Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 17 Tim va mach mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GVTH VỚI CÁC CHỦ ĐỀ MÔN HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. CHỦ ĐỀ: TIM VÀ VỆ SINH TIM BỘ MÔN: SINH HỌC 8. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Trường: THCS Trực Thắng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TỔNG QUAN CHỦ ĐỀ. ND1: Mạch kiến thức của chủ đề. Chủ Chủ đề đề ::. ND 3: Bảng mô tả các mức độ nhận thức và hệ thống câu hỏi của chủ đề.. TIM TIM VÀ VÀ VỆ VỆ SINH SINH TIM TIM. ND 2: Các năng lực được hướng tới.. ND 4: Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. TÊN CHỦ ĐỀ: TIM VÀ VỆ SINH TIM Thời gian thực hiện: 45 phút. II. XÁC ĐỊNH MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ 1. Các bài liên quan trong chủ đề . - Sinh học 7: Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ(Hệ tuần hoàn) - Sinh học 8: Bài 17: Tim và mạch máu. Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn. - Vật lý 8: Bài 13: Công cơ học. - Thể dục: Chạy nhanh, chạy bền. - Mỹ thuật, công nghệ, GDCD..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. XÁC ĐỊNH MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ 1. Các bài liên quan trong chủ đề 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề 2.1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Phân tích cấu tạo phù hợp với chức năng của tim. - Nêu được chu kỳ hoạt động của tim, tính nhịp tim trên phút. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi. - Nêu được các tác nhân gây hại cho tim và đề xuất các biện pháp phòng tránh. b. Kỹ năng: - Quan sát. - Phân loại. - Vẽ lại các đối tượng. - Đưa ra giả thuyết. - Giải phẫu tim. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ tim. - Ý thức tỉ mỉ, cẩn thận khi làm thực hành (giải phẫu tim). - Ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Các bài liên quan trong chủ đề 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề 2.1. Mục tiêu 2.2. Vận dụng thực tiễn. - Phân tích và đánh giá được các tác nhân gây hại cho tim. - Hậu quả của bệnh liên quan đến tim. - Đề xuất các biện pháp để bảo vệ và rèn luyện tim. - Xây dựng chế độ dinh dưỡng và luyện tập hợp lý cho mình và người thân để có một trái tim khoẻ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Xác định các năng lực: 1. Năng lực chung: 1.1. Năng lực tự học. - Xác định mục tiêu học tập của chủ đề : “Tim và vệ sinh tim”. - Lập kế hoạch thực hiện:Tìm kiến thức từ SGK, mạng Internet về các bệnh về tim.... - Thực hiện chủ đề: Điều tra tại địa phương các bệnh về tim do ảnh hưởng của môi trường và chế độ dinh dưỡng.. Thời gian. Nội dung công việc. Người thực hiện. 3 - Thu thập các tài liệu liên quan, Nhóm 2-3 ngày các tác nhân gây hại cho tim học sinh - Hậu quả của các bệnh về tim - Cách phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim - Ý nghĩa của chương trình vòng tay nhân ái: “Trái tim cho em” - Lấy số liệu của cán bộ y tế về các bệnh liên quan đến tim điều tra phỏng vấn người mắc bệnh tim về sự ảnh hưởng của các bệnh đó đến sức khỏe. Phương pháp/ phương tiện SGK Internet. Sản phẩm Báo cáo kết quả của các hoạt động trên. - Kể tên các bệnh về tim và biểu hiện một số bệnh thường gặp - Kể tên các tác nhân gây bệnh cho tim, phân tích tác hại một số tác nhân thường gặp. - Đề xuất các biện pháp phòng tránh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Xác định các năng lực 1. Năng lực chung. 1.1. Năng lực tự học. 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề. - Giải thích các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của tim. - Giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. - Xác định và thu thập thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh tim. - Phân tích và đề xuất các biện pháp bảo vệ tim. 1.3. Năng lực tư duy sáng tạo. - Đặt ra các câu hỏi nghi vấn. - Thiết kế các phương án thực nghiệm để kiểm chứng các giả thuyết. 1.4. Năng lực tự quản lý. - Nhận thức được vai trò của tim, xác định các tác nhân gây hại cho tim. - Tự điều chỉnh bản thân từ bỏ các thói quen gây hại cho tim..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.5. Năng lực giao tiếp. Phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ cơ thể qua hoạt động nhóm,trình bày trước lớp và giao tiếp với cán bộ y tế. 1.6. Năng lực hợp tác. Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm. 1.7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 1.8. Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. 1.9. Năng lực tính toán. Tính số nhịp tim/phút.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Năng lực chuyên biệt 2.1 Năng lực kiến thức sinh học - Tìm hiểu về cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim. - Vai trò của tim. - Nêu đợc các tác nhân gây hại cho tim và các biện pháp bảo vệ tim. - Xây dựng chế độ dinh dỡng và luyện tập hợp lý cho mỡnh và ngời th©n. 2.2 Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực quan sát: Quan sát hình ảnh về vị trí, hình dạng, cấu tạo trong của tim. - Năng lực phân loại. - Tìm mối liên hệ liên quan giữa cấu tạo và chức năng . - Năng lực tiên đoán: nhận định độ dày, mỏng của các ngăn tim? Sức khỏe của con người ảnh hưởng như thế nào nếu mắc các bệnh về tim ? 2.3 Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm Giải phẫu tim.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học. 1. Phương pháp - Các phương pháp dạy học truyền thống: quan sát, vấn đáp… - Các phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp bàn tay nặn bột. + Dạy học theo dự án. + Dạy học khám phá. 2. Phương tiện. - Tim lợn: 4 quả - Bộ đồ mổ. - Máy chiếu. 3. Hình thức Dạy học trên lớp,ngoại khoá..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> V. Bảng mô tả mức độ câu hỏi - bài tập - thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề NỘI DUNG. CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Các năng lực hướng tới trong chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Cấu tạo tim. - Nêu vị trí, hình dạng tim. - Kể tên các ngăn tim.. - Đặc điểm cấu tạo trong của tim.. - Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của tim. - Phân tích tác hại của các bệnh hở, hẹp van tim.. Chu kỳ hoạt động của tim. - Kể tên các pha trong chu kỳ hoạt động của tim.. - Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim.. - Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà khong mỏi. - Tính chu kỳ và lượng máu tim co bóp để đẩy đi trong một thời gian.. - Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ - Quan sát: hình vẽ chu kỳ hoạt động của tim. - Phân loại: các pha trong chu kỳ. - Tiên đoán: Nhịp tim tăng, giảm/phút có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?. Vệ sinh tim. - Nhận biết các tác nhân gây hại cho tim. - Kể tên một số bệnh về tim.. - Phân tích mức độ gây hại của các tác nhân đối với tim. - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim.. - Giải thích ý nghĩa của việc luyện tập để giảm nhịp tim /phút.. - Xử lý được tình huống: khi xảy ra biến chứng của bệnh tim:Ví dụ tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột, nhồi máu cơ tim.. - Năng lực tự học. giải quyết vấn đề,hợp tác. - Quan sát: Tranh ảnh,video về những biểu hiện của bệnh tim. - Phân loại: các tác nhân gây bệnh tim (môi trường, chế độ dinh dưỡng). - Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự quản lý , ngôn ngữ. - Quan sát vị trí, hình dạng, cấu tạo của tim. - Phân loại: ngăn tim,van tim. - Tiên đoán: cấu tạo trong của tim - Vẽ lại đối tượng. - Giải phẫu tim..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> V. Bảng mô tả mức độ câu hỏi - bài tập - thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG. Nhận biết. Vệ sinh - Nhận tim biết các tác nhân gây hại cho tim. - Kể tên một số bệnh về tim. Thông hiểu - Phân tích mức độ gây hại của các tác nhân đối với tim. - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim.. Vận dụng thấp - Giải thích ý nghĩa của việc luyện tập để giảm nhịp tim /phút.. Vận dụng cao - Xử lý được tình huống: khi xảy ra biến chứng của bệnh tim: Ví dụ tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột, nhồi máu cơ tim.. Các năng lực hướng tới trong chủ đề. - Năng lực tự học. giải quyết vấn đề,hợp tác - Quan sát: Tranh ảnh,video về những biểu hiện của bệnh tim. - Phân loại: các tác nhân gây bệnh tim (môi trường, chế độ dinh dưỡng).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC STT. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. 1. Nêu vị trí và cấu tạo ngoài của tim?. 2. Kể tên các tác nhân gây hại cho tim mạch và cách phòng tránh?. 3. Kể tên các pha trong chu kỳ hoạt động của tim? Chú thích cho các hình vẽ dưới đây. 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC. STT. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. 5. Trình bày chu kỳ hoạt động của tim?. 6. Trình bày cấu tạo trong của tim? Hoàn thành bảng sau: Bảng 17- 1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim. Các ngăn tim co 7. Nơi máu được bơm tới. Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co. 8. Những tác nhân như rượu, thuốc lá gây hại cho tim như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC STT. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP. 9. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt ?. 10. Các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì?. 11. Chứng tỏ cấu tạo của tim phù hợp với chức năng?. 12. Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái(nơi thấy rõ tiếng đập của tim) rồi tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân mình trong hai trạng thái(mỗi trạng thái đếm 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 phút). - Lúc nghỉ ngơi:……….. - Lúc chạy tại chỗ 5 phút:……….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC STT. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. 13. Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi : a) Số lần mạch đập trong một phút? b) Thời gian hoạt động của một chu kì tim? c) Thời gian hoạt động của mỗi pha: co tâm nhĩ; co tâm thất; giãn chung. 14. Một người hay bị hồi hộp,đánh trống ngực đó có phải là bị bệnh tim mạch không? Bằng hiểu biết của em hãy tư vấn cho người này.. 15. Các biểu hiện cảnh báo bệnh tim cần cấp cứu là gì? Em hãy cho biết cách phát hiện và đối phó tình huống đó.. 16. Một người bị hở van hai lá do thấp tim, em hãy tư vấn cho người này về chế độ ăn uống và tập luyện cho người này để bảo vệ tim.. 17. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến tim như thế nào? Em hãy tư vấn cho những người đang hút thuốc lá..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ. 1. Thời gian thực hiện chủ đề: 45 phút 2. Cấu trúc HĐ1: Cấu tạo tim. Chủ Chủ đề đề :: Tim Tim và và vệ vệ sinh sinh tim tim. HĐ2: Chu kỳ hoạt động của tim. HĐ3: Vệ sinh tim..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động hình thành kiến thức mới. PHƯƠNG PHÁP/ NỘI HÌNH DUNG THỨC DẠY HỌC. HĐ1: CẤU TẠO TIM ( 22p). Phươngư ph¸p:­ Quan­ 1.Cấu s¸t,­ vấnưđáp tạo ngoài. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN. C¸ch tiÕn hµnh. - GV chiếu hình Cung ĐM chủ TM chủ trên TN phải ĐM vành­ phải TT phải TM chủ dưới. ĐM phổi TM phổi TN trái ĐM vành trái. TT trái. Học sinh quan sát nêu vị trí, hình dạng, cấu tạo ngoài của tim. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học . - Năng lực kiến thức sinh học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động hình thành kiến thức mới. NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP/ HÌNH THỨC DẠY HỌC. I. CẤU TẠO TIM 2. Cấu. Phươngư ph¸p: ­Bµn­tay ­nÆn­bét.. tạo trong. C¸ch tiÕn hµnh. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 1: NÊU VẤN ĐỀ. Tim có cấu tạo trong như thế nào để phù hợp với chức năng của nó?. Bước 2: HÌNH THÀNH CÁC CÂU HỎI CỦA HỌC SINH:. - Thành ngăn tim dày, mỏng có giống nhau không? Thành nào dày nhất, mỏng nhất? - Bên trong tim có van không? - Cấu tạo trong của tim phù hợp với chức năng như thế nào?. Bước 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM:. Phương án mổ tim. Bước 4: THỰC NGHIỆM TÌM TÒI - NGHIÊN CỨU:. Mổ tim.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TÂM THẤT TRÁI TÂM NHĨ PHẢI. Cấu tạo trong của tim.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bước 1: NÊU VẤN ĐỀ Tim có cấu tạo trong như thế nào để phù hợp với chức năng của nó?. Bước 2: HÌNH THÀNH CÁC CÂU HỎI CỦA HỌC SINH: - Thành ngăn tim dày, mỏng có giống nhau không? Thành nào dày nhất, mỏng nhất? - Bên trong tim có van không? - Cấu tạo tim có phù hợp với chức năng hay không?. Bước 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM: Phương án mổ tim. Bước 4: THỰC NGHIỆM TÌM TÒI - NGHIÊN CỨU: Mổ tim. Bước 5: KẾT LUẬN - HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động hình thành kiến thức mới. NỘI DUNG I. CẤU TẠO TIM 2. Cấu. tạo trong. PHƯƠNG PHÁP/ HÌNH THỨC DẠY HỌC. Phương pháp: Bµn tay nÆn bét.. C¸ch tiÕn hµnh. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN. - Năng lực chung: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự học, ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học, giải phẫu tim..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động hình thành kiến thức mới. NỘI DUNG HĐ II: CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM( 7p). PHƯƠNG PHÁP/ HÌNH THỨC DẠY HỌC. CÁCH tiÕn hµnh. - Phươngưphápưdạyư häc­kh¸m­ph¸. -­Kü­thuËt­d¹y­ häc:­khăn­phñ­ bµn.. GV nêu vấn đề: Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? HS quan sát hình 17.3 SGK/56 GV chia nhóm và phát giấy A0 cho các nhóm. Y/c các nhóm thảo luận trong thời gian 2 phút.. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỀN. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, kiến thức sinh học..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP/ HÌNH THỨC DẠY HỌC Phương pháp:. HĐ III: VỆ SINH TIM (12p). - Dạy học theo dự án.. CÁCH tiÕn hµnh. GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo theo kết quả đã thu thập: Nhóm 1: Kể tên các bệnh về tim và biểu hiện một số bệnh thường gặp. Nhóm 2: Kể tên các tác nhân gây bệnh cho tim, phân tích tác hại của một số tác nhân thường gặp. Nhóm 3: Trong vai là báo cáo viên y tế, em hãy đề xuất các biện pháp để có một trái tim khoẻ mạnh. GV: Tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, nội dung và kết quả của các vấn đề đã được nghiên cứu và trình bày của từng nhóm. Tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kết quả hoạt động của từng nhóm.. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỀN Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự chủ, ngôn ngữ, hợp tác tính toán, kiến thức sinh học..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C. Tổng kết chủ đề và hướng dẫn học chủ đề tiếp theo.(4p) 1. Tổng kết chủ đề.. Một học sinh nam lớp 8 thường xuyên sử dụng khẩu phần ăn như sau: -. Cơm (gạo tẻ): 500g Sữa bột: 50g Thịt lợn ba chỉ: 500g Trứng gà: 3 quả Rau muống: 100g - Cam: 200g. Quá nhiều prôtêin, mỡ.. Gây hại cho tim..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ít vận động. Gây hại cho tim..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. Tổng kết chủ đề và hướng dẫn học chủ đề tiếp theo.(4phút) 1. Tổng kết chủ đề. 2. Hướng dẫn học chủ đề tiếp theo. Tìm hiểu cấu tạo, các tác nhân gây hại cho mạch và cách phòng tránh. Bảng tự học của chủ đề:. Thời gian. Người thực Nội dung công việc hiện. 1 ngày - Kể tên các loại Nhóm 2-3 mạch máu, cấu tạo học sinh và chức năng các loại mạch máu. - Thu thập các tài liệu liên quan, các tác nhân gây hại cho hệ mạch.. Phương pháp/ phương tiện - SGK - Internet. Sản phẩm - Báo cáo kết quả của các hoạt động trên theo nhóm với nội dung công việc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> KẾT QỦA CẦN ĐẠT Sau khi tham gia các hoạt động tổ chức thực hiện chủ đề, HS đã phát triển được các năng lực tiêu biểu: - Năng lực tự học. - Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác theo nhóm. - Năng lực kiến thức sinh học. - Năng lực nghiên cứu khoa học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×