Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

dong dien trong chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.21 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: Câu 1: Hạt mang điện trong kim loại là: A. iôn âm B. iôn dương C. êlectron tự do D. hạt bất kỳ ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: Câu 2: Hạt mang điện trong chất điện phân là:. A. iôn âm, iôn dương B. iôn dương C. êlectron tự do D. iôn âm ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: Câu 3: Một bình điện phân dung dịch bạc nitrat để xảy ra hiện tượng dương cực tan thì anốt phải là :. A. Kẽm B. NO3 C. Bạc D. Kim loại bất kỳ ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: Câu 4: Công thức Pharaday:. A.. 1 A m  . .n.t F I. B.. 1 A m  . .I .n F t. 1 A . .I .t F n. C.. m. D.. 1 n m  . .I .t F A. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Chất khí là môi trường cách điện Ở điều kiện bình thường, chất khí có dẫn điện không ?Vì sao? Không dẫn điện Chất khí không dẫn điện vì các phân tử chất khí ở trạng thái trung hòa về điện, do đó không có hạt tải điện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Chất khí là môi trường cách điện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đèn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khí nóng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tia tử ngoại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Bản chất dòng điện trong chất khí 1. Sự ion hóa và tác nhân ion + hóa. + +. + + + Taùc nhaân ion hoùa. + Sự ion hóa chaát khí.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +. +. +. +. -. +. +. -. +.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. +. +. + -. +. + - +. -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. +. +. +. -. +. + -. + +. -. -. Dòng điện trong chất khíElà dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các e ngược chiều điện trường.Các hạt tải điện này là do chất khí bị ion hóa sinh ra.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí I. c. Nó chỉ tồna tại khi ta tạob ra các hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra các hạt tải điện O U nhỏ. U đủ lớn. U quá lớn. U. Đoạn Oa : U nhỏ, I tăng theo U Đoạn ab : U đủ lớn I đạt giá trị bảo hòa I = Ibh Đoạn bc : U quá lớn I tăng nhanh khi U tăng Quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hiện tượng nhân đôi số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu thác lũ(tuyết lở). +. -. -. -. -. -. +. - -. -. -. ++. +. - -. +. -. +. -. -. -. - -. +. -. - -. +. -. E. -. -. -. -. -. . +. -. -. + - + +. -. -. -. -. +. -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, 1. Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là rất cao, khiến phân tử khí bị ion hóa quá trình dẫn điện(phóng điện) tự lực. 2. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi nhiệt độ thấp 3. Catốt bị dòng điện nung đỏ làm cho nó phát xạ nhiệt e 4. Catốt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật e ra khỏi catốt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 1. Định nghĩa: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành iôn dương và êlectron tự do.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện Điều kiện tạo ra tia lửa điện là trong chất khí phải có điện trường với cường độ 3.106 V/m.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 3. Ứng dụng: - Bugi của động cơ nổ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 3. Ứng dụng: - Sét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Làm thế nào để chống sét cho các toà nhà ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VI. HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN 1. Định nghĩa: - Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong không khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> VI. HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện: -Điều kiện tạo ra hồ quang điện là catốt được đốt nóng đến nhiệt độ cao để phát xạ nhiệt êlectron và có một hiệu điện thế cao để mồi cho quá trình phóng điện xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VI. HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN 3. Ứng dụng: Hồ quang điện ứng dụng như: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố Caâu 1. Chọn câu đúng:. A. Doøng ñieän trong chaát khí laø doøng caùc ion. B. Doøng ñieän trong chaát khí dòng các electron C. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển cóhướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường. D. Doøng ñieän trong chaát khí là dòng chuyển dời của các hạt mang điện dương ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thế nào là sự ion hóa chất khí? Tách các phân tử khí trung hòa thành các hạt tải điện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Caâu 2 Em hãy phân biệt sự phóng điện tự lực và sự phóng điện không tự lực? - Phóng điện không tự lực: Chỉ xảy ra khi ta phải dùng tác nhân ion hoá từ bên ngoài để tạo ra hạt tải điện trong chất khí. - Phóng điện tự lực: Quá trình phóng điện vẫn tiếp tục xảy ra được khi không còn tác nhân ion hoá từ bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×