Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 25 Thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.99 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. III. Mức phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 35oC 20oC AA. AA. So sánh điểm giống và khác nhau ở 2 hoa trên. •Giống nhau: cùng là một cây (kiểu gen giống nhau). •Khác nhau: điều kiện nhiệt độ (MT) khác nhau và kiểu hình(màu sắc) khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau: Đối tượng quan sát Lá cây rau mác. Điều kiện môi trường Mọc trong nước. Mọc trên mặt nước. Mọc trong không khí. Ở luống được bón phân, tưới nước và phòng bệnh đúng quy Củ su hào trình kĩ thuật. Ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật. Kiểu hình tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VD 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng, nhưng trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng kĩ thuật thì có củ to hơn hẳn so với củ ở những cây trồng ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đối tượng Điều kiện môi quan sát trường Mọc trong nước. 1. Lá cây rau mác. 2. Củ su hào. Mọc trên mặt nước. Mọc trong không khí Ở luống được bón phân, tưới nước và phòng bệnh đúng quy trình kĩ thuật. Ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật. Kiểu hình tương ứng. Lá hình dài, mảnh: tránh sóng ngầm. Phiến lá rộng: giúp lá nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng. Lá hình mũi mác nhưng nhỏ và ngắn: tránh tác động của gió.. Củ to. Củ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố nào được xem như không biến đổi? Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào môi trường và kĩ thuật trồng trọt. Trong đó, kiểu gen không biến đổi. Thường biến là gì? Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ở đất đỏ bazan. Mùa hè. Ở đầm lầy. Ở đất nhiều chất mùn. Mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ở 20oC. Ở 35oC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. So sánh thường biến và ñột biến:. ĐỘT BIẾN. THƯỜNG BIẾN. Khái niệm: Làm biến đổi kiểu gen  biến Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu đổi kiểu hình. Nguyên nhân: Do các nhân tố gây đột biến. gen.. Do môi trường tác động. Đặc điểm:  Di truyền được.  Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng  Đa số có hại, ít đột biến có lợi, một số trung tính..  Không di truyền được. Xuất hiện đồng loạt, định hướng  Có lợi cho sinh vật. Vai trò (Ý nghĩa):  Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hóa và chọn giống..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. II. Mối quan kiểu gen, môi Thường biếnhệlàgiữa những biến đổi ở kiểu trường kiểu hình. hình phátvà sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lai 2 giống hoa liên hình thuần chủng.. Ptc : Hoa đỏ. . hoa trắng. F1 : 100% hoa đỏ F2:. 3/4. 1/4. ▪ Màu hoa phụ thuộc kiểu …………. gen trội. ▪ Màu đỏ là tính trạng …..........

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 35oC. AA. 20oC AA. + Màu hoa còn phụ thuộc nhiệt ………………… độ môi trường. + Nhiệt độ chỉ ảnh hưởng tới sự biểu hiện màu hoa  không làm …………………………… biến đổi gen màu hoa. + Giống hoa đỏ TC (AA) đã phản ứng thành 2 kiểu hình khác nhau tùy nhiệt độ môi trường. ……………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> aa. 35oC. aa. 20oC. Giống hoa đỏ và giống hoa trắng khác nhau ở điểm nào? ▪ Giống hoa đỏ (AA) và trắng (aa) khác nhau về kiểu gen nên khác nhau ở cách phản ứng trước điều kiện môi trường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kết luận: ▪ Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. ▪ Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.  Môi trường qui định kiểu hình cụ thể. ▪ Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường . KIỂU GEN. +. MÔI TRƯỜNG. =. KIỂU HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. ▪ Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.  Môi trường qui định kiểu hình cụ thể. ▪ Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VD: Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc vào yếu tố nào? Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. VD: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt. Các tính trạng số lượng phụ thuộc vào yếu tố nào? Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN. I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. ▪III. Kiểu genphản qui định khả năng phản ứng của cơ Mức ứng. thể trước môi trường.  Môi trường qui định kiểu hình cụ thể. ▪ Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> •Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định? Giới hạn năng suất của giống lúa trên là do kĩ thuật trồng trọt. •Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống DR 2 chỉ cho năng suất gần 8 tấn /ha/ vụ? Vì giới hạn năng suất của một giống do kiểu gen của giống đó quy định. •Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 25: THƯỜNG BIẾN. I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. III. Mức phản ứng. Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> •Ta phải làm gì để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nguyên nhân gây ra thường biến? a. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN b. Tác động trực tiếp của môi trường c. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST d. Thay đổi trật tự các cặp Nuclêôtit trên gen 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về thừơng biến: a. Là biến đổi có liên quan đến nhân đôi của NST b. Là loại biến dị di truyền c. Là biến đổi có liên quan đến cấu trúc gen d. Là loại biến dị không di truyền.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Về nhà xem lại các bài đột biến để chuẩn bị thực hành..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×