Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kthk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 8 A – Ma trận: Mức độ Nhận biết Chủ đề 1. Tiếng Việt. 2. Văn bản. 3. Tập làm văn. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Nhận biết kiểu câu chia theo mục đích nói Số câu: 01 Số điểm: 1 đ. Tổng Số câu: 01 Số điểm: 1 đ. Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Thuế máu”. Phân tích được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ “Quê hương” Số câu: 01 Số câu: 01 Số điểm: 2 đ Số điểm: 2 đ. Số câu: 02 Số điểm: 4đ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Số câu: 01 Số điểm: 5đ Tổng số câu Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 01 Tổng số Số điểm: 1 đ Số điểm: 2 đ Số điểm: 2 đ Số điểm: 5 đ điểm Tỷ lệ: 10 % Tỷ lệ: 20 % Tỷ lệ: 20 % Tỷ lệ : 50 % Tỷ lệ %. Số câu: 01 Số điểm: 5đ Số câu: 04 Số điểm: 10 đ Tỷ lệ 100%. B – Đề bài: Câu 1 (1 điểm): Chỉ ra câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật trong đoạn văn sau: “ Lão Hạc ơi (1)! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt (2)! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão (3). Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão(4).” ( Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Câu 2 (2 điềm):.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Thuế máu”. b. Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc. Câu 3 (2 điểm): Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Câu 4 (5 điểm): Trong văn bản Bàn luận về phép học (Luận học pháp), La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã mở đầu cho bài viết của mình bằng câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. (SGK Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục 2012) Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên? C – Đáp án, biểu điểm: Câu hỏi Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt Câu 1 - Câu cảm thán: Câu (1) (1điểm) - Câu cầu khiến: Câu (2), (3) - Câu trần thuật: Câu (4) Câu 2 - Ý nghĩa: Văn bản có ý nghĩa như một “bán án” tố cáo thủ đoạn và (2điềm) chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh. - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. + Giọng điệu đanh thép, mỉa mai + Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo Câu 3 - Nội dung: Hai câu thơ miêu tả vẻ đẹp của cánh buồm trên con (2điểm) thuyền lúc ra khơi. - Nghệ thuật: + Sử dụng phép so sánh, nhân hóa + Tác dụng: Khiến cho cánh buồm quen thuộc hiện lên với vẻ đẹp bất ngờ, lãng mạn, thơ mộng, lớn lao và thiêng liêng. Cánh buồm trở thành biểu tượng linh hồn của làng chài, quê hương của Tế Hanh. Tế Hanh đã vẽ được chính xác cái hình và cảm nhận được cái hồn của sự vật.  Về kĩ năng: - Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh, có bố cục 3 phần cân đối. - Bài viết có lập luận chặt chẽ, văn viết trôi chảy, diễn đạt mạch lạc, luận điểm rõ ràng. Câu 4  Về kiến thức:. Điểm 0,25 0,5 0,25 1,0 1,0. 0,5 0,5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (5điểm). MB - Giới thiệu tác giả, văn bản “Bàn về phép học” - Nêu câu châm ngôn TB (4 điểm) 1. Giải thích câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” - Giải thích rõ khái niệm “đạo”. “Đạo” ở đây là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người với nhau, tức là đạo đức, nhân cách của con người. Cũng cần hiểu đầy đủ hơn về chữ “đạo” là những tri thức để làm người. - Mượn câu nói của người xưa, Nguyễn Thiếp muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học; Khẳng định mục đích và tác dụng của việc học học để làm người có ích, có giá trị. Đó mới là ý nghĩa của việc học chân chính. 2. Suy nghÜ vÒ ý kiÕn trªn: - Khẳng định quan điểm đúng đắn về nội dung, phương pháp học tập. - Phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái trong việc học của một số người (xưa và nay) để thấy được ý nghĩa của việc học chân chính. 3. Rút ra bài học cho bản thân: Mục đích, nội dung, phương pháp học tập: Học đi đôi với hành, phải được vận dụng vào cuộc sống... KB: - Khẳng định ý nghĩa của câu châm ngôn - Phương hướng rèn luyện của bản thân. 0,5. 1,5. 2,0. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×