Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HUONG DAN SOAN BAI KY NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Yêu cầu khi thiết kế giáo án KNS: + Giảm nhẹ lý thuyết, tăng mạnh tính thực hành và mỗi em ít nhất được tham gia thực hành 1 lần trong mỗi hoạt động. (Chú ý không đi vào khái niệm, ý nghĩa của KN mà tập trung vào các biểu hiện, thao tác của KN) + Khi tổ chưc thực hành GV cần phổ biến quy trình hoặc luật chơi, sau đó GV phải làm mẫu. + Trước khi tổ chưc thực hành tập thể, cần tổ chưc thực hành trên nhóm nhỏ. Sau mỗi nhóm thực hành, tổ chưc nhận xét, rút kinh nghiệm. + Có kỹ thuật thiết kế các hoạt động thực hành (tình huống, trò chơi, sử dụng các phương tiện…) để có thể rèn KN tốt nhất và gây được hưng thú cho tất cả HS. + GV cần có sự thể hiện sự vui nhộn, hấp dẫn, lôi cuốn HS qua điệu bộ, cử chỉ, cách nói năng của mình ? Với những yêu cầu về cách thiết kế giáo án KNS như vậy, chúng ta thấy có điểm gì thuận lợi và có điểm gì khó khăn không. + Thuận lợi: Giáo án có nhiều điểm giống với giáo án môn học + Khó khăn: Tài liệu tham khảo về KNS rất ít và chủ yếu về lý thuyết. Phần thực hành là trọng tâm thì lại không có tài liệu tham khảo. Việc thiết kế hoạt động thực hành, luyện tập rèn KNS cho HS hoàn thoàn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm và sự sáng tạo của GV. GV sẽ đưa ra tình huống gì, trò chơi gì, tổ chưc đóng vai như thế nào… Kỹ thuật tiến hành ra sao là do GV tự nghiên cưu…).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG - Tên bài dạy: GV dạy: HS lớp, trường… Ngày dạy: - Mục tiêu: - Phương pháp: - Phương tiện: - Hình thức tổ chức: - Tiến trình thực hiện: Thời Nội dung. Hoạt động của giáo viên và. gian. học sinh. Mẫu kế hoạch bài dạy: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁCH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ VÀ VÀ ĐẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1. MỤC TIÊU - HS nhận biết được các nguyên nhân và cách phòng tránh ngã, va đập. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích do ngã và va đập. - Hình thành cho các em ý thức phòng tránh ngã và va đập trong các tình huống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Thực hành 3. PHƯƠNG TIỆN - Băng hình video - Các đồ vật để tạo chướng ngại vật trên đường đi như giấy khổ rộng, bàn, ghế, lọ hoa… 4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi 60 phút Số lượng học sinh/lớp: 15 – 20 học sinh 5. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. Kế hoạch bài dạy Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích do ngã và va đập cho học sinh Tiểu học 1. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết được các nguyên nhân và cách phòng tránh ngã, va đập ơ HS Tiểu học. - Có kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích do ngã và va đập. - Có ý thưc phòng tránh ngã và va đập trong các tình huống khác nhau. 2. Phương pháp - Thảo luận nhóm - Tình huống - Đóng vai - Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trực quan 3. Phương tiện - Băng hình vedeo, các đồ vật để tạo chướng ngại vật trên đường đi… 4. Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi thời gian 60 phút 5. Yêu cầu số lượng học sinh/lớp: 15 – 20 học sinh 6. Nội dung kế hoạch bài dạy. Thời. Nội dung. Hoạt động của giáo viên và học sinh. gian 2’ 10’. Ổn định tổ chưc lớp, giới thiệu vào bài học. 1. Nguyên nhân gây ngã và va GV cho HS xem một đoạn Video về các cú ngã đập Tại sao các con bị ngã hoặc va đập?. Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4-5HS. Yêu cầu các nhóm phân tích những tình huống vừa được xem kết hợp với các tình huống ngã va đập của mình trong thực tế để đưa ra các nguyên nhân gây ngã và va đập. - Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV KL: - Do trẻ không quan sát kỹ các đồ vật xung quanh khi hoạt động. VD: cửa ra vào, cửa sổ, cầu thang, bàn ghế, tủ, tường ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Do trẻ chạy, nhảy, xô đẩy nhau - Do trơn trượt… - Do leo trèo ? Khi bị ngã hay va đập các con có thể bị những thương tích nào. 5’. 2. Những thương tích có thể xảy ra do ngã va đập. - GV sử dụng phương pháp động não: Liên tục gọi từng em, mỗi em kể ra một thương tích nào đó khi các em bị ngã hay va đập.. 10’. GV KL: - Bị sưng, bầm tím - Bị chảy máu mũi - Bị trầy da, rớm máu, chảy máu - Bị trật khớp, gẫy xương, chấn thương nặng 3. Cách phòng tránh ngã, va đập Để không bị ngã và va đập thì các con cần phải làm gì? GV tổ chưc HĐ tập thể. Khuyến khích các HS phát biểu ý kiến. GVKL: * Cách phòng tránh ngã, va đập - Quan sát kỹ - Không leo trèo - Không đẩy nhau, không đuổi nhau - Khi đi cầu thang không chạy đùa, xô đẩy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đi vào chỗ ướt phải cẩn thận, không chạy nhảy… GV tổ chức trò chơi (nếu là HS lớp 3,4,5): - Đi đúng phần đường quy định. - Phổ biến luật chơi: + Thành lập 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em, lần lượt từng em lên ghi trên bảng một cách phòng tránh ngã, va đập. (3’ cho mỗi đội) + Chú ý khi bạn viết các em ơ dưới cần quan sát bạn viết gì để xác định mình sẽ viết cách nào để không trùng với cách bạn đã viết. + Trong 3’ đội nào ghi được đúng và nhiều cách phòng. 4. Thực hành 4.1. Đi trên đường trơn ướt. 12’. tránh ngã, va đập thì đội đó sẽ thắng. (Có thể sẽ có phần thương…) - Tiến hành chơi. Tổ chưc thành 2 đợt chơi để đảm bảo HS nào cũng được tham gia chơi. - Nếu là học sinh lớp 1,2: GV tổ chưc trò chơi đúng sai: GV đọc to một câu nào đó, cả lớp nghe và xác định câu đó đúng hay sai. Nếu đúng thì đáp lại: ĐÚNG, nếu sai đáp: SAI. VD: GV đọc to: Để phòng tránh ngã chúng ta cần: TRÈO CÂY. Cả lớp phải đáp: SAI. Quy trình tổ chức: 1. GV phổ biến cách thực hiện: GV vạch trên đường đi những vòng tròn và quy định đó là những vũng nước. Yêu cầu HS đi chậm, cẩn thận từ vạch xuất phát về đích, trên đường đi không được chạm vào vũng nước. Ai chạm chân vào vũng nước nghĩa là đã bị ngã. Em đó sẽ quay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.2. Đi trên đường có nhiều chướng ngại vật. lại đi từ vạch xuất phát. 2. Giáo viên thực hành mẫu 3. HS thực hành nhóm nhỏ: ½ số HS xếp hàng đi trước, số còn lại theo dõi, cổ vũ các bạn. Tổ chưc nhận xét góp ý cho nhóm đã thực hiện. Sau đó tiếp tục với số HS còn lại 4. Thực hành toàn lớp. (Nếu có thể). 12’ Quy trình tổ chức:. 4.3. Thực hành đi cầu thang 6’. 1. GV phổ biến cách thực hiện: GV đặt trên đường đi một số đồ vật. Yêu cầu HS đi từ vạch xuất phát về đích, trên đường đi không được chạm vào chướng ngại vật. Ai chạm chân vào vật nghĩa là bị va đập hoặc ngã. Em đó sẽ quay lại đi từ vạch xuất phát. 2. Giáo viên thực hành mẫu 3. HS thực hành nhóm nhỏ: ½ số HS xếp hàng đi trước, số còn lại theo dõi, cổ vũ các bạn. Tổ chưc nhận xét góp ý cho nhóm đã thực hiện. Sau đó tiếp tục với số HS còn lại 4. Thực hành toàn lớp. (Nếu có thể) Quy trình tổ chức: 1. GV phổ biến cách thực hiện: Đi đúng phần đường quy định, không chen lấn, xô đẩy, không ồn ào mất trật tự khi đi cầu thang. Nhấc chân nhẹ nhàng. 2. Giáo viên thực hành mẫu 3. Gv cho 5 HS đi thực hành. Lớp nhận xét. 4. GV cho cả lớp cùng đi từ vạch xuất phát về đích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3’. GV chốt bài: ? Hôm nay các con học gì. (gọi 3 HS trả lời) GV nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×