Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 35 Nhung dieu kien can cho hat nay mam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện: trần minh đăng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: Hạt cà phê chỉ giữ được khả năng nảy mầm trong vài giờ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÚA. NGÔ. ĐẬU ĐỎ. Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi . Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt nảy mầm ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a.Thí nghiệm 1:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.Thí nghiệm 1:. Em hãy trình bày lại thí nghiệm 1? Cốc 1. ▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 67cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc.. Cốc 2. Cốc 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Thí nghiệm 1: Viết kết quả của thí nghiệm vào bảng sau: Cốc 1. STT. Cốc 2. Điều kiện thí nghiệm. Cốc 3. Kết quả thí nghiệm. Cốc 1. 10 hạt đỗ đen để khô. Không nảy mầm. Cốc 2. 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Không nảy mầm. Cốc 3. 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm. Nảy mầm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Thí nghiệm 1: •Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc 1 & 2 không nảy mầm được? •Vì sao hạt đỗ ở cốc 3 lại nảy mầm được? Kết quả của thí nghiệm cho biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?. Cốc 1. Cốc 2. không nảy mầm. không nảy mầm. Vì thiếu nước. Vì thiếu không khí. Cốc 3 nảy mầm Vì có đủ nước và không khí. Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1: -Thí nghiệm: SGK/113 -Nhận xét: Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm -Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. b. Thí nghiệm 2: -Thí nghiệm: SGK/114 -Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm; -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp. Em hãy trình bày thí nghiệm 2? ▼Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày. -Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao? +Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ quá thấp. *Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa?. +Nhiệt độ thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1: -Thí nghiệm: SGK/113 -Nhận xét: Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm -Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. b. Thí nghiệm 2: -Thí nghiệm: SGK/114 -Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm; -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp. *Ngoài các điều kiện trên, sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa? +Chất lượng hạt giống..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Như vậy, những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho sự nảy mầm của hạt? +Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống +Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. KHÔNG KHÍ. NHIỆT ĐỘ. ĐỘ ẨM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: *Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: +Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống +Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số loại hạt giống do đặc điểm sinh học riêng nên phải ngâm nước ấm mới nẩy mầm được. Nước ngâm hạt giống nên pha cho nhiệt độ vừa phải không nóng quá sẽ làm chín mầm cây. Ngâm hạt vào nước ấm sẽ làm cho vỏ hạt dễ tách và nẩy mầm nhanh hơn. Ngoài ra, khi ngâm hạt vào nước ấm sẽ diệt một số loại nấm mốc và mầm bệnh giúp cây phát triển tốt hơn. Đối với những loài vỏ hạt cứng, không thấm nước do có lớp vỏ Kitin bảo vệ thì có thể mài hoặc chặt 1 góc nhỏ của vỏ hạt để nước thấm vào phôi -> kích hoạt Enzym, chuyển hóa các tinh bột, kích thích hạt nảy mầm. (Hạt Lim xanh...) Một số loài có thể dùng nhiệt: đốt, xử lý ở nhiệt độ cao: Đốt hạt xoan ta....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: *Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: +Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống +Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. 2.Vận dụng kiến thức vào sản xuất:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhiều ruộng lúa đông xuân mới vừa gieo sạ bị ngập úng.. Gieo trồng đúng thời vụ. Cây đậu nành thời vụ canh tác thích hợp nhất là Đông Xuân và Xuân Hè. -Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo trồng. -Phải bảo quản tốt hạt giống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BiỆN PHÁP KĨ THUẬT. CƠ SỞ KHOA HỌC. 1.Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay 2.Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt 3.Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo 4.Phải gieo hạt đúng thời vụ 5.Phải bảo quản tốt hạt giống A.Để bảo đảm cho hạt giống không bị mối, mọt, nấm mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao B. Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết. C.Giúp hạt gặp những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơn D- Làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt E.Tránh nhiệt độ thấp, bất lợi, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: *Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: +Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống +Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. 2.Vận dụng kiến thức vào sản xuất:. Để cho hạt giống nảy mầm tốt, khi gieo hạt người ta thường sử dụng các biện pháp kĩ thuật nào? Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 2. GHI NHỚ:. 3. *Muốn cho hạt nảy mầm ngoài. 4. chất lượng của hạt còn có đủ nước,. 5. không khí và nhiệt độ thích hợp.. 6. *Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo:. Ô chìa khóa. Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho Hạt nảy mầm? A. Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt chắc mẩy, không mối mọt, không sâu bệnh. B. Hạt phải khô. C. Hạt chắc mẩy, không mối mọt, không sâu bệnh. D. Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.Trong nông nghiệp, sau khi gieo hạt gặp trời mưa kéo dài, đất bị ngập úng ta phải: A. Phủ rơm rạ nhằm tránh nhiệt độ thấp, hạt không nảy mầm được. B. Tiến hành làm đất tơi xốp để tạo điều kiện thông thoáng cho hạt hô hấp. C. Phun thuốc phòng trừ các loại sâu bệnh cơ hội. D. Tháo hết nước để hạt có đủ không khí hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm trong khoảng thời gian: A. 2000 năm. B. 7 - 8 tháng. C. Vài nghìn năm. D. Vài giờ. ĐÚNG RỒI!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Có 6 ô hàng ngang và một hàng khóa, các đội lần lượt chọn ô hàng ngang để trả lời.Thời gian để trả lời ô hàng ngang là 10 giây.Trả lời đúng mỗi ô hàng ngang được 10 điểm. Trả lời sai, không có điểm. Các đội có quyền mở khóa bất cứ lúc nào. Trả lời đúng sẽ được 20 điểm, trả lời sai mất quyền chơi tiếp. Trả lời ô khóa sau gợi ý chỉ được 10 điểm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ô chìa khóa 1 2 3 4 5 6. C G M N Q N. H I Ê H U H. Ô A M U A I. N O Y Y C Ê. G U N G P H Â N Ê U H O T Đ Ô. H A T N A Y M Â M. H N A Â M M Y A T.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DẶN DÒ 1. Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK 2. Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị trước bài: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, người ta thường sử dụng biện pháp này?. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI. Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác là hiện tượng gì? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3. Ô chữ gồm 6 chữ cái. Đây là đặc điểm của những cây có dạng thân bò? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 4. Ô CHỮ GỒM 4 CHỮ CÁI. N H Ụ Y Hoa có đủ nhị và ...... gọi là hoa lưỡng tính. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 5. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI. Tên của một loại quả có cánh, phát tán nhờ gió? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 6. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI. Muốn cho hạt nảy mầm, ngoài chất lượng của hạt còn có đủ nước, không khí và .............. thích hợp.. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ô chìa khóa. Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI. Khi có đủ các điều kiện bên ngoài và bên trong thì .......... mới đảm bảo? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 9876543210.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dặn dò: 1. Về nhà học bài trả lời tất cả các câu hỏi (SGK) bài 35. 2. Soạn bài theo các câu hỏi bài 36. 3. Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật tảo xoắn ở nước ruộng lúa..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×