Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 27 Cau tran thuat don co tu la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2. Trong các câu sau, mỗi câu thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ Là nào?. a,Bố em là một người nông dân. b,Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng tạo thành. c,Tre là cánh tay của người nông dân[… ] d, Quê tôi là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án: -Câu a: câu giới thiệu -Câu b: câu định nghĩa -Câu c: câu nhận định -Câu d: câu miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:. Xét ví dụ sau: a. Cánh buồm nhỏ căng phồng. (Vượt Thác) b. Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) c. Tôi đang học bài. d. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (Dế Mèn phiêu lưu kí).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đáp án a. Cánh buồm nhỏ //căng phồng. C V ( ĐT) b. Phú ông //mừng lắm. C V( CTT) c, Tôi //đang học bài. C V ( CĐT) d. Đầu tôi //to ra và nổi từng tảng, rất bướng. C V ( CTT).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GHI NHỚ I: SGK/ T119 Câu trần thuật đơn không có từ Là: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi chỉ ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI: Xét ví dụ sau:. a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. c. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. (Tô Hoài). d. Rách tả tơi rồi đôi hài vạn dặm . (Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Đằng cuối bãi,// hai cậu bé con/ tiến lại. TR C V -> Miêu tả hành động của sự vật nêu ra ở chủ ngữ. b. Đằng cuối bãi,// tiến lại /hai cậu bé con. TR V C -> Miêu tả sự xuất hiện của sự vật. c. Bên hàng xóm tôi //có/ cái hang của Dế Choắt. V C -> Miêu tả sự tồn tại của sự vật. d. Rách tả tơi rồi /đôi hài vạn dặm . V C -> Miêu tả sự tiêu biến của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ấy là vào đầu mùa hè năm kia. Buổi sáng tôi ra đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ( …) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. ( Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ấy là vào đầu mùa hè năm kia. Buổi sáng tôi ra đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ( đằng cuối bãi,tiến lại hai cậu bé con) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. ( Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * GHI NHỚ II ( SGK- T 119). - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chử ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Luyện tập: 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại. a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. b. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Củng cố Câu trần thuật đơn không có từ là : C- V ( ĐT/ CĐT) C- V ( TT/ CTT) Câu miêu tả : Miêu tả hành động, trạng thái,... của sự vật được nêu ở chủ ngữ. Câu tồn tại thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vât.. -> C-V. -> V_C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> V. DẶN DÒ: - Về nhà học bài. - Làm bài tập 3, 4. - Soạn bài: “Ôn tập văn miêu tả”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1. Nêu. Cho ví dụ.. đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ Là?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×