Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM. TRƯỜNG TH LỤC SƠN. BÀI SOẠN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN VÒNG III CHU KỲ: 2014 – 2016. Ngày soạn: 30/11/ 2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Đơn vị: Trường Tiểu học Lục Sơn Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2015 KHOA HỌC BÀI 29: THỦY TINH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh. - Phát hiện được một số tính chất, công dụng của thủy tinh thông thường. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. (HSKT thảo luận cùng bạn về cách bảo quản). - Khai thác, chế tạo thuỷ tinh hợp lý để bảo vệ nguồn cát và bảo vệ môi trường. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút dạ. - Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh (cốc, chén, chai lọ trong phòng thí nghiệm (nếu có), bóng điện,...) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài: Xi măng. + Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? + Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 30’ GV giới thiệu bài: Trong xây dựng người ta còn sử dụng một loại vật liệu nào khác? GV: Trong xây dựng người ta còn sử dụng thủy tinh để tạo không gian, lấy ánh sáng tự nhiên. Có những loại thủy tinh nào? Chúng có tính chất gì? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu về chúng. Hoạt động 1: (12’). Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp. HS hát. - HS trình bày - Lớp nhận xét.. - HS nêu ý kiến của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm hiểu chung về thủy tinh Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại. - Yêu cầu HS kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết. GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng. Nếu HS kể được ít thì gợi ý các em nhìn vào hình minh họa SGK trang 60. GV hỏi: + Dựa vào hiểu biết và thực tế sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì?. - HS nối tiếp nhau kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh: cốc, bóng điện, chai, lọ, chén, bát, đĩa, cửa sổ, cửa ra vào, li, kính đeo mắt, .... - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp bổ sung, hoàn chỉnh. + Thủy tinh trong suốt hoặc có màu, rễ bị vỡ khi va chạm mạnh, không bị gỉ. GV đưa tình huống: Trên tay em cầm chiếc - HS: Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh cốc, bị lỡ tay nên em làm rơi cốc xuống nền vì nó làm bằng thủy tinh khi va nhà thì điều gỉ xảy ra? Vì sao? chạm với nền nhà rắn sẽ vỡ. *GV chốt: Có rất nhiều đồ dùng được làm - HS lắng nghe. bằng thủy tinh: chai, lọ, li, cốc, bát, đĩa, dụng cụ thí nghiệm, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, đồ lưu niệm, … chúng trong suốt hoặc có màu, cứng nhưng giòn, dễ vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn. Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu tính chất và công dụng của các loại thủy tinh. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm - Các nhóm thực hiện, HS ghi ý hiểu qua quan sát vật thật, thông tin SGK kiến ra phiếu. trang 61. Sau đó xác định vật nào là thủy - HS trình bày trước lớp, HS khác tinh thường, vật nào là thủy tinh chất lượng bổ sung, hoàn chỉnh. cao, nêu căn cứ xác định. - GV đi giúp đỡ các nhóm. - Gọi nhóm làm xong trình bày (có thể dùng vật thật để thuyết trình). - Yêu cầu HS kể tên các đồ dùng làm bằng - HS kể nối tiếp từng loại. thủy tinh thường và các đồ dùng thủy tinh - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. chất lượng cao. + Cốc, chén, bát, chai, lọ, cửa sổ, bóng điện, ... + Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm, kính ô tô,….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cho HS quan sát một số đồ dùng làm - HS quan sát. bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao trên bảng có thể nêu hoặc gọi HS nêu tên các sản phẩm. * GV cho HS liên hệ: - HS trao đổi cặp đôi, nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp nghe, bổ sung. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng thủy + Khi sử dụng cần cẩn thận, lau, tinh. Em cần lưu ý điều gì? rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, để ở nơi chắc chắn. - Trong quá trình sử dụng những đồ dùng + Dùng chổi, khăn ẩm thu gom các bằng thủy tinh không may bị vỡ, gia đình mảnh vỡ đó lại, để chúng đúng nơi em cũng như em sử lý chúng như thế nào? quy định để tránh thương tích cho mọi người. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS lắng nghe. - GV hỏi tiếp: Em có biết người ta chế tạo - HS nêu theo hiểu biết: Người ta đồ thủy tinh bằng cách nào không? chế tạo đồ thủy tinh bằng cách đun nóng chảy cát trắng và một số chất khác rồi thổi thành các hình dạng theo mong muốn. GV chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát - HS lắng nghe. trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền, khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao. - GV cho HS quan sát quy trình chế tạo ra - HS quan sát để hiểu thêm về quy thủy tinh trên màn hình kèm theo lời bình. trình sản xuất thủy tinh. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. - 2 HS nêu trên bảng. 4. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. Khen những HS tích - HS lắng nghe. cực và có ý thức xây dựng bài. - Xem lại bài và đọc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị: Cao su. Xác nhận của nhà trường (Kí tên, đóng dấu). Lục Sơn, ngày 30/11/2015 Người thực hiện. Nguyễn Thị Oanh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>