Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 10 Dong chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV:Trương Thị Lý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Đọc thuộc lòng phần một của đoạn trích : “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ” và phân tích hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 46 Văn bản:. Chính Hữu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Đọc - tìm hiểu chung :. 1. Tác giả: - Chính Hữu (1926-2007) teân khai sinh là Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc, Haø Tónh. - Nhà thơ quân đội, hoạt động văn ngheä trong suoát hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp vaø Mó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả :. - Ông hầu như chỉ viết về người lính và chieán tranh. - Thô oâng ñaëc saéc, caûm xuùc doàn neùn, ngoân ngữ và hình ảnh chọn lọc. - Tác phẩm chính: “Đầu súng trăng treo”, “Tuyển tập thơ Chính Hữu”. - Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuaät..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHAØ THƠ CHÍNH HỮU Các tác phẩm chính:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tác phẩm : * Xuất xứ:Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả tham gia chieán dòch Vieät Baéc (thu ñoâng 1947). • - Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời khaùng chieán choáng Phaùp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bộ đội pháo binh Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Đồng Chí”. Một số hình ảnh cho chiến dịch Việt Bắc Thu Đông (1947).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Chính Hữu nói về sự ra đời của bài thơ “Đồng chí” “ …Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh…, phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn….Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí” …Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật… bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội….”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Đọc và tìm hiểu chú thích :. • a. Đọc. • b. Tìm hiểu chú thích:. 4. Thể thơ và phương thức biểu đạt. • Thể thơ: Tự do • Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. ? Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5.Boá cuïc : • Phần 1( 7 câu thơ đầu): Cơ sở của tình đồng chí. • Phần 2 (10 câu thơ giữa): Những biểu hiện của tình đồng chí. • Phần 3 ( 3 câu thơ cuối): Biểu tượng của người lính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.Đọc và tìm hiểu chi tiết : 1. Cơ sở của tình đồng chí:. “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” . Câu thơ sóng đôi + thành ngữ Noâng daân ngheøo khoù Chung caûnh ngoä.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Cơ sở của tình đồng chí: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” Cùng chiến đấu. Cuøng yù chí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Cơ sở của tình đồng chí: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” Cùng chiến đấu Cuøng yù chí “Ñeâm reùt chung chaên” thaønh ñoâi tri kæ Gian khoå Thieáu thoán. “ Ñoâi tri kỉ”. Cuøng chia seû Keo sôn, gaén boù.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nghệ thuật: - Điệp ngữ (súng , đầu)  Những người lính cùng chung nhiệm vụ, cùng chung mục đích , lí tưởng, cùng chung gian khổ thiếu thốn => Từ xa lạ=> quen nhau=>tri kỉ => Đồng chí..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> “ Đồng chí !”. ? Em haõy neâu nhaän xeùt veà soá tieáng vaø kieåu caâu của câu “Đồng chí!” ? Theo em, vì sao tác giả sử dụng dòng thơ đặc biệt này?. + Câu đặc biệt (gồm 2 tiếng) + Dấu chấm than  Đồng. chí là kết tinh cao độ của tình bạn, tình người..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cơ sở của tình đồng chí. Đồng cảnh (Chung cảnh ngộ) Đồng ngũ (Chung nhiệm vụ, lí tưởng) Đồng cảm (Chung khó khăn, thiếu thốn). Đồng chí.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.Những biểu hiện của tình đồng chí: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhaø khoâng mặc kệ gioù lung lay. Thái độ dứt khoát, quyết tâm. Sẵn sàng vì tình cảm lớn với đất nước mà tạm gác lại tình cảm nhỏ với gia đình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.Những biểu hiện của tình đồng chí: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. . Tình yeâu queâ höông Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”  Cùng chịu đựng bệnh tật. AÙo anh - raùch vai Quaàn toâi - vaøi maûnh vaù Chaân - khoâng giaøy.  Cuøng traûi qua thieáu thoán. Xem thường gian “Miệng cười buốt giá”  khổ, thiếu thốn. + Bút pháp tả thực,câu thơ sóng đôi Đồng chí là cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn, là sự coi thường gian khổ hiểm nguy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> “Thương nhau tay naém laáy baøn tay”  Điệp từ +Hình aûnh giaûn dò, chaân thaät, gợi cảm, giàu ý nghĩa. Truyeàn hôi aám cho nhau Động viên nhau Tình đoàn kết  Tình. đồng chí gắn bó keo sơn.. Biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Biểu tượng của người lính:. “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” +Hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Suùng - traêng. * Gaàn – xa * Thực tại – mộng mơ * Chất chiến đấu – chất trữ tình * Chieán só – thi só. Bức tranh đẹp về người lính, biểu tượng đẹp của tình đồng chí..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III.Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung • Thể thơ tự do • Tình đồng chí của • Chi tiết, hình ảnh, ngôn những người lính dựa trên cơ sở cùng chung ngữ giản dị, chân thực, cảnh ngộ và lí tưởng cô đọng, giàu sức biểu chiến đấu. cảm. • Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn • Ghi nhớ: SGK trang131.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III.Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung • Thể thơ tự do • Tình đồng chí của • Chi tiết, hình ảnh, ngôn những người lính dựa trên cơ sở cùng chung ngữ giản dị, chân thực, cảnh ngộ và lí tưởng cô đọng, giàu sức biểu chiến đấu. cảm. • Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn • Ghi nhớ: SGK trang131.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV- LuyÖn tËp : Bài tập 1: Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc cña tõ §ång chÝ. A. Lµ nh÷ng ngưêi cïng nßi gièng , d©n téc. B. Là những người sinh ra cùng một đẳng cấp, sống cùng một thời đại. C. Lµ nh÷ng ngưêi cïng theo mét t«n gi¸o. D. Lµ nh÷ng ngưêi cïng mét chÝ hưíng chÝnh trÞ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 2 3. T Tªn R khai Đ IcñaNChính H ĐHữu? Ă C  N sinh Cụm từ nào thể hiện râ keoI sơn R chí Đ nhÊt Ô ItìnhTđồng I K gắn bó Nguồn ? gốc xuất thân N của Ô Nnhững G Dngười  Nlính ?. 4 5. Trong khổ 3, Thình R ảnh Ă nào N Gthể hiện bút pháp lãng mạn ?. 6. Chính Hữu được H Ô nhàCnước H Itrao M tặng I N giảiHthưởng gì ?. 7. Ă C K Ê t©m của người lính ? Từ nào thể hiện râMnhÊt sự quyÕt B I nh÷ng N HđặcDđiểm I vÒ ng«n ng÷ cña bµi th¬ Mét trong. Sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời. chống Pháp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ. -Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc nhất. - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×