Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai Tap Hoa 10 CB Chuong 3Phan dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC. Chủ đề 1: Liên kết ion A – PHƯƠNG PHÁP 1. Sự hình thành ion, cation, anion: - Sau khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. - Sự hình thành ion dương (cation): n+¿+ ne. + TQ : M → M +Tên ion (cation) + tên kim loại. ¿. Ví duï: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) … - Sự hình thành ion âm (anion): + TQ: X + ne → X + Teân goïi ion aâm theo goác axit: n−. VD: Cl- anion clo rua. S2- anion sun fua….( trừ anion oxit O2-). 2. Sự hình thành liên kết ion: Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Xét phản ứng giữa Na và Cl2. Phương trình hoá học : 2.1e 2Na + Cl2 → 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: +¿ Na −1 e → Na¿ Cl −1 e → Cl− + } Na. + Cl-. →. NaCl. Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion. B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN * BÀI TẬP TỰ LUẬN..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-. 2) Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho: a) Kali tác dụng với khí clor. b) Magie tác dụng với khí oxy. c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy. e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clor. 3) Cho 5 nguyên tử : Na; Mg; N; O; Cl. 23 11. 24 12. 14 7. 16 8. 35 17. a) Cho bieát soá p; n; e vaø vieát caáu hình electron cuûa chuùng. b) Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Nêu tính chất hoá học cơ bản. c) Vieát caáu hình electron cuûa Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-. d) Cho bieát caùch taïo thaønh lieân keát ion trong: Na 2O ; MgO ; NaCl; MgCl2 ; Na3N. * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: trong các hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S các chất nào là hợp chất ion a/ KF b/ KF vaø BaCl2 c/ CH4, H2S d/ H2S Câu 2: Viết công thức của hợp chất ion giữa Cl(Z=17) và Sr(Z=38) a/ SrCl b/SrCl3 c/SrCl2 d/Sr2Cl Câu 3: so sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl, MgO và Al2O3 (sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần) a/ NaCl<Al2O3<MgO b/NaCl<MgO<Al2O3 c/Al2O3<MgO<NaCl d/MgO<NaCl<Al2O3 Câu 4:Viết công thức của hợp chất ion AB biết số e của cation baèng soá e cuûa anion vaø toång soá e cuûa AB laø 20 a/ chæ coù NaF b/ chæ coù MgOc/NaF vaø MgO d/ chæ coù AlN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: viết công thức của hợp chất ion M2+X-2 biết M, và X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, M thuộc phân nhóm chính và số e của nguyên tử M bằng 2 lần số electron của anion a/ MgF2 b/CaF2 c/BeH2 d/CaCl2 Câu 6:viết công thức của hợp chất ion M2X3 với M và X đều thuộc 4 chu kì đầu, X thuộc phân nhóm VIA của bảng HTTH. Biết tổng soá e cuûa M2X3 laø 66 a/ F2S3 b/ Sc2S3 c/ Al2O3 d/ B2O3 + 2+ Caâu 7: vieát caáu hình e cuûa Cu, Cu , Cu bieát Z cuûa Cu laø 29( chæ vieát caáu hình cuûa 3d vaø 4s) a/ 3d94s2, 3d94s1, 3d9 b/ 3d104s1, 3d10, 3d9 c/ 3d84s2, 3d84s1,3d8 d/ 3d104s2, 3d94s1, 3d84s1 Câu 8: trong các hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl,H2O hợp chất nào là hợp chất ion? a/ chæ coù BaF2 b/chæ coù MgO c/HCl, H2O d/ BaF2 vaø MgO Câu 9: viết công thức của hợp chất ion giữa Sc (Z=21) và O(Z= 8) a/ Sc2O5 b/ScO c/ Sc2O3 d/Sc2O Caâu 10: vieát caáu hình e cuûa Fe, Fe2+, Fe3+ ( bieát Fe coù Z=26) a/ 3d64s2, 3d6, 3d5 b/ 3d64s2, 3d54s1, 3d5 c/ 3d74s1, 3d54s1, 3d5 d/ 3d64s2, 3d64s1, 3d6 Câu 11: viết công thức của hợp chất ion M2X3 với M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng HTTH và tổng số e trong M2X3 là 50 a/ Al2O3 b/ B2O3 c/Al2S3 d/ B2S3. Chủ đề 2: LK cộng hóa trị A – PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Liên kết cộng hóa trị : - Liên kết cộng hĩa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. - Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl2, H2 - Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hôn. Vd HCl, H2O. 2. Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo. - Công thức electron: + Mỗi chấm là biểu diễn cho một electron. + Để đơn giản ta chỉ biểu diễn các electron tham gia liên kết ( electron góp chung) - Công thức cấu tạo: + Mỗi cặp electron dùng chung trong CT (e) được thay bằng một gạch nối ( - ) VD :. CTPT Cl2 CH4. CT (e). C 2H 4. H. Cl Cl H H C H H C. H C. H H- C -H H. H. H H C=C H H. C H. H C=C. C. H. C 2H 2 NH3. CTCT Cl - Cl. H N H H. H. H. H-N-H H. 3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học.(chênh lệch càng lớn thì phân tử càng phân cực) HIỆU ĐỘ ÂM LOẠI LIÊN KẾT ÑIEÄN 0,0 đến < 0,4 không cực LKCHT 0,4 đến < 1,7 có cực  1,7 Lieân keát ion B . BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1) Cho H; C; O; N; S; 1 1. 12 6. 16 8. 14 7. 32 16. 35 17. Cl.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Vieát caáu hình electron cuûa chuùng. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH 4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O. Xác định hoá trị caùc nguyeân toá. c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực và không cực? 2) X thuoäc chu kyø 3, PNC nhoùm VI. Y thuoäc chu kyø 1, PNC nhoùm I. Z thuoäc PNC nhoùm VI, coù toång soá haït laø 24. a) Haõy xaùc ñònh teân X, Y, Z. b) Viết công thức cấu tạo của XY2, XZ2. 3) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4. 4) Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất, vì sao? CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl. 5) Dựa vào độ âm điện các nguyên tố cho biết loại liên kết nào trong các chất sau(ion, cộng hóa trị có cực, không cực): H 2S, NH3, CsCl, CaS, H2O, BaF2, Cl2, AlCl3, CaCl2, NaCl, HCl, HBr. 6) Electron cuối cùng của nguyên tử ngto A, B lần lượt phân bố vaøo 3p1 vaø 3p5. a) Xaùc ñònh CH e, vò trí cuûa A vaø B. b) Cho biết liên kết và CT cấu tạo của phân tử AB 3. c) Trong tự nhiên tồn tại h/c A 2B6, giải thích sự hình thành lk trong phân tử của h/c này. 7) Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO3 . (Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3) * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị . Liên kết cộn hóa trị là liên kết : A.giữa các phi kim với nhau. B.trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C.được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D.được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A.Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B.Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C.Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học, D.Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 3: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 4: Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ? A.Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn. B.Các electron liên kết bị hút lệch về một phía. C.Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử. D.Phân tử HCl là phân tử phân cực. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim B.Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C.Liên kết cộng hóa trị không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử cuûa caùc nguyeân toá phi kim D.Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử. Câu 7: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. Câu 8: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là : A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2. Câu 9: Liên kết cộng hóa trị là : A.Liên kết giữa các phi kim với nhau . B.Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C.Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . D.Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . Câu 10: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : A.Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B.Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. C.Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D.Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu . Câu 11: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S. Câu 12: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 13 Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chaát coäng hoùa trò: A.NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2 Câu 14: Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO. Chủ đề 3: Hóa trị và số oxi hóa A – PHƯƠNG PHÁP 1 . Các xác định hóa trị: a. Điện hóa trị: Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó . Ví dụ Na Cl là h/c ion : tạo bởi cation Na+ và anion Cl- , natri có điện hoá trị là 1+, clo có điện hoá trị là 1-. b. Cộng hóa trị: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết CHT của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó . VD: H-N-H H. H :1, N:3 2. Cách xác định số oxi hóa: Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không. Ví duï: Soh cuûa caùc nguyeân toá Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O2… baèng 0. Qui tắc 2:Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên toá baèng khoâng. Ví duï: Tính toång soh caùc nguyeân toá trong NH 3 vaø HNO2 tính soh cuûa N. Qui taéc 3:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích ion. Ví du 1: soh của K, Ca, Cl, S trong K +, Ca2+, Cl-, S2- lần lượt là +1, +2, -1, -2. Qui taéc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hidro bằng +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại ( NaH, CaH2…) Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trươbg hợp OF 2, poxit ( chẳng hạn H2O2…).. B – BÀI TẬP ÁP DỤNG. * BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1) Cho bieát caùch taïo thaønh lieân keát ion trong: Na 2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chaát treân. 2) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N 2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4. 3) Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chaát: a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-. b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4 . . . 4) Hãy xác định số oxy hoá của N trong : NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4 . N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3 . . . 5) Xác định số oxy hoá của C trong; CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3 CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6) Tính SOH của Cr trong các trường hợp sau Cr 2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4 . * BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM: 1. Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là: A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3 2. Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl 3, của S trong SO3, của P trong PO43- lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5 B. 0, +3, +5, +6 C. 0, +3, +5 , +4 D. 0, +5, +3, +5 3. Số oxi hóa âm thấp nhất của S trong các hợp chất sẽ là: A. -1 B. -2 C. -4 D. -6 4. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là: A. +1 B. +3 C.+4 D. + 5 5. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của N bằng nhau: A. NH3, NaNH2, NO2, NO B. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 C. NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5 D. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 6. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 A. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4 7. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7? A. NH4+ , CrO42-, MnO42B. NO2-, CrO2-, MnO42C. NO3-, Cr2O72-, MnO4D. NO3-, CrO42-, MnO42-.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8. Số oxi hóa của N trong NxOy là: A. +2x B.+2y C.+2y/x D. +2x/y 9. Số oxi hóa của các nguyên tử C trong CH 2=CH-COOH lần lượt là: A. -2, -1, +3 B. +2, +1, -3 C. -2, +1, +4 D. -2, +2, +3..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×