Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thu 3 tuan 52015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.02 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015 TOÁN. Tiết: 1. TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Thành thạo và biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG. Nội dung. Hoạt động của thầy 1’ I.Ổn định tổ chức. - Cho HS hát 5’ II.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Điền dấu >, <, = vào chỗ III. Dạy bài mới: chấm: - GV nhận xét, chữa bài và ghi 1’ 1. Giới thiệu bài : điểm - Ghi bảng. 2 . Nội dung : a.Giới thiệu số 14’ trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - Cho HS đọc đề bài sau đó Bài toán 1: GV hướng dẫn HS cách giải bài toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt:. Bài toán 2:. Hoạt động của trò - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 1 giờ 24 phút < 84 phút 4 giây 3 ngày > 70 giờ 56 phút - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc đề bài và làm bài vào nháp. - 1 Học sinh lên bảng làm bài. Bài giải: Tổng số lít dầu của hai can là: 6 + 4 = 10 (lít) Số lít dầu rót vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (lít) Ta gọi 5 là số trung bình Đáp số : 5 lít dầu cộng của hai số 6 và 4. Ta nói : Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít, trung bình mỗi can có 5 lít. + Bài toán cho biết những gì? + HS theo dõi và nhắc lại. + Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS cách giải - HS đọc bài và trả lời câu bài toán: hỏi: Bài toán cho biết số HS Tóm tắt: của 3 lớp lần lượt là 25, 27 + Số nào là số trung bình cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của ba số 25, 27,32 ? Ta viết : (25 + 27 + 32) : 3 = 28 + Nêu cách tìm số trung bình cộng ?. 6’. * KL : Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tống của các số đó rồi 3. Thực hành chia tổng đó cho các số hạng. luyện tập. Tìm số trung bình cộng của * Bài 1: (bỏ phần các số sau: d) a. 42 và 52 b.36; 42 và 57 c. 34; 43; 52và 39 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. * Bài 2:. và 32 HS. + Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS. - HS làm bài theo nhóm. Bài giải: Tổng số học sinh của cả ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình mỗi lớp có số học sinh là: 84 : 3 = 28 ( học sinh) Đáp số: 28 (học sinh) - Số 28 là số trung bình cộng của ba số: 25, 27, 32. - HS đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài : a. Trung bình cộng của 42 và 52 là: (42 + 52 ) : 2 = 47 b. Trung bình cộng của 36; 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c. Trung bình cộng của 34; 43; 52 và 39 là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 - HS chữa bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu vÒ nhµ làm bài.. - Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. + Vậy TB cộng của các số đó là bao nhiêu? 3’ IV. Củng cố- dặn - GV nhận xét chung. - Cho HS nhắc lại qui tắc tìm - HS nhắc lại qui tắc. dò: số trung bình cộng. Rút kinh nghiệm bổ xung : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. ................................................................................................................................……… Tiết : .... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 6’. MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC TỰ TRỌNG A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng). - Tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được (BT; BT2). Nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3). - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sgk, phiếu học tập. - HS: Sách vở, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 2’ 5’. Nội dung. I. Ổn định tổ chức. - Cho lớp hát. II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em lên làm bài tập 2 một em lên làm bài tập 3 Bài 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.. Bài 3:. 1’ 6’. Hoạt động của thầy. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung : * Bài tập 1:. -Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã học: - GV nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 7’. Bài tập 2:. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - GV nnhận xét, chỉnh sửa cho HS.. Hoạt động của trò - HS hát. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu. + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn. + Láy âm đầu: nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoát, xinh xẻo. + Láy vần: lao xao. +Láy cả âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng nghiêng. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu. + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực... + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc... - 1 HS đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ và nói câu của mình bằng cách nối tiếp nhau. + Bạn Lan rất thật thà. + Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắn. + Gà không vội tin lời con cáo gian manh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6’ * Bài tập 3:. 6’ * Bài tập 4:. - Gọi HS đọc nội dung bài. - Y/c HS thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa của từ : “tự trọng” tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp.. - Y/c HS tự đặt câu với 4 từ tìm được. - Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để trả lời câu hỏi. + Thẳng như ruột ngựa có nghĩa là gì? + Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật?. + Cây ngay không sợ chết đứng có nghĩa là gì? + Thế nào là: giấy rách phải giữa lấy lề? + Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào? 2’. IV. Củng cố- dặn dò: - Hôm nay chúng ta học. + Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ. + Chúng ta nên sống thật lòng với nhau. + Cáo là một con vật rất gian giảo - HS thảo luận, trao đổi theo cặp đôi. - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. + Tin vào bản thân: tự tin. + Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết. + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao. - Đặt câu: + Tự trọng là đức tính quý. + Trong học tập chúng ta nên tự tin vào bản thân mình. + Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm bài theo ý mình. + Tự kiêu, tự cao là tính xấu. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. HS thảo luận theo nhóm 4. - Trả lời, bổ sung. + Nói về tính trung thực: a) Thẳng như ruột ngựa. Thẳng như ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng. c) Thuốc đắng dã tật. Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm. d) Cây ngay không sợ chết đứng- Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu. .+ Nói về lòng tự trọng: b) Giấy rách phải giữ lấy lề.Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp. e) Đói cho sạch, rách cho thơm.- Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện. - HS tự phát biểu theo ý của mình. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bài gì? * Rút kinh nghiệm bổ xung :....................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………....................................................................................................................... Tiết :....... KĨ THUẬT :. KHÂU THƯỜNG A. Mục tiêu : - HS biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục HS yêu lao động, qíu trọng và giữ gìn các sản phẩm lao động. B. Đồ dùng học tập : - GV : mẫu thêu được khâu bằng len trên bìa, trên vải ( Mũi khâu dài 2,5 cm) - HS : Vải, Kim, chỉ, kéo. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG 1’ 3’ 2’. Nội dung I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới : (30p) 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung :. 15’ a. Hoạt động 3:. Hoạt động của thầy - Cho HS hát. - Gọi HS nêu ghi nhớ ở tiết trước chúng ta đã học cách khâu thường tiết học này chúng ta thực hành khâu. Thực hành khâu thường + Khi khâu thường chúng ta cần tiến hành theo mấy bước?. Hoạt động của trò - HS hát. - 2 HS nêu ghi nhớ.. - Khi khâu thường chúng ta cần theo 2 bước - b1: Vạch dấu đường khâu. - b2: khâu các mũi khâu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nêu từng bước?. 15’ b, Hoạt động 2:. 3’. IV.Củng cố, dặn dò:. thường theo đường theo đường vạch dấu. - Khâu lại mũi ở mặt phải - Nêu cách kết thúc đường khâu nút chỉ ở mặt đường khâu? trái đường khâu. - Thực hành khâu mũi - Yêu cầu HS thực hành thường trên vải khâu từ khâu thường. đầu ->cuối vạch dấu. - Khâu xong đương thứ nhất có thể khâu tiếp đường thứ hai. - Cho HS nhận xét cách - HS nhận xét. cầm vải, cầm kim, lên kim. - Làm như vậy đê giữ - Vì sao ta phải khâu lại đường khâu không bị tuột mũi và nút chỉ cuối chỉ khi sử dụng. đường khâu? - HS nhận xét. * Cho HS thực hành. - HS thực hành. - GVquan sát giúp đỡ em yếu - GV nhắc nhở học sinh cẩn thận tránh đâm kim vào bạn. - Trong khi thực hành không nói chuyện không quay ngang quay ngửa nói chuyện. - HS trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Y/c HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn. * GV đưa ra tiêu chuẩn : - Tiêu chuẩn đường vạch dấu thẳng và cách đều - HS tự đánh giá kết quả - Các mũi khâu thường học tập. tương đối đều, bằng nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu. - Hoàn thành đúng thời gian. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS - Khen học sinh làm tốt có ý thức. - Nhận xét tiết học - HS về nhà tự khâu lại mũi khâu thường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chuẩn bị 2 mảnh vải để giờ sau khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. * Rút kinh nghiêm bổ sung:......................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …........................................................................................................................................ Tiết :...... ĐỊA LÝ:. TRUNG DU BẮC BỘ A. Mục tiêu: - Mô tả được một số đặc điểm tiêu biểu điạ hình vùng trung du Bắc Bộ,Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của con người ở trung du Bắc Bộ - Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. Nêu tác dụng của việc tròng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. Trồng rừng được đẩy mạnh, Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. - HS: Vở, SGK. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: T Nội dung Hoạt động của thầy G - Gọi HS trả lời. 1’ I. Ổn định tổ chức - Người dân ở HLS làm 3’ II. Kiểm tra bài cũ: những nghề gì? nghề nào là nghề chính? - ở HLS có những loại khoáng sản nào? - GV nhận xét III.Bài mới: (30p) 1’ 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng đầu bài. 2. Nội dung: 1. Vùng đồi với đỉnh 10’ + Vùng trung du là vùng tròn, sườn thoải. núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? Đỉnh, sườn, các đồi. Hoạt động của trò - HS lớp hát. - Người dân ở HLS làm nghề nông là chính, ngoài ra còn có nghề thủ công dệt, thêu, đan, rèn đúc, - Ở HLS có những loại khoáng sản: A pa – tít, đồng, chì, kẽm... - HS ghi đầu bài. -Y/c HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh. - Vùng trung du là vùng đồi. - Được xếp cạnh nhau như bát úp với các đỉnh tròn,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> được sắp xếp ntn? sườn thoải + Mô tả sơ lược vùng - Nằm giữa miền núi và trung du? đồng bằng Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Nơi đó được gọi là vùng trung du + Hãy kể tên một vài - Thái Nguyên, Phú Thọ, vùng trung du ở Bắc Vĩnh Phúc, Bắc Giang. Bộ? 8’ + Nêu những nét riêng - Vùng vùng trung du ở Bắc 2. Chè và cây ăn quả biệt của vùng trung du Bộ có nét riêng biệt mang ở vùng trung du: Bắc Bộ? những dấu hiệu vừa của - GV y/c dựa vào kênh đồng bằng vừa của miền núi. chữ và kênh hình mục 2 Đây là nơi tổ tiên ta định cư trong SGK thảo luận sớm nhất. trong nhóm các câu hỏi - HS quan sát thảo luận sau: nhóm đôi. + Trung du Bắc Bộ thích - Thích hợp cho việc trồng hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công những loại cây gì? nghiệp (nhất là chè) + Những cây trồng nào - HS lên chỉ vị trí trên bản có ở Thái Nguyên và đồ. Bắc Giang? + Xác định vị trí hai địa - Chè Thái Nguyên nổi tiếng phương này trên bản đồ là thơm ngon. địa lý TNVN? + Em biết gì về chè Thái - Chè được trồng để phục vụ Nguyên? nhu cầu trong nước và xuất khẩu. + Chè ở đây được trồng - Xuất hiện trang trại trồng để làm gì? cây vải. 10’ + Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng - HS quan sát và nêu quy 3. Hoạt động trồng cây gì? trình chế biến chè: 1 hái chè, rừng và cây công + Quan sát H3 và nêu 2 phân loại chè, 3 vò sấy nghiệp. quy trình chế biến chè? khô, 4 các sản phẩm chè. - GV cho cả lớp quan sát - HS quan sát và đọc phần 3 tranh ảnh. - Yêu cầu HS trả lời các - Vì rừng bị khai thác cạn câu hỏi sau: kiệt do đốt phá rừng làm + Vì sao ở vùng trung du nương rẫy để trồng trọt và Bắc Bộ lại có những nơi khai thác gỗ bừa bãi... đất trống đồi trọc? - Người dân ở đây đã trồng + Để khắc phục tình các loại cây công nghiệp dài 3’ trạng này người dân ở ngày: keo, trẩu, sở...và cây đây đã trồng những loại ăn quả. IV.Củng cố, dặn dò: cây gì? - HS đọc bài học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS bảo vệ rừng.Cho HS đọc bài học.. * Rút kinh nghiệm bổ sung:……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×