Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Dia li lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.41 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý 2.Kĩ năng: HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 7 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS. - HS trình bày lại và Bản đồ xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. 8 phút. 8 phút. - Các nhóm xem Hoạt động 2: Thảo luận tranh (ảnh) & trả lời Tranh nhóm các câu hỏi (ảnh) - GV đưa cho mỗi nhóm 1 - Đại diện nhóm báo bức tranh (ảnh) về cảnh sinh cáo hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nm có nét v8n hoá riêng song đều có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cùng một Tổ quốc , một lịch HS phát biểu ý kiến sử Việt Nam.. 7 phút 3 phút. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? GV kết luận. 1 phút Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS cách học  Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Tuần: Môn: Địa lí BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng 2.Kĩ năng: HS biết: - Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông thường. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: - SGK Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS.  Khởi động:  Bài cũ: Bản đồ - Bản đồ là gì? - HS trả lời - Kể một số yếu tố của bản - HS nhận xét đồ? - Bản đồ thể hiện những đối tượng nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7 phút. - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia. - GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồ. 8 phút. 8 phút. - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường - Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu. - HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, Hoạt động 2: Thực hành b, c theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho - GV hoàn thiện câu trả lời của đầy đủ & chính xác. các nhóm Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới. - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ - Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống. SGK Các loại bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 phút 1 phút. của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.. trên bản đồ. - Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình..  Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Môn: Địa lí. Tuần: 2 BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam. HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm 2.Kĩ năng: - HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng. - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 3.Thái độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.. -. II.CHUẨN BỊ: SGK Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 7 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t) - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)? - Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km? - Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?. 8 phút - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó.. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS dựa vào kí Lược hiệu để tìm vị trí của đồ hình dãy núi Hoàng Liên 1, SGK Sơn ở lược đồ hình 1. - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn Lược đồ hình 1 - HS làm việc trong Tranh nhóm theo các gợi ý ảnh về - Đại diện nhóm dãy núi trình bày kết quả làm Hoàng việc trước lớp. Liên - HS các nhóm nhận Sơn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8 phút. 3 phút. 1 phút. - Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.  Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia).  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.. Các ghi nhận, lưu ý:. xét, bổ sung.. - Khí hậu quanh năm. Bản đồ địa lí lạnh Việt Nam. - HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tuần: 3 Môn: Địa lí BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc. 2.Kĩ năng: HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. II.CHUẨN BỊ: SGK Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 8 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn - Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? - Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Chỉ và đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. - Người dân ở khu vực núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Thảo luận. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. SGK - HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp. - HS hoạt động nhóm (dựa vào mục 2 Tranh SGK, tranh ảnh về ảnh về.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8 phút. 3 phút. 1 phút. nhóm - Bản làng thường nằm ở đâu? (ở sườn núi hoặc thung lũng) - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…) - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? - Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4, 5 - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.  Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.. bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi) - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS nhóm. hoạt. nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng động Liên Sơn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Tuần: Môn: Địa lí BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. 2.Kĩ năng: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ: - Yêu quý lao động - Bảo vệ tài nguyên môi trường. -. II.CHUẨN BỊ: SGK Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? - Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ơû đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang?. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời Bản đồ câu hỏi - HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam - HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi - Ơû sườn núi - Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8 phút. 8 phút. - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân.. 3 phút. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí? - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.. 1 phút.  Củng cố - Người dân ở Hoàng Liên. mòn.. - HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo - HS bổ sung, nhận xét. - HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi - Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp. - Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,…; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.. Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, mỹ nghệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sơn làm những nghề gì? Nghề - Người dân ở Hoàng nào là nghề chính? Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản,  Dặn dò: trong đó nghề nông là - Chuẩn bị bài: Trung du Bắc chủ yếu. Bộ.. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Môn: Địa lí. Tuần: BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra chè. Nêu được qui trình chế biến chè 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ. - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng. -. II.CHUẨN BỊ: SGK Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 8 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? - Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung du. - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV sửa chữa & giúp HS. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. Tranh ảnh - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi - Một vài HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 8 phút. 3 phút. 1 phút. hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì - Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? - H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang - Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam - Em biết gì về chè của Thái Nguyên? - Chè ở đây được trồng để làm gì? - Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? - Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng cây.. Bản đồ SGK - HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…- những tỉnh có vùng đồi núi trung du. - HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm HS trình bày. - HS quan sát - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi. -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Củng cố - GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tây Nguyên Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tuần: Môn: Địa lí BÀI: TÂY NGUYÊN. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Kĩ năng: - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc. -. II.CHUẨN BỊ: SGK Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 8 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Trung du Bắc Bộ - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS chỉ vị trí của Bản đồ các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) SGK.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> xuống Nam. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên - Yêu cầu thảo luận: trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu) - Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.. - Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. - Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao - Nhóm 2: cao nguyên Kon nguyên khá bằng Tum. phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ . - Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng - Nhóm 3: cao nguyên Di sông. Bề mặt cao Linh. nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây. Hình ảnh về các cao nguyên ở Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 8 phút. 3 phút. 1 phút. không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. - Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có - Nhóm 4: cao nguyên Lâm địa hình phức tạp, Viên. nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên. - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mủa nào? - Mô tả cảnh mủa mưa và mủa khô ở Tây Nguyên - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.  Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi. - HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Tuần: Môn: Địa lí. TIẾNG ANH GV bộ môn dạy __________________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy __________________________________ ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc. - HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc 2.Kĩ năng: - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. 3.Giaó dục: - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ A.KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Tây Nguyên có những cao nguyên -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên - HS nhận xét bản đồ Việt Nam? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? - GV nhận xét 10’. 10’. 10’. B.Bài mới: 1.GTB: 2.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt) - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. - GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.. 3.Hoạt động 2: - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có Thảo luận ngôi nhà gì đăc biệt ? nhóm - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) - Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4.Hoạt động 3: - Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ Thảo luận thường mặc như thế nào?. - HS kể - HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi. - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.. - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhóm đôi. 3’. - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3. - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? - Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? - Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. 5.Củng cố -dặn - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt dò lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.. TIẾNG ANH. - Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV bộ môn dạy __________________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy __________________________________ ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây Công nghiệp -Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng. 2.Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ 1.KTBC:. 35’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Nêu một số nét về trang phục & - HS trả lời sinh hoạt của người dân Tây - HS nhận xét Nguyên? - GV nhận xét. 2.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: - Kể tên những cây trồng chính ở Hoạt động Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai nhóm cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm) - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công. -HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý -Quan sát lược đồ hình 1 - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nghiệp? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ badan. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động cả ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn lớp Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK - Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột - GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phêvà những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,... - GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?. -HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - HS xem tranh ảnh. - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.. Hoạt động 3: - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở -HS dựa vào hình 1,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Làm việc cá Tây Nguyên? bảng số liệu, mục 2 để nhân - Con vật nào được nuôi nhiều ở trả lời các câu hỏi Tây Nguyên? - Vài HS trả lời - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố-dặn - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt dò lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên ) - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2). ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. TIẾNG ANH GV bộ môn dạy __________________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy __________________________________ ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng). của người.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nêu qui trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ 2.Kĩ năng:-Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức -Xác lập mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người. 3.Thái độ:Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam  Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 4’. Nội dung 1.KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động củaHS - Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi -HS trả lời chính ở Tây Nguyên? - HS nhận xét - Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì? - GV nhận xét. 33’. 2.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm. - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi) - Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li trên lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con sông nào? - GV gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y- a – li trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của GV. HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & nhà máy thủy điện Ya-li trên bản Hoạt động 2: đồ địa lí tự nhiên Hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và Việt Nam. nhóm đôi đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi: - Tây Nguyên có những loại rừng nào? -HS quan sát hình - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại 6, 7 & trả lời các rừng khác nhau? câu hỏi - Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp - Đại diện nhóm dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý báo cáo kết quả sau: rừng rậm rạp, rừng thưa,rừng thường làm việc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> một loại cây,rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm. - Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm – câu hỏi cho HS khá giỏi) - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp. Hoạt động 3: Làm việc cả - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? lớp - Gỗ được dùng làm gì? - Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? - Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? - Thế nào là du canh, du cư?. 3’. 3.Củng cố dặn dò. -HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Du cư: hình thức rừng? sinh sống , không có nơi cư trú nhất - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt hoạt định động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng,khai thác sức nước, khai thác rừng) - Chuẩn bị bài: Đà Lạt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾNG ANH GV bộ môn dạy __________________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy __________________________________ ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước. - Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng. - Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt. - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ:-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. - Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3’. 1.KTBC:. 10’. 2.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. 10’. 11’. - Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng - HS trả lời gì? Vì sao? - HS nhận xét - Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? - GV nhận xét - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? - Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông khách. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ... Hoạt động 2: - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm Thảo luận nơi du lịch, nghỉ mát? nhóm - Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. -Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.. -Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - HS trình bày tranh Hoạt động 3: - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành ảnh về Đà Lạt mà Hoạt động phố của hoa, trái & rau xanh? nhóm mình sưu tầm nhóm - Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh được ở Đà Lạt? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được - Dựa vào vốn hiểu nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ biết của HS và Quan lạnh? sát hình 4, các nhóm - Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị thảo luận theo gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4’. như thế nào? của GV - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện - Đại diện nhóm phần trình bày. trình bày kết quả thảo luận trước lớp 3.Củng cố- dặn - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ dò đồ trong phiếu luyện tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS.  Khởi động:  Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây - HS trả lời Nguyên - HS nhận xét - Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? - Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? - Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 8 phút. 8 phút. 8 phút. - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? - Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông khách. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn. - Dựa vào hình 1 ở Lược bài 5, tranh ảnh, mục đồ 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.. - Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà nhóm mình sưu tầm được. Tranh ảnh về Đà Lạt. Tranh ảnh về hoa, - Dựa vào vốn hiểu trái &.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thiện phần trình bày.. 3 phút 1 phút. biết của HS và Quan rau sát hình 4, các nhóm xanh. Hoạt động 3: Hoạt động thảo luận theo gợi ý nhóm của GV - Tại sao Đà Lạt được gọi là - Đại diện nhóm thành phố của hoa, trái & rau trình bày kết quả thảo xanh? luận trước lớp - Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? - Hoa & rau của Đà Lạt có giá phiếu trị như thế nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn - HS làm phiếu thiện phần trình bày. luyện tập  Củng cố - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ trong phiếu luyện tập  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Tuần: Môn: Địa lí BÀI: ÔN TẬP. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên. 2.Kĩ năng: - HS chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập (Lược đồ trống VN) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH GIAN HS 1 phút  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu: 15 phút Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - HS điền tên dãy Phiếu - GV phát phiếu học tập cho núi Hoàng Liên Sơn, HS các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt vào lược đồ. - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng. 15 phút - HS các nhóm thảo Hoạt động 2: Thảo luận luận và hình thành nhóm câu SGK - GV yêu cầu HS thảo luận & - Đại diện các nhóm Bảng hoàn thành câu 2 SGK báo cáo kết quả làm phụ - GV kẻ sẵn bảng thống kê để việc trước lớp HS lên bảng điền - HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê. 5 phút - HS trả lời Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1phút. để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV hòan thiện phần trả lời của HS..  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> .............................................................................................................................. TIẾNG ANH GV bộ môn dạy _____________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy ______________________________ ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc. -Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ 2.Kĩ năng: -HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. -Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. 3.Thái độ: -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. Nội dung. Hoạt động của GV. B.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: - GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Hoạt động cả Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc lớp Bộ. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển. Hoạt động 2: Hoạt động - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa nhóm những sông nào bồi đắp nên? -Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? - Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xám hơn là làng mạc của người dân Hoạt động 3: Làm việc cá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở nhân mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.. Hoạt động của HS. - HS trả lời - HS nhận xét. -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.. - HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm - GV cho HS liên hệ thực tế : Tại địa hình đồng bằng Bắc sao sông có tên gọi là sông Hồng? Bộ. - Sông Hồng có đặc điểm gì? - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam -HS trả lời câu hỏi của sông Hồng & sông Thái Bình, đồng mục 2, sau đó lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 8 phút. thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều cửa. - Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? - Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? - GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân…. chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. -Dâng lên. - Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - HS dựa vào SGK để Hoạt động 4: - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ trả lời các câu hỏi. Thảo luận có đặc điểm gì? nhóm - Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK. - Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng (những vùng đất ở trong đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng) sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 8 phút. bằng Bắc Bộ.  Củng cố - GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng Bắc Bộ, về sông ngòi & hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và họat động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Vd: mùa hạ mưa nhiều à nước sông dâng lên rất nhanh àgây lũ lụt à đắp đê ngăn lũ  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình. - HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý. - HS trình bày kết quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Địa lí TIẾNG ANH GV bộ môn dạy _____________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy ______________________________.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TUẦN 13. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015. Ngày 01/ 12/ 2015 ĐỊA LÍ Dạy lớp 4a4 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. -Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2.Kĩ năng:- HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. -Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. -Bước đầu hiểu sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 3.Thái độ:- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5' 1.Kiểm tra bài cũ:. 30'. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm của địa - HS trả lời hình & sông ngòi của đồng bằng - HS nhận xét Bắc Bộ? - Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS đọc thông tin SGK trả - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ lời. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp là nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -HS thảo luận nhóm và trả lời. - Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Đại diện nhóm lần lượt (nhiều nhà hay ít nhà?) trình bày kết quả thảo luận - Nêu các đặc điểm về nhà ở của trước lớp. người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở có những.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm. 3'. 3.Củng cố dặn dò. đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? - Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? - HS trong nhóm dựa vào GV nhaân xet tranh ảnh , kênh chữ trong GV yêu cầu HS thảo luận dựa SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận. theo sự gợi ý sau: -Hãy mô tả trang phục truyền Trang phục truyền thống thống của người Kinh ở đồng của người nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội bằng Bắc Bộ? -Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ khăn nếp màu đen, của nữ là thường tổ chức lễ hội vào thời váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân khăn lụa dài, đầu vấn tóc và thường tổ chức những hoạt động chít khăn mỏ quạ. gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 14. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(tiết 1). Ngày 7/ 12/ 2015 Dạy lớp 4a4. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh. 2.Kĩ năng:-HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh…) -Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. -Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. 3.Thái độ:- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T G 3'. Nội dung. Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? GV nhận xét 32' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? -Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? GV nhận xét c.Hoạt động 2: -GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, Hoạt động cả lớp vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.. Hoạt động của trò -HS trả lời -HS nhận xét. -HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - HS trình bày kết quả.. -HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> d.Hoạt động 3: Làm việc nhóm. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?. Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không?) GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố dặn dò 3'. GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. Chuẩn bị bài: Hoạt động Sx của người dân ở ĐBBB (tiết 2). HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.. -Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...) Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TUẦN 15. Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 2). Ngày 14/ 12/ 2015 Dạy lớp 4a4. I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức và kĩ năng: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ …. - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên . + Biết quy trình sản xuất đồ gốm 2/ Thái độ : Yêu mến và tự hào về mảnh đất quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV và HS sưu tầm:Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4' 1.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV nhận xét. Hoạt động của trò -HS trả lời -HS nhận xét. 32'. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động nhóm. Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công) Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.. -HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. Quan sát các hình về sản xuất -HS quan sát các hình về gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các sản xuất gốm ở Bát Tràng công đọan tạo ra sản phẩm gốm ? & trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men. GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. 3'. Củng cố dặn dò:. Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân . GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội. HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận HS trao đổi kết quả.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TUẦN 16. Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015. Ngày 21/ 12/ 2015 Dạy lớp 4a4. ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội -Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. -Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. -Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 2.Kĩ năng: -HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. -Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 3.Thái độ:-Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. -Bản đồ Hà Nội.Tranh ảnh về Hà Nội. 2.HS: SGK,vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5'. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kể tên một số nghề thủ công của -HS trả lời người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? HS nhận xét Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? GV nhận xét. 30'. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK Từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?. HS quan sát bản đồ hành chính giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ SGK HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời. Hoạt động 2:. Thủ đô Hà Nội còn có những tên. Các nhóm HS dựa vào.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động nhóm gọi nào khác? Tới nay Hà Nội đôi được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…) Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm: Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, năm 1010 có tên là Thăng Long,về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột…) GV treo bản đồ Hà Nội, giới thiệu HS khu phố cổ, khu phố mới. 2'. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm -Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước) + Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp , thương mại , giao thông) + Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng) Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...) 3.Củng cố- Dặn dò: GV treo bản đồ Hà Nội Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.. vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. -HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.. -Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí… & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> BUỔI CHIỀU. TIẾNG ANH GV bộ môn dạy _____________________________ THỂ DỤC GV bộ môn dạy ______________________________ ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng 2.Kĩ năng:- Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam. - Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch 3.Thái độ:- Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. -Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng. 2.HS: -SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3' A.KTBC:. 1'. 12'. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm và xác định vị trí thành -HS trả lời phố Hải Phòng trên bản đồ - HS nhận xét hành chính Việt Nam? - Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta? - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ bước sang tìm hiểu một thành phố mới, nơi được mệnh danh là “thành phố cảng” 2.Giảng bài: Hoạt động1: Thảo luận theo gợi ý: Thành phố Hải Phòng Thảo luận nhóm nằm ở đâu? Trả lời các câu hỏi của mục 1/SGK Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi. - HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận . - Đại diện HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nào để trỏ thành một cảng - Các nhóm khác bổ sung biển? Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 11'. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: - HS dựa vào SGK trả lời Hoạt động cả So với các ngành công câu hỏi. lớp nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hai Phòng. 10'. Hoạt động 3: Thảo luận theo gợi ý: Hoạt động -Hải Phòng có những điều nhóm kiện thuận lới nào để phát triển ngành du lịch? GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV bổ sung: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam, thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.. 3'.  Củng Dặn dò:. cố- -. Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trỏ thành một cảng biển? Chuẩn bị bài: đồng bằng Nam Bộ.. -Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trao đổi Đại diện nhóm trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước.Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 2.Kĩ năng:-HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ:- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. 2.HS: - SGK,vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5'. 1' 8'. 12'. Nội dung A.KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm và xác định vị trí thành phố Hải Phòng trên bản đồ hành chính Việt Nam? - HS trả lời - Kể một số điều kiện để Hải - HS nhận xét Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta? - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: *Hoạt động1: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động cả lớp và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đáp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, một số kênh rạch. Hoạt động 2: - Quan sát hình trong SGK và - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 10'. 3'. Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của mục 2. - GV : Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. - GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế… trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hoạt động 3: GV hỏi : Hoạt động cá - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ nhân người dân không đắp đê ven sông? - Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.. - Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lờn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp…) trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.. - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. - HS trả lời các câu hỏi. - So sánh sự khác nhau giữa - HS so sánh.  Củng cố- Dặn đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng dò: Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> BUỔI CHIỀU ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. -. -. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhà ở & làng xóm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Một số trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 2.Kĩ năng: - HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. 3.Thái độ:- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 2.HS: SGK, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3' 1.KTBC:.. 1' 10'. 12'. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - HS trả lời - Nêu một số đặc điểm tự nhiên - HS nhận xét của đồng bằng Nam Bộ? - GV nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: -GV treo bản đồ phân bố dân cư *Hoạt động1: Việt Nam Hoạt động cả lớp - Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? *Hoạt động 2: - GV yêu cầu các nhóm làm bài Hoạt động nhóm tập “quan sát hình 1” trong SGK. đôi - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV nói thêm về nhà ở của. - HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.. - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). - GV cho HS xem tranh ảnh về -HS xem tranh ảnh những ngôi nhà mới, kiểu kiên cố , khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. 10'. *Hoạt động 3: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, HS trao đổi kết quả trước Thi thuyết trình tranh ảnh thảo luận dựa theo gợi lớp. theo nhóm ý sau: - Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 2'. *Củng cố- Dặn - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản dò: xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tuần: 22 Môn: Địa lí BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều thủy, hải sản nhất cả nước..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2.Kĩ năng: - HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó. - Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút. 2 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Kể tên một số dân tộc & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì? Vì sao? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Đồng bằng Nam Bộ là nơi được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi cho đời sống & sản xuất. Vậy người dân nơi đây đã khai thác những thuận lợi đó để sản xuất những gì? GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp Kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ? Cho biết. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS quan sát bản Bản đồ đồ nông nghiệp & trả nông lời nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 8 phút. 8 phút. 8 phút. loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây? Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV đưa câu hỏi: - Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ. - Quan sát hình 2/122 , kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ. - GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ. - GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi - GV giải thích: + Thủy sản: + Hải sản: - Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý: - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số loại thủy sản. - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời - đồng bằng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động Tranh ảnh về sản xuất lúa, gạo HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. - HS kể: gặt lúa, tuốt lúa, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.. - HS dựa vào SGK, tranh ảnh,, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi. - Cá tra, cá basa,tôm,… - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3 phút. 1 phút. được nuôi nhiều ở đây? - Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này?  Củng cố - GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - HS trả lời  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (t.t). Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tuần: 22 Môn: Địa lí BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (t.t).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ 2.Kĩ năng: - HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó. - Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ công nghiệp Việt Nam Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ Thời gian 1’. 2’. 14’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.  Khởi động: - Baøi cuõ: HS trả lời - Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thaønh vuøng saûn xuaát luùa gaïo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước? - Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi saûn xuaát luùa gaïo, traùi caây, thuỷ sản lớn nhất nước ta. - GV nhaän xeùt  Bài mới:  Giới thiệu: Đồng bằng Nam Bộ là nơi được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi cho đời sống & sản xuất. Vậy ngoài việc sản xuất nông nghiệp, người. ĐDDH. Bản đồ công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 12’. 5’ 1’. daân nôi ñaây coøn khai thaùc những thuận lợi đó để sản xuất những gì? GV cho HS quan saùt baûn đồ công nghiệp Hoạt động1: Hoạt động nhoùm GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Vieät Nam , tranh, aûnh vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thaân, thaûo luận theo gợi ý : Nguyeân nhaân naøo laøm cho đồng bằng Nam Bộ coù coâng nghieäp phaùt trieån maïnh? - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có coâng nghieäp phaùt trieån mạnh nhất nước ta? - Keå teân caùc ngaønh coâng nghiệp nổi tiếng của đồng baèng Nam Boä? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Hoạt động nhoùm GV ñöa caâu hoûi cho HS thaûo luïaân: Mô tả về chợ nổi trên sông? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hành hoá nào nhiều hôn?) Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Boä?. HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, aûnh vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thân để trả lời Trình bày trước lớp. HS dựa vào sgk , tranh aûnh vaø voán hieåu bieát của bản thân để trả lời caâu hoûi thaûo luaän Trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>  Cuûng coá - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.  Daën doø: - Chuaån bò baøi: Thaønh phoá Hoà Chí Minh.. Ngày: Môn: Địa lí. Tuần: 23.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. 2.Kĩ năng:- HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ:- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. 2.HS: Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4' A. Kiểm tra bài cũ:. 1' 6'. 10'. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa - HS trả lời gạo, trái cây, thủy & hải sản - HS nhận xét lớn nhất cả nước? - Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước? - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV treo bản đồ Việt Nam. *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp * Hoạt động 2: - Thành phố nằm bên sông Hoạt động nào? Cách biển bao xa? nhóm - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? - Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp. - HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.. - HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 10'. 5'. giáp những địa phương nào? - Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà *Hoạt động 3: Nội? Hoạt động nhóm đôi - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. - GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. - GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.  Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS thi đua gắn 1. tranh ảnh sưu tầm được - Chuẩn bị bài: Thành phố ò Cần Thơ.. Hồ Chí Minh. - HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh.. - HS thực hiện so sánh.. HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh. - HS thi đua..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ:Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kĩ năng:- HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ:- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.Bản đồ Cần Thơ. Tranh ảnh về Cần Thơ. 2.HS: SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4' 1.Kiểm tra bài cũ:. 1'. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chỉ trên bản đồ & mô tả vị - HS trả lời trí, giới hạn của thành phố Hồ - HS nhận xét Chí Minh? - Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? - GV nhận xét. 2.Bài mới: *.Giới thiệu bài:. 12'. Hoạt động1: - GV treo lược đồ đồng bằng Hoạt động cả Nam Bộ. lớp - Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?. - HS trả lời câu hỏi mục 1. - HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ.. 17'. Hoạt động 2: - GV treo bản đồ công nghiệp Hoạt động - Tìm những dẫn chứng thể nhóm hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa. - HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam - Các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> học + Dịch vụ, du lịch - Giải thích vì sao thành phố - HS nghe. Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? - GV mô tả thêm về sự trù - HS theo dõi. phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón… phục vụ cho nông nghiệp. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3'. 3.Củng cố- Dặn - GV yêu cầu HS trả lời các dò: câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày: Môn: Địa lí. Tuần: 25 BÀI: ÔN TẬP. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. 2.Kĩ năng: - HS chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Biết so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc. -. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 10 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV phát cho HS bản đồ - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS. - HS điền các địa Bản đồ danh theo câu hỏi 1 Việt vào bản đồ Nam - HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường.. 10 phút. 10 phút. 2 phút. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, thành phố. - Các nhóm thảo Bảng luận so sánh - Các nhóm trao đổi bài để kiểm tra. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.. - HS làm bài - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hồ Chí Minh, Cần Thơ.  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tuần: 26. ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam. 2.Kĩ năng:- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung. - Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -. - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. 3.Thái độ:- Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. 2.HS: SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ A.KTBC: B.Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu: 17’ 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.. Hoạt động của GV - Kiểm tra đồ dùng của HS - GV treo bản đồ Việt Nam - GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội - GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. - GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK - Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. - Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. - Đọc tên các đồng bằng. - GV nhận xét: - Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) - Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? - GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.. Hoạt động của HS. - HS quan sát. - Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. - Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. - HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình &.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). 16’ 3.Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Hoạt động hình 1 & ảnh hình 3 nhóm & cá nhân - Nêu được tên dãy núi Bạch Mã. - Mô tả đường đèo Hải Vân? - GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung? - Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng? - GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc). 3’. C.Củng Dặn dò:. cố. - - GV yêu cầu HS : - Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. - Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.. sông ngòi duyên hải miền Trung. - HS quan sát.. - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu - Dãy núi Bạch Mã. Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển. - HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời - Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam. - Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng. (Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã).. ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2.Kĩ năng:- HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung. 3.Thái độ:- Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ. 2. HS: - SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4’ A. KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Dựa vào lược đồ, kể tên các - HS trả lời đồng bằng theo thứ tự từ Nam - HS nhận xét ra Bắc? - GV nhận xét. 32’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động1: - GV thông báo số dân của Hoạt động cả các tỉnh miền Trung & lưu ý lớp HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải. - GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. - Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung? - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .. - HS nghe.. HS quan sát - Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc ghi chú Hoạt động các ảnh. nhóm đôi - Cho biết tên các hoạt động sản xuất? - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. - Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý) Hoạt động 3: Hoạt động cá - Tên & điều kiện cần thiết nhân đối với từng ngành sản xuất? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 3’. C. Củng cố dặn dò:. - HS đọc ghi chú - HS nêu tên hoạt động sản xuất. - Các nhóm thi đua - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. - 2 HS đọc lại kết quả. - HS nghe.. - HS trình bày. - Nhắc lại tên các dân tộc - HS nhắc lại sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? - Chuẩn bị bài: Người dân ở - HS nghe. duyên hải miền Trung (tiết 2). ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này. - HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -. 2.Kĩ năng:- HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung. - Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía. - Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội. 3.Thái độ:- Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV :- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế). đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ. 2. HS: - SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4’ A. KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vì sao dân cư lại tập trung khá - HS trả lời đông đúc tại duyên hải miền - HS nhận xét Trung? - Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? - GV nhận xét. 32’ B.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 - Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này - Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK - GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. - GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh. - HS quan sát hình - Để phát triển du lịch - HS đọc - HS trả lời - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực) Hoạt động 2: Hoạt động - Yêu cầu HS quan sát hình 11 nhóm đôi - Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? - GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 - Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?. 3’. - HS quan sát Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa. - HS quan sát - Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ Hoạt động 3: - GV giới thiệu thông tin về một tiêu dùng & sản xuất. Hoạt động cá số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn nhân với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về - HS đọc lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang - Quan sát hình 16 & mô tả khu - 2 tháp lớn, cao, đỉnh Tháp Bà. tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện cối. phần trả lời. C. Củng cố dặn - GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt dò: động sản xuất của người dân miền - HS thi đua theo Trung. nhóm. + Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ……….. + Đất cát pha, khí hậu nóng ……………… sản xuất đường. - Chuẩn bị bài: Thành phố Huế. ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch. 2.Kĩ năng:- HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> -. - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển. 3.Thái độ:- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. 2.HS: SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg 4’. 33’. Nội dung Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài - GV yêu cầu HS trả lời các cũ: câu hỏi trong SGK về hoạt động SX của người dân miền trung. B.Bài mới: - GV nhận xét 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động 1: - GV treo bản đồ hành chính Hoạt động cả Việt Nam lớp - Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? - Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? - Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế? - Vì sao Huế được gọi là cố đô? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. 3.Hoạt động 2: Hoạt động. Hoạt động của HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS quan sát bản đồ & tìm Vài em HS nhắc lại - Huế nằm ở bên bờ sông Hương. - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - GV chốt: chính các công - HS quan sát ảnh & bổ sung vào trình kiến trúc & cảnh quan danh sách nêu trên. đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. - GV yêu cầu HS trả lời các - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, câu hỏi ở mục 2. cần nêu được:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> nhóm đôi. 3’. - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).. + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: - Kinh thành Huế, một số toà nhà cổ kính. - Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. - Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. - Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. - Cho HS nghe hát một đoạn - HS nghe. dân ca Huế C, Củng cố dặn - GV yêu cầu HS chỉ vị trí dò: thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng . ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển & một số nét về thị xã Hội An. 2.Kĩ năng:- HS xác định & nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. 3.Thái độ:- Tự hào về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ hành chính Việt Nam.Lược đồ của hình 1 bài 20 - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4’ A.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung? - Những địa danh nào dưới đây - HS trả lời là của thành phố Huế: biển Cửa - HS nhận xét Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình. - GV nhận xét. 33’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi. - GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Đà Nẵng có những cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS tìm Hội An Hoạt động cả trên bản đồ hành chính Việt Nam lớp - Mô tả phố cổ Hội An từ hình. - Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. - Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. - HS tìm Hội An trên bản đồ - HS mô tả.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 3?. 3’. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn Hoạt động cá văn trong SGK nhân - Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20? - Yêu cầu HS quan sát hình 4 & nhận xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? - GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi. Các vua thời xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ các thần, thờ vua. Chiến tranh đã tàn phá nặng nề các tháp. Hiện chỉ còn một số tháp. Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp này được tổ chức văn hoá giáo dục của Liên Hiệp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới. - GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển? - GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn trên bản đồ & lần lượt mô tả về 2 địa điểm này. C.Củng cố dặn + Miền Trung có nhiều di tích dò: lịch sử được công nhận là di sản văn hoá thế giới (Thành phố Huế, Thị xã Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn) - Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. - HS đọc - HS tìm khu di tích Mĩ Sơn - HS quan sát hình 4 & nhận xét.. - HS trả lời. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, một vài nét về các đảo..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2.Kĩ năng:- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo & quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển & đảo, quần đảo của nước ta. - Biết vai trò của biển Đông, các đảo, quần đảo đối với nước ta. 3.Thái độ:- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. 2.HS: - SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra bài cũ:. 32’ B.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông & cảng biển của Đà Nẵng? - HS trả lời - Qua hàng chuyên chở từ Đà - HS nhận xét Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? - Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch? - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. - Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. - GV chỉ các đảo, quần đảo. - Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? - Nơi nào trên nước ta có. - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.. -. HS trả lời. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> nhiều đảo nhất?. 2’. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. - Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào? - Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. C.Củng cố dặn dò:. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông.. - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.. ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -. 2.Kĩ năng:- Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác & sử dụng dầu khí, hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển. 3.Thái độ:- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. 2.HS: SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra bài cũ:. 32’ B.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? - Nêu vai trò của biển & đảo - HS trả lời của nước ta? - HS nhận xét - GV nhận xét - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu. - Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí? - Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK? - Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết? - GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu.. - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.. - HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. 2’. C.Củng cố dặn dò:. - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? - Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. - GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập. ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết. - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -. - Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. - Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. 2.Thái độ:- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. - Bản đồ khung Việt Nam treo tường. - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. - Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra bài cũ:. 32’ B.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu những dẫn chứng thể hiện - HS trả lời biển nước ta rất nhiều hải sản? HS nhận xét Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta? GV nhận xét - GV treo bản đồ khung treo - HS điền các địa danh của tường, phát cho HS phiếu học câu 2 vào lược đồ khung của tập mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - GV cho HS làm câu 3. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.. 2’. C. Củng cố dặn dò:. Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2). - HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày: Môn: Địa lí. Tuần: 34 BÀI: ÔN TẬP. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Xem giáo án thứ II.CHUẨN BỊ: Xem giáo án thứ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> TIẾT 2 THỜI GIAN 1 phút 15 phút. 15 phút. 1 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH HS.  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp SGK án. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - HS làm câu hỏi 7 - GV sửa chữa giúp HS hoàn trong SGK thiện phần trình bày. - HS trao đổi trước  Nhận xét lớp, chuẩn xác đáp - GV tổng kết, khen ngợi án. những em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.. Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×