìm trong nước ,lực kế chỉ 3,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3 .Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí .Thể tích của vật nặng là : A. 480cm3 B. 360cm 3 C. 120cm3 D. 20cm3 Câu 7: Công thức tính vận tốc trung bình là: s t t C. v tb= s. A. v tb=. Câu 8: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều.. B. v tb= s.t D. v tb= s+t..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Hai lực cùng cường độ, khác phương, cùng chiều. C. Hai lực cùng cường độ, cùng đặt lên một vật. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 9: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 10. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Tự luận :(5 điểm) Câu 1:(2đ): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s, khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn trên quảng đường nằm ngang dài 50m hết 30s rồi dừng lại. a) Tính vận tốc trung bình của xe trên đường dốc và trên đường nằm ngang. b) Tính vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường đó. Câu 2: (1,5 đ) Một thùng cao 2m đựng đầy nước .Tính áp suất lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 Câu 3:(1,5đ) Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,một thỏi được nhúng chìm vào trong nước ,một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu .Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3 ? ………..Hết…………. Duyệt BGH. TTCM. Trương Thị Cẩm Loan I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ B. GVBM. Trần Văn Sĩ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ B. Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. - Nhận biết 1.Chủ đề 1 chuyển động cơ Chuyển học động cơ học -Chọn đúng – Vận tốc công thức tính vận tốc Số câu 2câu C.4 C.1 Số điểm Tỉ lệ % 2.Chủ đề 2 Biểu diễn lực- Sự cân bằng lựcquán tính – Lực ma sát Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Chủ đề 3 Áp suất-áp suấtchất lỏng-bình thông nhau-máy nén thủy lực - Áp suất chất khí Số câu. -Ý nghĩa về tính tương đối của chuyển động và đứng yên 2câu C.3 C.5. 1.0 10% -Nhận biết các yếu tố của lực Trình bày cách biểu diễn lực Vận dụng biểu diễn trọng lực. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. - Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến quán tính. Cộng. Vận dụng công 6câu thức vận tốc để suy ra cách tính quãng đường 1câu C7. 1câu C11TL. 1.0. 0.5. 3. 5.5. 10%. 5%. 30%. 55%. -Vận dụng kiến thức về lực ma sát vào ứng dụng thực tế.. 1câu C.6. 1câu C13 TL. 3câu. 0.5. 0.5. 1. 2. 5%. 5%. 10%. 20%. 1câu C.10. Nhận biết ứng dụng của việc tăng giảm áp suất trong thực tế. Số điểm Tỉ lệ Nhận biết sự 4. Chủ đề 4: tồn tại của áp Ap suất chất suất khí quyển. Nhận biết đặc điểm của bình thông nhau. -Xác định được áp suất của cột chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng.. -Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép. C12TL. 1câu. 1. 1. 10% -Đặc điểm của Vận dụng sự phụ Lực đẩy Ac-si- thuộc của Lực đẩy mét Ac-si-mét để so. 10%.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng và giải thích. 2câu C.2 C.8 1. khí – Lực đẩy Ac-Si-mét- Sự nổi Số câu Số điểm Tỉ lệ. sánh lực đẩy Acsi-mét lên các vật nhúng trong chất lỏng 1câu C.9. 10%. 3câu. 0.5. 1.5. 5%. 15%. TS câu hỏi. 4câu. 4câu. 3câu. 2câu. 13câu. Tổng số câu. 2đ(20%). 2.5đ(25%). 2đ(20%). 3.5(35%). 10(100 %. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VỌNG THÊ. ĐỀ CHÍNH THỨC. NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Đề B: Đề kiểm tra gồm có 02 phần Phần I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. km/h B. m.s D. s/m Câu 2: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. C.Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. D.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 3: Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc luôn thay đổi. B. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc không đổi. C. Khoảng cách của vật đó đến một đường thẳng mốc không đổi. D. Khoảng cách của vật đó đến một điểm mốc không đổi. Câu 4: Công thức tính vận tốc trung bình là: t s. B. vtb= s.t. C. v tb =. s t. D. v tb=. A. v tb=. s+t . Câu 5: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. C. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với thuyền. Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái. Câu 7: Một người lái xe đạp trong thời gian 30 phút đi được quảng đường là 8km. Người đó đi với vận tốc là: B. 20km/h B. 16km/h C. 24km/h D. 16m/s Câu 8. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. C©u 9: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng .Khi vật ở trong không khí ,lực kế chỉ 4,8N .Khi vật chìm trong nước ,lực kế chỉ 3,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3 .Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí .Thể tích của vật nặng là : A. 480cm3 B. 120 cm 3 C. 360cm3 D. 20cm3 Câu 10: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều. C. Hai lực cùng cường độ, khác phương, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng đặt lên một vật. II. Tự luận :(5 điểm) Câu 1(2đ): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s, khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn trên quảng đường nằm ngang dài 50m hết 30s rồi dừng lại. a) Tính vận tốc trung bình của xe trên đường dốc và trên đường nằm ngang. b) Tính vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường đó. Câu 2: (1,5đ) Một thùng cao 2m đựng đầy nước .Tính áp suất lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Câu 3 :(1,5đ) Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,một thỏi được nhúng chìm vào trong nước ,một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu .Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3 ………..Hết…………. Duyệt BGH. TTCM. Trương Thị Cẩm Loan. GVBM. Trần Văn Sĩ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN: vật lý 8 đề chính thức I. Trắc nghiệm : mỗi câu 0,5 điểm : Đề A Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A C A A I. Trắc nghiệm : mỗi câu 0,5 điểm : Đề B. 6 C. 7 A. 8 D. 9 D. 10 D. Câu Đáp án. 6 C. 7 B. 8 A. 9 B. 10 B. 1 B. 2 D. 3 B. 4 A. 5 C. II.Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Câu 1 Tóm tắt: Giải: s1= 100m t1= 20s Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ nhất: s2= 50m t2=30s Tính:. v tb1=. s 1 100 = =5 m/ s t 1 20. 0,5 điểm. Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ hai: v tb2=. Biểu điểm. s2 50 = =1,7 m/ s t 2 30. 0,5 điểm. a) vtb1, vtb2 b) vtb12 Vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường: v tb12=. Câu 2. Câu 3. Duyệt BGH. s 1+ s 2 100+ 50 = =3 m/ s t 1+ t 2 20+30. 1điểm. -Áp suất của nước lên đáy thùng là : p1=d.h=10000.2=20000(N/m2) -Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4cm là: p2=d.(h-0,5)=10000.(2-0,4)=16000(N/m2). 0,75 điểm 0,75 điểm. -Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào trong nước là : P1 = FA1 = dn.Vv1 0,5 điểm -Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào trong dầu là : P2 = FA2 = dd.Vv2 0,5 điểm Mà Vv1= Vv2 và dn > dd nên FA1 > FA2 Do đó , lực đẩy Acsimet khi vật nhúng trong nước lớn hơn lực đẩy Acsimet khi vật 0,5 điểm nhúng trong dầu.. TTCM. Trương Thị Cẩm Loan. GVBM. Trần Văn Sĩ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VỌNG THÊ. ĐỀ DỮ TRỮ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8 NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Đề kiểm tra gồm có 02 phần Phần I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) C©u 1: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng .Khi vật ở trong không khí ,lực kế chỉ 4,8N .Khi vật chìm trong nước ,lực kế chỉ 3,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3 .Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí .Thể tích của vật nặng là : A. 480cm3 B. 120 cm 3 C. 360cm3 D. 20cm3 Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình là: s t t C. v tb= s. A. v tb=. B. vtb= s.t D. Cả 3 phương án đều đúng.. Câu 3: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực cùng cường độ, khác phương, cùng chiều. C. Hai lực cùng cường độ, cùng đặt lên một vật. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 5 : Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 6: Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của vật đó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của vật đó đến một điểm mốc không đổi. D. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc không đổi. Câu 7: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> D. Người lái đò chuyển động so với thuyền. Câu 8: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 9: Một người lái xe đạp trong thời gian 30 phút đi được quãng đường là 8km. Người đó đi với vận tốc là: A. 16km/h B. 20km/h C. 24km/h D. 16m/s Câu 10: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. D. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. II.Tự luận (5ñ) Câu 1:(3đ): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s, khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn trên quảng đường nằm ngang dài 50m hết 30s rồi dừng lại. a) Tính vận tốc trung bình của xe trên đường dốc và trên đường nằm ngang. b) Tính vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường đó. Câu 2: (1đ) Một thùng cao 2m đựng đầy nước .Tính áp suất lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Câu 3 :(1,5đ) Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,một thỏi được nhúng chìm vào trong nước ,một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu .Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3. ........................Hết............................... Duyệt BGH. TTCM. Trương Thị Cẩm Loan ĐÁP ÁN: vật lý 8 đề dự trữ. GVBM. Trần Văn Sĩ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I.Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D D D D A C II.Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Câu 1 Tóm tắt: Giải: s1= 100m t1= 20s Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ nhất: s2= 50m t2=30s Tính:. v tb1=. s 1 100 = =5 m/ s t 1 20. 10 A Biểu điểm. 0,5điểm. Vận tốc trung bình trên quảng đường thứ hai: v tb2=. 9 A. s2 50 = =1,7 m/ s t 2 30. 0,5điểm. a) vtb1, vtb2 b) vtb12 Vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường: v tb12=. Câu 2. s 1+ s 2 100+ 50 = =3 m/ s t 1+ t 2 20+30. 1điểm. -Áp suất của nước lên đáy thùng là : p1=d.h=10000.2=20000(N/m2) -Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4cm là: p2=d.(h-0,5)=10000.(2-0,4)=16000(N/m2). 0,75 điểm 0,75 điểm. -Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào trong nước là : P1 = FA1 = dn.Vv1 0,5 điểm -Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào trong dầu là : P2 = FA2 = dd.Vv2 0,5 điểm Mà Vv1= Vv2 và dn > dd nên FA1 > FA2 Do đó , lực đẩy Acsimet khi vật nhúng trong nước lớn hơn lực đẩy Acsimet khi vật 0,5 điểm nhúng trong dầu.. Câu 3. Duyệt BGH. TTCM. GVBM. Trương Thị Cẩm Loan Trần Văn Sĩ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ DỰ TRỮ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. - Nhận biết 1.Chủ đề 1 chuyển động cơ Chuyển học động cơ học -Chọn đúng – Vận tốc công thức tính vận tốc Số câu 2câu C.2 C.8 Số điểm Tỉ lệ % 2.Chủ đề 2 Biểu diễn lực- Sự cân bằng lựcquán tính – Lực ma sát Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Chủ đề 3 Áp suất-áp suấtchất lỏng-bình thông nhau-máy nén thủy lực - Áp suất chất khí Số câu. -Ý nghĩa về tính tương đối của chuyển động và đứng yên 2câu C.6 C.7. 1.0 10% -Nhận biết các yếu tố của lực Trình bày cách biểu diễn lực Vận dụng biểu diễn trọng lực. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. - Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến quán tính. Cộng. Vận dụng công 6câu thức vận tốc để suy ra cách tính quãng đường 1câu C.9. 1câu C11TL. 1.0. 0.5. 3. 5.5. 10%. 5%. 30%. 55%. -Vận dụng kiến thức về lực ma sát vào ứng dụng thực tế.. 1câu C.4. 1câu C13 TL. 3câu. 0.5. 0.5. 1. 2. 5%. 5%. 10%. 20%. 1câu C.3. Nhận biết ứng dụng của việc tăng giảm áp suất trong thực tế. Số điểm Tỉ lệ Nhận biết sự 4. Chủ đề 4: tồn tại của áp Ap suất chất suất khí quyển khí – Lực đẩy. Nhận biết đặc điểm của bình thông nhau. -Xác định được áp suất của cột chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng.. -Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép. C12TL. 1câu. 1. 1. 10% -Đặc điểm của Vận dụng sự phụ Lực đẩy Ac-si- thuộc của Lực đẩy mét Ac-si-mét để so -Nhận biết điều sánh lực đẩy Ac-. 10%.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ac-Si-mét- Sự nổi Số câu. 1câu C.1. Số điểm. 0.5. Tỉ lệ. 5%. kiện vật nổi, vật si-mét lên các vật chìm trong chất nhúng trong chất lỏng và giải thích. lỏng 2câu C.10 C.5 1. 3câu 1.5 15%. 10%. TS câu hỏi. 4câu. 4câu. 3câu. 2câu. 13câu. Tổng số câu. 2đ(20%). 2.5đ(25%). 2đ(20%). 3.5(35%). 10(100 %.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>