Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Tên chương trình: Giáo dục Tiểu học (Primary Education)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 23 trang )

809/QĐ-CĐCĐ 10/09/2020 13:49:26

Phụ lục II
UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
Tên chương trình: Giáo dục Tiểu học (Primary Education).
Trình độ đào tạo: Cao đẳng.
Ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học(Primary Education).
Mã ngành: 51140202.
Loại hình đào tạo: Chính quy.
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) trình độ cao đẳng nhằm
đào tạo giáo viên tiểu học có khả năng thích ứng cao, đáp ứng những yêu cầu đổi mới
của GDTH trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Giáo viên
tiểu học được đào tạo có kiến thức nền tảng về giáo dục tiểu học, có khả năng sử dụng
thành thạo tiếng Anh (ít nhất tương đương bậc 2 theo Khung năng lực ngoại ngữ của
Việt Nam) và năng lực sử dụng công nghệ thông tin cơ bản trong dạy học tiểu học. Có
kiến thức về khởi nghiệp, kỹ thuật số và kỹ năng có liên quanđể đáp ứng nhu cầu hội
nhập trong thời đại cơng nghiệp 4.0.Giáo viên (GV) có lập trường, quan điểm, tư tưởng
chính trị, phẩm chất đạo đức tốt; có đủ sức khỏe, năng lực giáo dục, dạy học theo yêu
cầu của chuẩn GVTH. Bên cạnh đó có năng lực nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi
dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngành nghề và tham gia học tập ở bậc học cao
hơn. Giáo viên không ngừng tích lũy những phẩm chất và năng lực cá nhân để thích ứng


với yêu cầu trở thành giáo viên, cán bộ quản lý chuyên môn giỏi và chuyển đổi nghề
nghiệp khi có nhu cầu.
1.2. Mục tiêu cụ thể
SV được đào tạo theo Chương trình Cao đẳng Giáo dục Tiểu học cần đạt được các
nội dung, yêu cầu cơ bản sau:
a) Yêu cầu về kiến thức
- Kiến thức chung, hiểu và trình bày được hệ thống tri thức khoa học đại cương:
+ Những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác Lênin; tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ
đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội;
+ Kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao để vận dụng vào quá
trình tập luyện và tự rèn luyện nhằm củng cố và tăng cường sức khỏe;
+ Đường lối quân sự và nhiệm vụ cơng tác quốc phịng – an ninh của Đảng, Nhà
1


nước;
+ Khoa học xã hội và nhân văn (Quản lý hành chính nhà nước và quản lí ngành;
Sinh lý trẻ em lứa tuổi Tiểu học).
- Kiến thức cơ sở ngành: Nắm vững hệ thống kiến thức cơ sở ngành: Phương pháp
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và làm sáng kiến kinh nghiệm; Tin học thực
hành và ứng dụng trong dạy học Tiểu học; Giáo dục học đại cương; Tâm lý học đại
cương; Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
- Kiến thức chuyên ngành: Hiểu, nắm vững hệ thống kiến thức chuyên môn và
kiến thức khoa học về giáo dục Tiểu học đủ để vận dụng vào việc tổ chức, đánh giá các
hoạt động dạy học ở tất cả các môn học bậc Tiểu học (bao gồm Tiếng Việt; Toán; Tự
nhiên – xã hội; Nghệ thuật (Âm nhạc; Mỹ thuật); Thể dục; Thủ công kỹ thuật; Hoạt
động trải nghiệm).
- Kiến thức bổ trợ: Nhận diện, diễn đạt được các khái niệm, đặc điểm, quy tắc… của

quá trình khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo và các kỹ năng mềm trong học tập, cuộc sống.
- Kiến thức thực tập Sư phạm và khoá luận tốt nghiệp: Hiểu biết về tình hình giáo
dục thực tế ở trường Tiểu học. Bồi dưỡng một số kiến thức nâng cao về nghiên cứu khoa
học, chuyên môn, nghiệp vụ thông qua thực hiện khoá luận tốt nghiệp hoặc học các nội
dung học phần tự chọn.
b) Yêu cầu về kỹ năng
- Kỹ năng cứng
+ Lập được kế hoạch dạy học cả năm học, học kỳ và các môn học; thiết kế giáo
án, giáo án điện tử theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, cập nhật, hiện đại.
+ Tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động dạy học, giáo dục trong giờ chính khóa
và ngoại khóa. Đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học
truyền thống và hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
+ Thiết lập, quản lí, lưu trữ hồ sơ chuyên môn, giáo dục và làm tốt công tác chủ
nhiệm, Sao nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để chủ động, tích cực giải quyết những
vấn đề trong giáo dục, dạy học theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành Giáo dục...
- Kỹ năng mềm
+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin tối thiểu đạt trình độ Ứng dụng cơng
nghệ thơng tin cơ bản, biết sử dụng một số phần mềm hỗ trợ cho các hoạt động dạy học
ở Tiểu học. Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A2 (bậc 2 theo khung năng lực ngoại ngữ
của Việt Nam) hoặc hồn thành chương trình A2 do Trường CĐCĐ Kon Tum đào tạo.
+ Có kỹ năng giao tiếp - lắng nghe có hiệu quả; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng xác định mục tiêu, kỹ năng rèn luyện ý chí, kỹ năng quản lý thời
gian hiệu quả; kỹ năng truyền đạt hiệu quả các thông tin, ý tưởng, giải pháp tới người
khác tại nơi làm việc; kỹ năng phỏng vấn xin việc.
- Có khả năng thích ứng với hồn cảnh, nghề nghiệp; kĩ năng xử lý các tình huống
sư phạm nảy sinh trong quá trình dạy học.
2



- Ứng xử, hợp tác và giao tiếp có văn hố, tích cực với đồng nghiệp, gia đình học
sinh và cộng đồng trong hoạt động giáo dục; vận động xã hội hóa giáo dục; tuyên truyền
khoa học Giáo dục, các thông tin về giáo dục Tiểu học.
1.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
a) Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân
Sinh viên sau khi tốt nghiệp luôn chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước và các quy định của địa phương, trường
học, cơ quan.
Giữ vững lập trường, quan điểm chính trị, phẩm chất đạo đức tốt của nghề giáo;
yêu nghề, năng động, sáng tạo; đáp ứng được yêu cầu của công việc và xã hội.
b) Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ
Sinh viên chủ động thực hiện, chịu trách nhiệm về hoạt động học tập của bản thân;
trên cơ sở đó chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục, chuyên mơn, đảm bảo chất lượng
giáo dục học sinh Tiểu học.
Có lịng u nghề, mến trẻ, gắn bó với nghề nghiệp, thiết lập tốt mối quan hệ sư
phạm.Giữ vững phẩm chất đạo đức, tác phong, cách thức làm việc phù hợp công việc
giáo viên tiểu học. Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Thái độ phục vụ tận tình, chu đáo đối với học sinh và phụ huynh.
c) Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong cơng việc
Sinh viên sau khi ra trường có khả năng giải quyết công việc, tổ chức giáo dục và
dạy học linh hoạt, năng động, sáng tạo, tự tin, cầu tiến. Có khả năng hợp tác, tạo lập
được các mối quan hệ tốt trong quá trình xử lý, giải quyết công việc. Thường xuyên cập
nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Thời gian đào tạo: 3 năm, chia thành 6 học kỳ chính.
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa: 110 tín chỉ, chưa tính số tín chỉ học phần
GDTC và GDQPAN.
4. Đối tượng tuyển sinh
- Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương.

- Phương thức tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hàng năm
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.
5.1. Quy trình đào tạo: Áp dụng theo Quyết định số 139/QĐ-CĐCĐ ngày
30/01/2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum ban hành Quy chế
đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ
đun hoặc theo tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp.
5.2. Điều kiện tốt nghiệp
Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được trường xét và công nhận tốt nghiệp:
a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc
khơng đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;
3


b) Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo
c) Điểm trung bình chung tích lũy của tồn khóa học đạt từ 2,00 trở lên;
d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành
đào tạo chính do Hiệu trưởng quy định;
e) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào
tạo không chuyên về quân sự và thể dục - thể thao.
g) Có chứng chỉ tiếng Anh trình độ A2 trở lên (bậc 2 theo khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam) hoặc hồn thành chương trình A2 do trường CĐCĐ đào tạo; có
chứng chỉ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơ bản trở lên.
6. Thang điểm: Đánh giá theo Quyết định số 139/QĐ-CĐCĐ ngày 30/01/2019
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum ban hành Quy chế đào tạo trình
độ trung cấp, cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ đun hoặc theo
tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.
7. Nội dung chương trình:
7.1. Tên và khối lượng các kiến thức:
TT


Nội dung

7.1.1 A. Kiến thức giáo dục đại cương (chưa kể GDTC và GDQPAN)
7.1.2 B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Kiến thức cơ sở ngành
- Kiến thức chuyên ngành
- Kiến thức bổ trợ
- Thực tập sư phạm, khóa luận tốt nghiệp.
Tổng số HP/TC tồn khóa

Số học
phần
08 HP
39 HP
12 HP
23 HP
2 HP
2 HP
47 HP

Số tín
chỉ
19TC
91 TC
18 TC
59TC
3 TC
11 TC
110 TC


7.2. Khung chương trình đào tạo
Số giờ
HP tiên
TT Mã HP
Khối KT/tên HP
Tổng

Bài Thảo Thực
quyết
số thuyết tập luận hành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A Khối kiến thức giáo dục đại cương
30.5 597
306
0
66
225
90
75
I 61048003 Giáo dục QP- An ninh

8.5
165
90
II 61043001 Giáo dục thể chất
3
90
III Lý luận chính trị
9
162
102
0
60
0
1 61012001 Những NLCB của CN Mác 2
24
12
36
Lênin 1
61012001
2 61012002 Những NLCB của CN Mác2
24
12
36
Lênin 2
61012002
3 61012003 Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
24
6
36

61012003
4 61013004 Đường lối CM của Đảng CSVN
3
30
30
60
IV Ngoại ngữ không chuyên
8
150
90
0
0
60
61283004
5
Tiếng Anh 1
3
36
18
54
Số
TC

4


TT
6
7
V

8
B
I
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
II
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Mã HP


Khối KT/tên HP

Số
TC

Tiếng Anh 2
2
61283056 Tiếng Anh nâng cao
3
Khoa học xã hội- Nhân văn
2
61082001 Quản lý HCNN-Quản lý Ngành
2
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
91
Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành
18
61052002 Sinh lý trẻ em lứa tuổi Tiểu học
1
61052001 PPNC KHSPUD và làm SKKN
2
61272002 Tin học thực hành
2
61271900 ƯDCNTT trong dạy học.
1
61082010 Tâm lý học đại cương
2
61082031 TLHLT & TLHSP
2

61082012 Giáo dục học đại cương
2
61081013 Thực hành sư phạm 1
1
61061004 Thực hành sư phạm 2
1
61051010 Thực hành sư phạm 3
1
61061005 Thực hành sư phạm 4
1
61042005 Thực hành CTĐ TNTP HCM 2
Sao nhi
Kiến thức ngành
59
61083015 LLDH và LLGD ở tiểu học
3
61012026 Đạo đức và PPGD đạo đức ở TH 2
61063006 Văn học
3
61063007 Tiếng Việt
3
61063008 Tiếng Việt thực hành
3
61063029 PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 1
3
(*)
61063030 PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 2
3
61053005
Cơ sở toán học ở Tiểu học

3
61052026
PPDH Toán ở Tiểu học 1 (*)
2
61053027
PPDH Toán ở Tiểu học 2
3
61042006 Thể dục
2
61042027 PPDH Thể dục ở Tiểu học
2
61282005

Số giờ
Bài Thảo Thực
tập luận hành
12
30
0
6
0
6
772
98
50
957
131
0
50
222

5
20
24
12
15
30
30
24
12
24
6
24
12
30
30
30
30
15
30

Tổng

số thuyết
24
36
30
60
30
24
24

30
1877

403
25
36
45
30
36
30
36
30
30
30
30
45
1129
60
45
45
54
60
60

589
30
15
35
36
30

30

45
55
30
60
40
45

35
35
20
30
20
15

60
30

30

78

0

61272901

61082010

30

10

61063009

10
30
20
30

61053005

20

Âm nhạc

61071026

Đàn phím điện tử

3
1

35

61072027

PPDH âm nhạc ở Tiểu học

2


30

24

6

36

61072008

2

40

20

20

2

40

20

20

5

61282005


10
18
30

61073025

37

61283004

462
61082012
30
30

33
34

Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ
tranh, tạo dáng
61072009 PPDH mỹ thuật ở tiểu học

HP tiên
quyết

30
30

61052006


61042006
6104300
61073005
61073005
61072007

61072008


TT

Mã HP

Khối KT/tên HP

Thủ công- kỹ thuật.
PPDH Thủ công- kỹ thuật ở
Tiểu học
61053028
40
Cơ sở Tự nhiên- Xã hội
41 61053029 PPDH Tự nhiên- Xã hội 1
42 61053030 PPDH Tự nhiên- Xã hội 2 (*)
43 61063031 Tổ chức hoạt đông trải nghiệm
cho HS tiểu học
III Kiến thức bổ trợ
44 61052022 Khởi nghiệp
45 61082015 Chương trình kĩ năng mềm
IV Thực tập SP, khóa luận tốt nghiệp
46 61066013 Thực tập sư phạm

47 61065014 Khóa luận TN
Chọn học tích lũy đủ 5 tín chỉ nếu khơng đủ
điều kiện làm khóa luận TN
48 61052011 Thực hành giải toán Tiểu học
49 61062015 Dạy học T.Việt cho HS dân tộc
50 61071030 Thường thức mỹ thuật
51 61082014 Giáo dục hịa nhập
Tổng cộng
38
39

61073028
61072029

Số
TC
3
2

Tổng

số thuyết
30
60
24
30

Số giờ
HP tiên
Bài Thảo Thực

quyết
tập luận hành
30
61073010
6

3
3
3
3

60
45
60
75

30
35
30
15

30
10
30
60

3
1
2
11

6
5
5

45
15
30
300
180
120

22
12
10
30

20

0

3
3

20
0

0

30


0

0

270
180
90

2
2
1
2
110

45
45
15
45
2219

15
15
10
15
993

116

45
45

5
45
1017

93

61053008
61053009

Ghi chú: - Tổng số 2219 giờ cho 110 tín chỉ, chưa tính GDTC (3TC) và GDQP-AN (165 giờ).
- Những học phần được đánh dấu * là những học phần chính.

8. Kế hoạch giảng dạy
Số
Khối kiến thức/Tên
TC
học phần
A GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
31.5
61048003
I
Giáo dục QP - An ninh
8.5
II 61043001 Giáo dục thể chất
3
III Lý luận chính trị
9
1 61012001 Những NLCB của CN Mác-Lênin 1
2
61012002

2
Những NLCB của CN Mác-Lênin 2
2
3 61012003 Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
Đường lối cách mạng của Đảng
4 61013004
3
CSVN
IV Ngoại ngữ không chuyên
8
61283004
5
Tiếng Anh 1
3
6 61282005 Tiếng Anh 2
2
7 61283056 Tiếng Anh nâng cao
3
V Khoa học xã hội- nhân văn
3

TT

Mã HP

6

Năm I
HK1 HK2


Năm II
Năm III
HK3 HK4 HK5 HK6
6

1
2
2

1
2

1
2

2.5

3

2
2
3
3
3

2

3


2
3
1

2


TT
8
B
I
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
II
21
22
23
24
25
26

27

Số
TC
2
87
17
1
2
2
1
2
2
2
1
1
1
1
2

Khối kiến thức/Tên
học phần
61082001 Quản HCNN & quản lý Ngành
GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
Kiến thức cơ sở khối ngành
61051002 Sinh lý trẻ em lứa tuổi Tiểu học
61052001 PPNC KHSPUD và làm SKKN
61272002 Tin học thực hành
61271900 ƯDCNTT trong dạy học
61082010 Tâm lý đại cương

61082031 Tâm lý học lứa tuổi và TLH SP
61082012 Giáo dục học đại cương
61081013 Thực hành sư phạm 1
61061004 Thực hành sư phạm 2
61051010 Thực hành sư phạm 3
61061005 Thực hành sư phạm 4
61042005 Thực hành Công tác Đội TNTP
HCM- Sao nhi
Kiến thức ngành
61083015 LLDH và LLGD ở tiểu học
61012026 Đạo đức và PPGD đạo đức ở Tiểu
học
61063006 Văn học
61063007 Tiếng Việt
61063008 Tiếng Việt thực hành
61063029 PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 1 (*)
61063030 PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 2
Mã HP

56
3
2
3
3
3
3
3

61073025


Cơ sở toán học ở Tiểu học
PPDH Toán ở Tiểu học 1
PPDH Toán ở Tiểu học 2 (*)
Thể dục
PPDH Thể dục ở Tiểu học
Âm nhạc

3

34

61071026

Đàn phím điện tử

1

35
36

61072027

37
38
39

61072009

40
41


61053028

PPDH âm nhạc ở Tiểu học
Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh,
tạo dáng
PPDH mỹ thuật ở tiểu học
Thủ cơng- kỹ thuật.
PPDH Thủ công- kỹ thuật ở Tiểu
học
Cơ sở Tự nhiên- Xã hội
PPDH Tự nhiên- Xã hội 1

28
29
30
31
32
33

61053005
61052026
61053027
61042006
61042027

61072008

61073028
61072029


61053029

3
2
3
2
2

Năm I
HK1 HK2
9
2
1

10
5

Năm II
Năm III
HK3 HK4 HK5 HK6
2
19
15
23
16
5
2
3


2
2
1
2
2
2
1
1
1
1
2
7

5

14
3

13

2
3
3
3
3
3
3
2
3
2

2
3
1

2
2
2
3

2
2
2
3
2

2
3
3
7

20

3
3

0


Số
Năm I

Khối kiến thức/Tên
TC HK1 HK2
học phần
42 61053030 PPDH Tự nhiên- Xã hội 2 (*)
3
43 61063031 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
3
HS Tiểu học
III Kiến thức bổ trợ
3
61052022
44
Khởi nghiệp
1
45 61082015 Chương trình kĩ năng mềm
2
IV Thực tập sư phạm, khóa luận tốt nghiệp
11
46 61066013 Thực tập sư phạm
6
47 61065014 Khóa luận tốt nghiệp
5
Chọn học tích lũy đủ 3 tín chỉ nếu khơng đủ điều
kiện làm khóa luận TN
48 61052009 Thực hành giải toán Tiểu học
2
61062015
49
Dạy học Tiếng Việt cho HS dân
2

tộc
50 61071030 Thường thức mỹ thuật
1
51 61082014 Giáo dục hòa nhập
2
Tổng cộng
121.5 16
15
TT

Mã HP

Năm II
Năm III
HK3 HK4 HK5 HK6
3
3
3
1
2
11
6
5

2
2

25

24


25

Ghi chú:
- Tổng số tồn khóa là 121.5 tín chỉ, kể cả GDQP-AN (8.5 TC) và GDTC (3 TC)
- Những học phần chính có đánh dấu * là học phần chính.

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần
A. GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
I. Giáo dục Quốc phòng- An Ninh phòng.

165 giờ (LT 90; TH:75)

Căn cứ mục tiêu đào tạo và tính chất đặc thù của mơn học, chương trình mơn học
Giáo dục quốc phịng và an ninh trong các trường cao đẳng sư phạm và các cơ sở giáo
dục đại học gồm 4 học phần với tổng thời lượng 165 giờ.
- Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (30
giờ lý thuyết);
- Học phần II: Cơng tác quốc phịng và an ninh (30 giờ LT);
- Học phần III: Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu
đạn (85 giờ: 20 LT và 65 TH);
- Học phần IV: Hiểu biết chung về quân, binh chủng (20 giờ: 10 LT và 10 TH)
II. Giáo dục thể chất.

3TC (TH: 90)

1. Giáo dục thể chất 1

1 TC (Thực hành: 30)


Nội dung Giáo dục thể chất 1 chủ yếu tập trung chuyên đề Điền kinh. Cụ thể: Kỹ
thuật chạy cự ly ngắn 80-100m (các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn; kỹ thuật chạy
giữa quãng; kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát; kỹ thuật về đích và hồn
thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn; giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh);
8

1
2
16.5


Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân (kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy và bước bộ trên không;
kỹ thuật giai đoạn trên khơng và tiếp đất kiểu ưỡn thân; hồn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu
ưỡn thân; giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh); Kỹ thuật nhảy cao
kiểu úp bụng (kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy đá lăng; kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp
đất kiểu úp bụng; phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng; giới thiệu một
số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh); Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném (kỹ thuật giai
đoạn chuẩn bị và ra sức cuối cùng; phối hợp kỹ thuật trượt đà - RSCC - giữ thăng bằng;
hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném; giới thiệu một số điều luật cơ bản
trong luật Điền kinh)
2. Giáo dục thể chất 2

1 TC (Thực hành: 30)

Nội dung Giáo dục thể chất 2 chủ yếu tập trung chuyên đề Bóng chuyền. Cụ thể:
Tư thế chuẩn bị và di chuyển (tư thế chuẩn bị; di chuyển); Kỹ thuật chuyền bóng
(kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay; chuyền bóng thấp bằng hai tay); Kỹ thuật phát
bóng (kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt; kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt; kỹ
thuật đập bóng - Chắn bóng; kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà và kỹ
thuật chắn bóng); Giới thiệu một số điều luật cơ bản bóng chuyền

3. Giáo dục thể chất 3

1 TC (Thực hành: 30)

Nội dung Giáo dục thể chất 3 chủ yếu tập trung chuyên đề Bóng rổ. Cụ thể: Tư thế
chuẩn bị và di chuyển trong bóng rổ; Kỹ thuật dẫn bóng; Kỹ thuật khống chế bóng (kỹ
thuật bắt bóng bằng hai tay; kỹ thuật bắt bóng bằng một tay); Kỹ thuật chuyền bóng (kỹ
thuật chuyền bóng hai tay trước ngựcl kỹ thuật chuyền bóng hai tay trên đầu; kỹ thuật
chuyền bóng bằng một tay trên vai; kỹ thuật chuyền bóng bằng một tay và hai tay dưới
thấp; kỹ thuật chuyền bóng bằng một bên mình và chuyền bóng kín); Kỹ thuật ném rổ
(kỹ thuật ném rổ hai tay trước ngực; kỹ thuật ném rổ bằng một tay trên vai; kỹ thuật di
động ném rổ bằng một tay trên cao, dưới thấp; di động ném rổ bằng hai tay dưới thấp);
Kỹ thuật khống chế và cản phá bóng; Giới thiệu một số luật cơ bản thi đấu bóng rổ.
III. Lý luận chính trị
1. Ngun lý cơ bản của CN Mác – Lênin 1.

2TC (LT: 24; TH: 12)

Học phần tiên quyết: Không
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 cung cấp cho SV
những kiến thức cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin. Đây là môn học đầu tiên của chương trình các mơn Lý luận chính trị trong các
trường đại học, cao đẳng. Học phần gồm 4 chương, trong đó: Chương mở đầu, giới thiệu
khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin (quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa
Mác - Lênin, các bộ phận lý luận cấu thành) và một số vấn đề chung của môn học (đối
tượng, mục đích, yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học).Chương 1, giới
thiệu khái quát về chủ nghĩa duy vật và quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Chương 2, giới thiệu về phép biện chứng
duy vật với hai nguyên lý, ba quy luật, sáu cặp phạm trù và lý luận nhận thức của phép
biện chứng duy vật. Chương 3, khái quát quan điểm duy vật về lịch sử gồm các quy luật

về sự vận động và phát triển của xã hội, về vai trò của con người và quần chúng nhân
dân đối với sự vận động và phát triển của lịch sử.
2. Nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 2.2TC (LT: 24; TH: 12)
9


Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 gồm hai phần:
- Phần 1: Học thuyết của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất TBCN.
Phần này gồm có các nội dung: điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất
hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ và quy luật giá trị; sự chuyển hóa của tiền thành tư bản; quá
trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản; tiền công trong chủ nghĩa tư bản;
q trình lưu thơng của tư bản và giá trị thặng dư; các hình thái tư bản và các hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư; nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do
sang độc quyền; những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền; sự hoạt động của
quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền; nguyên
nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước; những biểu hiện chủ yếu
của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; những nét mới trong sự phát triển của CNTB
hiện đại; vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB.
- Phần 2: Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về CNXH. Phần này gồm có các nội
dung: sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân; vai trị của Đảng Cộng sản trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình
thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa; vấn đề xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa;
xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; vấn đề
dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn
đề dân tộc; vấn đề tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo; cách mạng Tháng Mười Nga và mơ hình chủ nghĩa xã
hội hiện thực đầu tiên trên thế giới; sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu
của nó; sự khủng hoảng, sụp đổ của mơ hình CNXH xơviết và nguyên nhân của nó; triển
vọng của chủ nghĩa xã hội.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh.

2TC (LT: 24; TH: 6)

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2.
Học phần bao gồm chương mở đầu và 7 chương, trong đó, chương mở đầu giới
thiệu về khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập mơn tư tưởng
Hồ Chí Minh. Tiếp theo, từ chương 1 đến chương 7, giới thiệu khái quát về những nội
dung cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm: Cơ sở, q trình hình thành
và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí minh về vấn đề dân tộc và
cách mạng giải phóng dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ
lên CNXH ở Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
dân tộc và đoàn kết quốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố, đạo đức và xây dựng
con người mới.
4. Đường lối cách mạng của Đảng CSVN.

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Học phần “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, ngồi chương
mở đầu có tính chất nhập mơn, gồm có 8 chương bao quát những nội dung cơ bản của
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân tiến lên cách mạng XHCN.
10


IV. Ngoại ngữ không chuyên
5. Tiếng Anh 1.


3TC (LT: 36, TH: 18)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này hướng dẫn sinh viên học về thì hiện tại đơn, thì hiện tại tiếp diễn, thì
quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, thì tương lai; sử dụng mạo từ, từ chỉ số lượng, danh
từ đếm được và không đếm được, các giới từ chỉ thời gian và câu hỏi. Sinh viên làm
quen về hình thức và nội dung bài báo, các mẫu chuyện … Sinh viên được cung cấp từ
vựng về cuộc sống hàng ngày, về việc đi mua sắm. SV được tạo cơ hội để rèn luyện kỹ
năng giao tiếp từ cấp độ biết, hiểu đến vận dụng, sáng tạo. Các hoạt động trong lớp học
được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm và SV sẽ được thực
hành nhiều hơn để các em nâng cao khả năng giao tiếp. Nắm vững kiến thức học phần
này, SV được trang bị một phần kiến thức cơ bản để nâng cao khả năng giao tiếp tiếng
Anh.
6. Tiếng Anh 2.

2TC (LT: 24; TH: 12)

Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 1.
Học phần này hướng dẫn sinh viên cách sử dụng thì tương lai gần, thì tương lai
đơn, thì quá khứ đơn, thì hiện tại hồn thành; so sánh hơn và so sánh nhất, trạng từ, giới
từ, động từ, từ đồng nghĩa và trái nghĩa, đại từ quan hệ và các loại câu hỏi. Sinh viên
làm quen về hình thức và nội dung bài báo, các mẩu chuyện; những vấn đề thường đối
mặt trong cuộc sống; những nơi nổi tiếng trên thế giới; tâm lý phức tạp của con người.
Các chủ đề này được thể hiện thơng qua các hình thức ngôn ngữ như: ngữ pháp (câu
điều kiện; các đông từ tình thái; động từ ngun mẫu chỉ mục đích;từ vựng (cơng việc,
du lịch, tính từ miêu tả con người, tính cách, cảm nhận; các mẫu câu đối thoại thơng
thường (công việc về thời niên thiếu và về tương lai) và các văn bản viết (viết tóm viết
thư thân mật và trang trọng). … Sinh viên được cung cấp từ vựng về cuộc sống hàng
ngày, về cách chỉ đường… Các hoạt động trong lớp học được tổ chức theo các hình thức

khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm và SV sẽ được thực hành nhiều hơn để các em nâng
cao khả năng giao tiếp. Nắm vững kiến thức học phần này, sinh viên được củng cố và
trang bị thêm một phần kiến thức cơ bản để nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh.
7. Tiếng Anh nâng cao

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 2
- Giáo trình được thiết kế để phát triển 4 kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết theo khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Châu Âu. Các bài học được thiết kế theo các chủ điểm
khác nhauvà các bài tập thực hành được thiết kế như cấu trúc đề thi giúp sinh viên làm
quen với dạng đề và rút ra được kinh nghiệm trong kì thi chứng chỉ A2
- Mỗi đơn vị bài học bao gồm nhiều hoạt động khác nhau theo cấp độ từ biết, hiểu
đến vận dụng, sáng tạo.
- Việc luyện tập trên lớp được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân,
cặp, nhóm.
- Học phần này thiết kế gồm 5 đơn vị bài học và kèm theo sách bài tập cùng với
các dạng bài Test A2 cho sinh viên có thể tự luyện tập ở nhà. Ngồi ra sinh viên còn
được cung cấp các website để luyện thi online giúp các em đạt kết quả cao nhất trong kì
thi.
11


V. Khoa học Xã hội -Nhân văn
8. Quản lý HCNN và quản lý ngành.

2TC (LT: 24; TL: 6)

Điều kiện tiên quyết: Khơng
Học phần Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT là môn học

cung cấp những hiểu biết về ngành, về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, pháp luật,
pháp lệnh, cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước, các khái niệm công sở, công vụ..., định
hướng chiến lược GD-ĐT thời kỳ CNH- HĐH; Luật GD, Điều lệ trường phổ thông;
Những quy định, quy chế của Bộ GD&ĐT đối với bậc giáo dục phổ thông, thực tiễn
giáo dục địa phương.
B. GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
I. Kiến thức cơ sở khối ngành
9. Sinh lý trẻ em lứa tuổi Tiểu học.

1 TC (LT: 05; TL: 20)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần Sinh lý trẻ được đưa vào giảng dạy ở năm thứ nhất của chuyên ngành
đào tạo cao đẳng tiểu học. Học phần này giúp cho sinh viên hiểu được trẻ em có những
đặc điểm khác so với người lớn về cấu tạo và chức phận của các cơ quan và của cả cơ
thể. Những đặc điểm khác nhau đó thay đổi trong từng giai đoạn phát triển của trẻ. Đây
là môn khoa học thực nghiệm, cung cấp các kiến thức cơ bản để tiếp thu các môn khoa
học khác như tâm lý học, giáo dục học, các phương pháp giáo dục trẻ tiểu học.
Học phần bao gồm những nội dung cơ bản về sinh lý trẻ tiểu học như sau: Cơ thể
là một khối thống nhất; Mối quan hệ qua lại giữa sinh lý và tâm lý trong hoạt động của
cơ thể; Hệ cơ, hệ xương, các hệ cơ quan phân tích.; Sự dinh dưỡng: hệ tuần hồn, hệ hơ
hấp, hệ tiêu hố; Hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ sinh dục, trao đổi chất.; Hệ thần kinh, hoạt
động của hệ thần kinh, sự hình thành các phản xạ có điều kiện.
10. Phương pháp NCKHSP ứng dụng.

2TC (LT: 24; TH: 12)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là học phần cơ sở, cung cấp
những kiến thức lý luận và thực tiễn về phương pháp nghiên cứu hoa học sư phạm để

người học tiếp cận với những vấn đề cơ bản của nghiên cứu khoa học sư phạm có tính
ứng dụng và được thiết kế gồm hai nội dung lớn đó là: Chương I: Lí thuyết và phương
pháp nghiên cứu cơ bản, Chương 2: Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng nhằm giúp cho sinh viên, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục hiểu rõ hơn về khái
niệm, ý nghĩa, quy trình, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã được
chuẩn hoá quốc tế.
Hiện nay, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được đưa vào chương trình bồi
dưỡng cho giáo viên phổ thơng và các trường sư phạm, đặc biệt là đào tạo sinh viên
ngành sư phạm ở Việt Nam. Do vậy, học phần được thiết kế dành cho đối tượng là sinh
viên ngành sư phạm trình độ cao đẳng và là tài liệu bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cho
giáo viên các trường phổ thông.
11. Tin học thực hành

2TC (LT: 15; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: không
12


Học phần này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về phần mềm tin học văn
phòng như Ms Word, Ms Excel, Ms PowerPointvà một số ứng dụng công nghệ thơng
tin hiện nay. Học xong học phần, sinh viên có thể soạn thảo được các văn bản, thiết lập
được các bảng tính, xây dựng được các trình chiếu một cách khoa học sáng tạo.
Đồng thời sinh viên có kiến thức về cơng nghệ thơng tin để tìm kiếm khai thác các
phần mềm ứng dụng phục vụ cho học tập nghiên cứu và công việc sau này.
12. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

1TC (LT: 0; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Tin học thực hành

Học phần này gồm 1 tín chỉ thực hành chủ yếu rèn luyện các kỹ năng cơ bản về
ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học bao gồm:
Kỹ năng tìm kiếm, khai thác thơng tin trên mạng Internet để phục vụ cho công việc
dạy học ở tiểu học. Một số ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học: Sử dụng phần
mềm trình diễn PowerPoint và Violet trong thiết kế và thực hiện các bài dạy. Giới thiệu
quy trình thiết kế giáo án điện tử, tiêu chí đánh giá tiết dạy học có ứng dụng CNTT; Sử
dụng một số phần mềm xử lý phim,âm thanh hỗ trợ xây dựng bài giảng điện tử trong
giáo dục tiểu học.
13. Tâm lý học đại cương.

2TC (LT: 24; TL: 12)

Điều kiện tiên quyết: Không.
Học phần Tâm lý học đại cương giới thiệu những quy luật chung nhất trong sự
hình thành, phát triển và vận hành tâm lý người, sự vận dụng tâm lý học vào sự phát
triển con người toàn diện. Học phần bao gồm các nội dung cơ bản như: Bản chất của
tâm lý người; Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người, gồm các vấn đề: cơ sở sinh lý
thần kinh của tâm lý, hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý; Các thuộc
tính cơ bản của nhân cách như: xu hướng và năng lực, tính cách, khí chất, tình cảm, ý
chí và các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách; Trí nhớ và các biện pháp bồi dưỡng
trí nhớ.
14. Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học và Tâm lý học sư phạm.2TC (LT: 24; TL: 6)
Điều kiện tiên quyết: Tâm lý học đại cương
Học phần tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp cho người học những
vấn đề lý luận chung về sự phát triển tâm lý trẻ em; những cơ sở tâm lý cơ bản về hoạt
động dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, nhân cách người GV tiểu học.
Những nội dung cơ bản nói trên tạo cơ sở cho việc học các học phần giáo dục học và
các học phần nghiệp vụ sư phạm khác.
15. Giáo dục học đại cương. 2TC (LT: 24; TL: 12)
Điều kiện tiên quyết: Không

học phần gồm hệ thống những lý luận cơ bản về giáo dục học đại cương, như: đối
tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu giáo dục học; các khái niệm của giáo dục
học; vai trò của di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân đối với sự hình
thành, phát triển nhân cách; mục tiêu giáo dục Việt Nam và những nhiệm vụ giáo dục
trong nhà trường; những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học và ý luận giáo dục.
16. Thực hành sư phạm 1.

1TC (TL: 30)
13


Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này gồm các nội dung cơ bản là rèn luyện phương pháp tự học và vận
dụng kiến thức TLH,GDH để giải quyết các tình huống dạy học, giáo dục, các quan
điểm đường lối chính sách về giáo dục. vận dụng cơ sở lí luận dạy học và lí luận giáo
dục, các phương pháp dạy học tích cực để thiết kế bài giảng và rèn luyện các kỹ năng
dạy học và kỹ năng giáo dục.Tìm hiểu về giáo viên, HS tiểu học và tổ chức quản lí
trường tiểu học, đặc điểm cơng việc của người giáo viên tiểu học, quản lítrường tiểu
học, Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Giới thiệu hệ thống phương tiện, thiết bị dạy
học; Đồ dùng dạy học tự làm; Các kỹ năng tổ chức hoạt động học của học sinh tiểu học
17. Thực hành sư phạm 2.

1TC (TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này giúp sinh viên rèn luyện các kĩ năng sư phạm liên quan đến Công
tác Đội – Sao nhi, phương pháp dạy học chuyên ngành.
18. Thực hành sư phạm 3.

1TC (TH: 30)


Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này giúp sinh viên rèn luyện các kĩ năng sư phạm liên quan đến phương
pháp dạy học chuyên ngành.
19.Thực hành sư phạm 4.

1TC (TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này giúp sinh viên rèn luyện các kĩ năng sư phạm liên quan đến phương
pháp dạy học chuyên ngành.
20. Thực hành công tác đội TNTP HCM- Sao nhi.

2TC (LT: 15; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không.
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng thực hành nghiệp vụ Đội và
phương pháp tổ chức công tác Đội ở trường tiểu học cụ thể như sau: Kỹ năng tổ chức
và hướng dẫn thiếu nhi : Thực hiện nghu thức Đội, trị chơi, hát-múa, cắm trại. Mơ hình
sinh hoạt Sao nhi và kỹ năng tổ chức các hội thi; Những vấn đề chung về công tác Đội;
Phu trách Đội trong trường tiểu học; Công tác nhi đồng trong trường tiểu học
II. Kiến thức ngành
21. Lý luận dạy học và lý luận giáo dục Tiểu học.

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Giáo dục học đại cương.
LLDH&LLGD ở trường tiểu học là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến
thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công tác dạy học và giáo dục ở trường tiểu học
như: nguyên tắc, nội dung, phương pháp…và hình thức tổ chức dạy học và giáo dục ở

trường tiểu học; vai trị, vị trí chức năng của GV chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.
22. Đạo đức và PP giáo dục đạo đức ở Tiểu học.2TC (LT: 15, TH: 30)
Điều kiện tiên quyết: Khơng
Học phần gồm có hai phần cơ bản:

14


- Phần I: Đạo đức và giáo dục đạo đức ở Tiểu học, gồm chương 1,2. Nội dung phần
này đề cập đến một số vấn đề cơ bản về đạo đức và giáo dục đạo đức trong giai đoạn
hiện nay.
- Phần II: Môn đạo đức ở Tiểu học, gồm chương 3,4,5,6. Nội dung đề cập đến
nhiệm vụ và nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn Đạo đức Tiểu học; các
phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học mơn Đạo đức Tiểu học; kiểm tra, đánh
giá kết quả môn Đạo đức Tiểu học.
23. Văn học.

3TC (LT: 35, BT: 10)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần cung cấp những kiến thức chung về văn học dân gian, các thể loại truyện
cổ dân gian, các thể loại văn vần dân gian. Hệ thống hóa kiến thức về văn học viết Việt
Nam, phân tích một số tác phẩm văn học Việt Nam trong chương trình Tiểu học. Bên
cạnh đó cung cấp kiến thức về Văn học thiếu nhi Việt Nam- khái quát, giớí thiệu một số
tác giả tác phẩm văn học thiếu nhi, phân tích một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) trong
sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học. Văn học nước ngoài trong chương trình Tiểu họccung cấp những nét chung về văn học nước ngồi được dạy trong chương trình Tiểu
học, một số tác giả tác phẩm nước ngoài được dạy trong chương trình Tiểu học. Lí luận
văn học- cung cấp các khái niệm lí luận văn học và thực hành phân tích tác phẩm văn học.
Kiến thức học phần này giúp sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học có hiểu biết cơ
bản về văn học, vận dụng vào giảng dạy các phân môn ở tiểu học.

24. Tiếng Việt.

3TC (LT: 36, BT: 18)

Điều kiện tiên quyết: Không
Tiếng Việt là học phần chuyên ngành cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản về
Ngôn ngữ học: ngành khoa học chuyên nghiên cứu hệ thống, nguồn gốc, quá trình phát
triển, quy luật bản chất của ngôn ngữ nhằm ứng dụng vào cuộc sống; đồng thời cung
cấp những kiến thức đại cương về tiếng Việt: thuộc họ (ngữ hệ) Nam Á, dịng Mơn Khơ
me, nhánh Việt Chứt, tiểu nhánh Việt Mường, trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhưng
vẫn giữ đặc trưng ngữ âm và ngữ pháp của ngôn ngữ đơn lập – âm tiết tính.
Học phần giúp cho sinh viên hiểu biết về đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa, các lớp từ
tiếng Việt , cụm từ cố đinh, việc sử dụng từ trong hoạt động giao tiếp
Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về ngữ pháp và ngữ pháp học, kiến thức cụ
thể về từ loại, cụm từ, câu, đoạn văn, văn bản tiếng Việt
Học phần còn cung cấp kiến thức về các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt, các
phương tiện tu từ, các biện pháp tu từ.
Học phần cung cấp kiến thức cụ thể về bản chất âm thanh ngôn ngữ; các giai đoạn
phát âm, cấu tạo, phân loại, đặc điểm âm tiết tiếng Việt; hệ thống âm vị tiếng Việt gồm:
âm đầu, âm đệm., âm chính, âm cuối, thanh điệu. Từ đó đề cập đến vấn đề chính âm,
chính tả tiếng Việt.
Tất cả những kiến thức của học phần Tiếng Việt 2 giúp SV dạy tốt môn Tiếng Việt
các lớp Tiểu học, đồng thời làm công cụ để SV tiếp cận kiến thức các môn khác
25. Tiếng Việt thực hành.

3TC ( LT: 30; BT: 30)
15


Điều kiện tiên quyết: Không

Học phần tiếng Việt thực hành cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đọc hiểu
văn bản, tóm tắt văn bản, tổng thuật văn bản; những kĩ năng đọc thành tiếng; những kiến
thức liên quan đến rèn luyện kĩ năng viết chữ, rèn luyện viết đúng chính tả; những yêu
cầu chung và các đặc điểm chính của các loại văn bản: miêu tả, kể chuyện, tường thuật,
nghị luận; mục đích của việc rèn luyện kĩ năng nghe nói trong hoạt động học tập và hoạt
động giao tiếp thường ngày, các điều kiện để nghe nói có hiệu quả, các phương pháp
nghe và phương pháp nói theo những phong cách khác nhau; mục đích của việc rèn
luyện kĩ năng kể chuyện trong nhà trường và các kĩ thuật để kể chuyện hay, hấp dẫn.
26. PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 1 (*).

3TC (LT: 30, TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần phương pháp dạy học Tiếng Việt gồm các nội dung: những vấn đề chung
về PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học (Đối tượng, nhiệm vụ; cơ sở khoa học của PPDHTV;
những điểm cần lưu ý khi dạy học Tiếng Việt; chương trình Tiếng Việt; Các nguyên tắc
dạy học Tiếng Việt và PPDH Tiếng Việt ở tiểu học); các PPDH cụ thể các phân môn
Tiếng Việt: PPDH Học vần, Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện, Chính tả; Ôn tập hệ thống
hóa các kiến thức.
Học xong học phần này, sinh viên nắm vững kiến thức về lí luận và phương pháp
dạy học để vận dụng vào tổ chức hoạt động dạy học các phân môn Tiếng Việt ở Tiểu
học có hiệu quả. Sinh viên đồng thời hình thành và củng cố tình yêu nghề.
27. PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 2 .

3TC (LT: 35, TH: 10)

Điều kiện tiên quyết: PPDH Tiếng Việt ở Tiểu học 1
Học phần phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 gồm các nội dung: các PPDH cụ thể
các phân môn Tiếng Việt Luyện từ và câu, Tập làm văn; Cách tổ chức Hoạt động ngoại
khóa, cách đánh giá kết quả học tập; Cách sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tiếng Việt;

Ơn tập hệ thống hóa các kiến thức.
Học xong học phần này, sinh viên nắm vững kiến thức về lí luận và phương pháp
dạy học để vận dụng vào tổ chức hoạt động dạy học các phân mơn Tiếng Việt ở Tiểu
học có hiệu quả, tổ chức hoạt động ngoại khoá, đánh giá kết quả học tập, sử dụng đồ
dùng dạy học. Sinh viên đồng thời hình thành và củng cố tình yêu nghề.
28. Cơ sở toán học ở Tiểu học.

3TC (LT: 35; BT: 20)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này là môn cơ sở, là tiền đề cho việc học học phần phương pháp dạy học
toán tiểu học.
Học phần này là cơ sở để sinh viên học tiếp các phần phương pháp dạy học như:
dạy học về số tự nhiên, số thập thân, phân số ở Tiểu học.
Cấu trúc của học phần gồm những nội dung cơ bản sau:
- Tập hợp, quan hệ, ánh xạ.; Mệnh đề, công thức, suy luận và chứng minh.; Phép
tốn đại số, nhóm, vành, trường. Lí thuyết tập hợp soi sáng tinh thần xây dựng phép
đếm, phép tốn cộng và nhân ở tiểu học; Lơgic tốn giúp suy luận một cách chặt chẽ,

16


vận dụng vào suy luận và chứng minh ở tiểu học; Có tầm nhìn tổng qt cấu trúc đại số
của các tập hợp đã gặp ở phổ thông
- Số Tự nhiên: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xây dựng tập
hợp số tự nhiên dựa trên cơ sở của bảng số. Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức về
thực hành các phép toán trên N, lý thuyết chia hết trên N . Cung cấp cho sinh viên một
số kiến thức về hệ ghi số g – phân và thực hành các phép toán trong hệ ghi số g – phân.
Giúp sinh viên hiểu được nội dung và cơ sở toán học của việc dạy học một số vấn đề về
số tự nhiên ở Tiểu học.

- Số hữu tỉ, số thực: Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức về tập số hữu tỉ không
âm, biết cách xây dựng tập hợp số hữu tỉ không âm, tập số thập phân không âm, tập số
hữu tỉ, số thực. Giúp sinh viên hiểu được một số vấn đề về nội dung dạy học số thập
phân và phân số ở Tiểu học.
29. Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học 1.

2TC (LT: 20; TH: 10)

Điều kiện tiên quyết: Cơ sở toán học ở Tiểu học.
Học phần gồm những vấn đề chung, đại cương về phương pháp dạy học toán ở tiểu
học: giới thiệu nội dung và mục tiêu chương trình mơn tốn ở tiểu học,các phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học Tốn ở Tiểu học,một số hình thức và phương pháp đánh
giá trong dạy học mơn Tốn ở Tiểu học, sử dụng thiết bị trong dạy học và lập kế hoạch
dạy học mơn Tốn ở Tiểu học.
Học xong học phần này, sinh viên nắm bắt và hiểu nội dung chương trình tốn tiểu
học; hiểu được các hình thức và phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học, khắc sâu các
kiến thức thông qua thực tế, bước đầu lập kế hoạch dạy học bài học toán, hiểu về đánh
giá học sinh tiểu học mơn tốn và biết cách sử dụng một số đồ dùng dạy học thơng dụng.
30. Phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học 2 (*). 3TC (LT: 30; TH: 30)
Điều kiện tiên quyết: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học 1.
Học phần gồm những nội dung cụ thể về phương pháp dạy học, gồm các mạch kiến
thức toán ở tiểu học: dạy học số và các phép tính, dạy học yếu tố hình học, dạy học đại
lượng và đo đại lượng, dạy học các yếu tố thống kê và dạy học giải tốn có lời văn.
Học xong học phần này, sinh viên am hiểu nội dung chương trình tốn tiểu học ở
từng mạch kiến thức, vận dụng các phương pháp dạy học toán vào thiết kế bài dạy, biết
tổ chức và điều khiển giờ học toán trên lớp, vận dụngrèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở
trường tiểu học; có kĩ năng dạy học các bài học trong chương trình tốn ở Tiểu học và
đánh giá kết quả học tập toán đối với học sinh tiểu học.
31. Thể dục.


2TC (LT 20; TH: 20)

Điều kiện tiên quyết: Khơng
Đá cầu,trị chơi vận động.là học phần chủ yếu là dạy học động tác và các phương
pháp giảng dạy Kỹ thuật đá cầu và các trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể
lực cho người học. Chính vì vậy, nội dung của học phần chỉ lựa chọn trang bị cho sinh
viên một số kiến thức về kỹ thuật động tác, phương pháp tập luyện phương pháp giảng
dạy và một số điều luật thi đấu cơ bản trong mơn Đá cầu và trị chơi vận động cụ thể
như sau:
17


Sơ lược lịch sử phát triển môn đá cầu; Ảnh hưởng, tác dụng môn đá cầu với người
tập; Phương pháp dạy học đá cầu cho học sinh Tiểu học; Luật đá cầu. và nguyên lý, kỹ
thuật động tác và phương pháp tập luyện các nội dung kỹ thuật : Kỹ thuật di chuyển; Kỹ
thuật tâng cầu; Kỹ thuật đá cầu; Kỹ thuật phát cầu. Sơ lược về nguồn gốc và bản chất
xã hội của trò chơi; Ý nghĩa, tác dụng, đặc điểm và cách phân loại trò chơi; Phương
pháp dạy học trò chơi cho học sinh Tiểu học. cách tổ chức các loại trò chơi vận động
lớp từ lớp 1-5
Đội hình đội ngũ và phương pháp dạy học. Thể dục rèn luyện tư thế - kỹ năng vận
động cơ bản và phương pháp dạy học.Bài thể dục phát triển chung và PPDH. Thể dục
thực dụng, thể dục vòng gậy, thể dục đồng diễn. Nhảy dây và phương pháp dạy học.
32. Phương pháp dạy học Thể dục ở Tiểu học. 2TC (LT: 15; TH: 30)
Điều kiện tiên quyết: Thể dục, GDTC
Mô tả nội dung học phần:
Phương pháp dạy học thể dục tiểu học là môn học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ và phương pháp dạy học.
Nội dung học phần gồm: Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thể
dục, thể thao nói chung và giáo dục thể chất, thể thao trường học nói riêng; các nguyên
tắc dạy học thể dục, thể thao; các phương pháp dạy học thể dục thể thao nói chung và

phương pháp dạy học thể dục cho học sinh tiểu học nói riêng; phương pháp biên soạn
thiết kế giáo án giảng dạy thể dục tiểu học; phương pháp kiểm tra đánh giá giờ thể dục
tiểu học; thực hành tập giảng môn thể dục lớp 1 – lớp 5.
33. Âm nhạc.

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản nhất về lý thuyết âm nhạc,
bước đầu làm quen với việc đọc nhạc cũng như học hát. Học phần gồm 3 phần,
trongđó: Phần I (Nhạc lí cơ bản): Giới thiệu những kiến thức âm nhạc cơ bản như:
Tênnốt, khuông nhạc, khóa nhạc, hình nốt, dấu lặng. Phần II (Tập đọc nhạc): Tập
đọcnhạc và ghép lời một số bài tập đọc nhạc giọng Đơ trưởng và La thứ trong
chươngtrình giáo dục âm nhạc tiểu học. Phần III (Hát) Rèn một số kỹ thuật ca hát cơ
bảnnhư: hiểu sơ lược bộ máy phát âm để điều khiển hơi thở, cách phát âm trong ca
hát,các bài tập luyện thanh, tư thế ca hát thơng thường…; Học các bài hát phù hợp trong
chương trình
34. Đàn phím điện tử.

1TC (LT: 0; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Âm nhạc
Học phần giới thiệu sơ lược về đàn phím điện tử: cấu trúc, chức năng, cách sửdụng,
bảo quản, tư thế luyện tập; Giới thiệu các kĩ thuật cơ bản của tay phải, tay trái,kĩ thuật
luyện ngón trên giọng Đô trưởng, Fa trưởng, Sol trưởng, La thứ và thực hànhứng dụng
đệm một số ca khúc. Qua học phần này sinh viên sẽ được hướng dẫn cụ thểcác kĩ thuật
cơ bản khi trình diễn trên đàn organ, đồng thời được thực hành với cáctác phẩm âm nhạc
trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, bước đầu hình thành kỹnăng đệm hát ở mức độ
đơn giản, biết sử dụng đàn phím điện tử để làm phương tiệnhoạt động giáo dục âm nhạc.
35. Phương pháp dạy học Âm nhạc ở Tiểu học.

18

2TC (LT: 24; TH: 6)


Điều kiện tiên quyết: Âm nhạc, Đàn phím điện tử
Học phần giới thiệu chung về vai trò của âm nhạc, đặc điểm và khả năng tiếpthu
âm nhạc của học sinh tiểu học, chương trình, sách giáo khoa âm nhạc ở tiểu học,phương
pháp dạy học hát, phát triển khả năng âm nhạc, tập đọc nhạc, cách xây dựngkế hoạch
bài học âm nhạc và vận dụng vào việc dạy học âm• nhạc•theo chương trình,sách giáo
khoa Âm nhạc mới (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) theo chương trình 2018
36. Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tạo dáng.2TC (LT: 20; TH: 20)
Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần nhằm cung cấp cho người học những kiến thức chung về các yếu tố tạo
hình (đường nét, màu sắc, hình khối, độ đậm nhạt...), các yếu tố trang trí (đường nét,
màu sắc, hình mảng, độ đậm nhạt, họa tiết trang trí...); Giúp người học có thể vẽ được
những mẫu vật đơn giản trong cuộc sống hằng ngày (lọ hoa, hoa lá quả thật, bình, ly,
tách...) bằng chất liệu chì và màu vẽ cũng nhữ giúp người học trang trí được các bài
trang trí cơ bản và bước đầu trang trí ứng dụng (trang trí hình vng, hình trịn...và trang
trí lọ hoa, trang trí trường lớp). Cung cấp cho người học những kiến thức chung về khái
niệm vẽ tranh, một số bố cục tranh, các thể loại, chất liệu hội họa và điêu khắc.; Giúp
người học có thể vẽ tranh, tập nặn và tạo dáng được những bài theo các chủ đề quen
thuộc trong nhà trường như: lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt trong gia đình….
37. Phương pháp dạy học Mỹ thuật ở Tiểu học.

2TC (LT: 20; TH: 20)

Điều kiện tiên quyết: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tạo dáng
Phương pháp dạy học MT nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản
về mĩ thuật. Nắm được phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học. Giúp người học có thể

cảm thụ và phân tích được một số tác phẩm mĩ thuật và thiết kế được bài dạy mĩ thuật
cũng như vận dụng được vào thực tế về sau.
38. Thủ công- kỹ thuật.

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
- Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về thủ công- kỹ thuật:
Thủ công – kỹ thuật là một hoạt động thủ công đơn giản mang tính nghệ thuật, sinh viên
biết được kỹ thuật gia cơng giấy bìa, kỹ thuật xé, ghép dán tranh,… kỹ thuật làm đồ
chơi, lao động tự phục vụ, kỹ thuật lắp ghép mơ hình kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật chăn nuôi
– trồng trọt.
- Rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành, quy trình kỹ thuật tạo ra các sản
phẩm đẹp từ giấy bìa đáp ứng yêu cầu của mô đun.
- Người học vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt kiến thức cơ bản vào mô đun
PPDH thủ công – Kỹ thuật ở bậc Tiểu học.
39. PPDH Thủ công-kỹ thuật ở Tiểu học.

2TC (LT: 24; TH: 6)

Điều kiện tiên quyết: Thủ công- kỹ thuật
- Cung cấp cho người học về kiến thức bản về PPDH thủ công kỹ thuật ở Tiểu học.
Xác định được mục tiêu, đặc điểm và các nhiệm vụ của môn Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu
học. Đổi mới PPDH TC-KT theo định hướng phát triển năng lực người học.

19


- Có năng lực giáo dục Thủ cơng - Kĩ thuật cho học sinh tiểu học, nắm được các
phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học và phương pháp đánh giá theo

định hướng đổi mới.
- Thiết kế được kế hoạch bài học Thủ công - Kĩ thuật theo định hướng phát huy
tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Tổ chức dạy học đựơc bài học Thủ công - Kĩ thuật theo định hướng đổi mới. Tích
cực, chủ động, sáng tạo trong học tập; có ý thức thực hành vận dụng phương pháp dạy
học Thủ công - Kĩ thuật theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
40. Cơ sở Tự nhiên và xã hội.

3TC (LT: 30; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần gồm một số nội dung: Hệ thống hoá và nâng cao kiến thức cơ bản về
sinh học,vật lí, hố học, lịch sử và địa lí làm cơ sở cho SV dạy tốt mơn Tự nhiên và Xã
hội ở tiểu học.
41. Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội 1.

3TC (LT: 35; TH: 10)

Điều kiện tiên quyết: Cơ sở Tự nhiên và xã hội
Học phần bao gồm các kiến thức về cấu trúc nội dung chương trình, đặc điểm và
cách sử dụng SGK, SGV môn TN và XH ở tiểu học; Giới thiệu các mạch nội dung kiến
thức môn TN và XH lớp 1,2,3; mơn Khoa học, Địa lí, Lịch sử lớp 4,5; hệ thống các
phương pháp dạy học truyền thống và các PP dạy học hiện đại trong dạy học môn TN
và XH; Cách sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học môn TN
và XH ở TH; Định hướng về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và phương pháp
kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn TN và XH ở tiểu học.Vai trò, ý nghĩa và cách sử
dụng, cách tự làm một số cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học môn TN và
XH ở Tiểu học; Phương pháp đánh giá kết quả môn TN và XH ở tiểu học.
42. Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội 2 (*).3TC (LT: 30; TH: 30)
Điều kiện tiên quyết: Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội 1

Học phần PPDH Tự nhiên - xã hội 2 cung cấp cho SV các kiến thức về: Mục tiêu,
nội dung kiến thức và thành phần kiến thức trong mỗi chủ đề về Con người, Sức khỏe,
động vật, thực vật, Lịch sử, xã hội, Địa lí ở tiểu học. Một số phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học đặc trưng của các chủ đề trong mơn học. Học phần cịn cung cấp cho SV
cách lập kế hoạch bài học, soạn giáo án, tập các kĩ năng dạy học bộ môn, cách làm và
sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học các chủ đề.
43. Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học 3TC (LT: 15; TH: 60)
Điều kiện tiên quyết: không
Học phần Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học giúp SV hiểu được quan
điểm xây dựng, thiết kế, tổ chức môn học Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học. SV hiểu
biết và áp dụng quy trình, phương pháp vào việc tổ chức và đánh giá hoạt động trải
nghiệm cho HS tiểu học.
III. Kiến thức bổ trợ
44. Khởi nghiệp.

1TC (LT: 12; TH: 3 )

Điều kiện tiên quyết: không
20


Học phần khởi nghiệp nhằm cung cấp cho SV một số nội dung về khởi tạo doanh
nghiệp; nhận thức và phát triển năng lực nhà quản lý doanh nghiệp; thành lập doanh
nghiệp và các thủ tục liên quan; tổ chức doanh nghiệp và kế hoạch kinh doanh.
Qua học tập, mỗi SV có khả năng xác định ngành nghề kinh doanh; lập kế hoạch
kinh doanh và xây dựng kế hoạch hành động để khởi sự kinh doanh trong một lĩnh vực
của nền kinh tế.
45. Chương trình kỹ năng mềm. 2TC (Lí thuyết: 10, bài tập 20)
Điều kiện tiên quyết: khơng
Chương trình kỹ năng mềm thực hiện Quyết định số 550/QĐ-CĐCĐ ngày

08/7/2019 của Hiệu trưởng Trường CĐCĐ Kon Tum. Nội dung chương trình nhằm trang
bị cho SV một số kỹ năng như:
- Kỹ năng xác định mục tiêu: Ý nghĩa của xác định mục tiêu; vận dụng các mục
tiêu trong cuộc sống, trong một khoảng thời gian xác định;….
- Kỹ năng rèn luyện ý chí- quan điểm lạc quan để thay đổi bản thân: Tầm quan
trọng của chiến thắng và thái độ lạc quan trong việc giải quyết những khó khăn, thách
thức để vươn tới thành cơng; phân biệt lạc quan tích cực và lạc quan thái quá; vận dụng
vào thực tiễn.
- Kỹ năng giao tiếp-lắng nghe có hiệu quả: Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp,
các yếu tố giúp cho quá trình giao tiếp hiệu quả. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe; vận dụng
các bài tập xử lý tình huống nảy sinh trong giao tiếp, rèn luyện khả năng lắng nghe hiệu
quả.
- Kỹ năng trả lời phỏng vấn: Cách viết hồ sơ xin việc; các việc cần làm trước, trong
và sau khi trả lời phỏng vấn. Cách ứng xử và trả lời câu hỏi khi tham gia trả lời phỏng
vấn. Vận dụng vào tình huống cụ thể.
- Kỹ năng thuyết trình: Chuẩn bị một bài thuyết trình; sử dụng ngơn ngữ lời và
ngơn ngữ cơ thể khi thuyết trình; vận dụng thuyết trình theo một chủ đề cho trước.
- Kỹ năng làm việc nhóm: Các nguyên tắc khi làm việc nhóm; làm thế nào để phát
huy tối đa của làm việc tập thể. Ứng xử lý với các tình huống phát sinh trong q trình
làm việc nhóm. Vận dụng vào tình huống cụ thể.
- Kỹ năng tư duy hiệu quả: Cấu tạo của bộ não; phát huy sức mạnh của bộ não để
có những ý tưởng sáng tạo, độc lập và hiệu quả. Làm các bài tập tình huống và nêu
những ý tưởng sáng tạo theo chủ đề.
IV. Thực tập sư phạm, khóa luận tốt nghiệp
46. Thực tập sư phạm.

6 TC (TH: 180)

Điều kiện tiên quyết: Không
SV vận dụng các kiến thức đã học vào thực tập, giảng dạy, chủ nhiệm, hoạt động

ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học
47. Khóa luận tốt nghiệp.

5 TC

Điều kiện tiên quyết: khơng

21


SV vận dụng các kiến thức đã học để làm một khóa luận nghiên cứu dưới sự hướng
dẫn của một giảng viên có chun mơn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học.
48. Thực hành giải toán Tiểu học.

2TC (LT: 15; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần này là vận dụng lí thuyết về giải Tốn tiểu học trong học phần PPDH
dạy học Toán ở Tiểu học.
Cấu trúc học phần gồm những nội dung chính: giải tốn và ý nghĩa việc thực hành
giải Toán Tiểu học, phương pháp giải các dạng tốn điển hình, phương pháp thường
dùng sử dụng trong giải toán Tiểu học; tiếp cận các bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán ở Tiểu học.
Ý nghĩa của học phần này: Khi học học phần này, sinh viên rèn luyện, thực hành
giải Toán tiểu học, phục vụ việc dạy học giải toán ở Tiểu học và bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán ở Tiểu học.
49. Dạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc.

2TC (LT: 15; TH: 30)


Điều kiện tiên quyết: Không.
Học phần phương pháp dạy học tiếng Việt gồm các nội dung: phương pháp đặc
trưng về dạy học Tiếng Việt cho HSDTTS; một số phương pháp, biện pháp hình thức
chủ yếu để dạy âm vần Tiếng Việt cho HSDTTS; phương pháp và cách thức tổ chức
dạy nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt cho HSDTTS.
50. Thường thức mỹ thuật.

1TC (LT: 10; TH: 5)

Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần thường thức mĩ thuật nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản về lịch sử mĩ thuật Việt Nam, về một số tác phẩm của một số họa sĩ tiêu biểu của
Việt Nam và thế giới; Giúp người học có thể cảm thụ và phân tích được một số tác phẩm
mĩ thuật.
51. Giáo dục hòa nhập.

2TC (LT: 15; TH: 30)

Điều kiện tiên quyết: Khơng
Giáo dục hịa nhập: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giáo dục
hòa nhập cho trẻ khuyết tật: khái niệm về giáo dục hòa nhập, bản chất của giáo dục hịa
nhập, tính tất yếu của giáo dục hòa nhập,cách tiến hành giáo dục hòa nhập ở tiểu học,
những nguyên tắc cơ bản của việc dạy học hoà nhập và phối hợp các lực lượng hõ trợ
trong giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói hung. Đồng thời, học phần hình thành
cho sinh viên kĩ năng dạy học hoà nhập phù hợp với đặc điểm khuyết tật của từng loại
trẻ (bao gồm trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển trí tuệ).
10. Hướng dẫn thực hiện chương trình
10.1. Về điều kiện cơ sở vật chất
Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thư viện, tài liệu tham khảo,
điều kiện thực hành thực tế, điều kiện học tập trên lớp. Đội ngũ giảng viên đạt và trên

chuẩn theo quy định của Bộ GD và ĐT; có tâm huyết, có trình độ chun mơn, có kỹ
năng sư phạm, có năng lực NCKH và hướng dẫn NCKH.
22


10.2. Phương pháp dạy học
Ngoài việc sử dụng những phương pháp phổ biến thuộc nhóm dạy học dùng ngơn
ngữ như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại và nêu vấn đề, đặc biệt chú
ý nhóm các phương pháp trình bày trực quan, phương pháp thực hành, có sự phối hợp
các phương pháp dạy học và ứng dụng kỹ thuật số phù hợp với mục đích, nội dung và
điều kiện dạy học, theo các định hướng sau:
- Đảm bảo tính trực quan trong dạy học thông qua việc sử dụng các vật phẩm, mơ
hình, hình ảnh hoặc các thao tác mẫu, phương tiện dạy học hiện đại.
- Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa đào tạo lý thuyết với thực hành. Thơng qua
các hoạt động thực hành cần hình thành cho sinh viên những kỹ năng lao động cơ bản
trong lĩnh vực môn học. Rèn luyện tác phong lao động nghề nghiệp. Thúc đẩy tinh thần
khởi nghiệp của sinh viên. Giúp sinh viên làm quen với việc giải quyết vấn đề thuộc
phạm vi chuyên môn, một số vấn đề phức hợp trong mối liên hệ với các lĩnh vực liên
quan. Khuyến khích phát triển năng khiếu và hứng thú riêng của sinh viên.
- Cần phải cơng khai hóa mục tiêu, nội dung, kế hoạch đào tạo, đề cương chi tiết.
Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của SV (tự học, tự nghiên
cứu là chính, nâng cao chất lượng hoạt động học tập theo nhóm, tăng cường sử dụng các
phương tiện cơng nghệ thơng tin trong dạy học….), tạo điều kiện để SV được phát triển
năng lực nghề nghiệp.
10.3. Định hướng đánh giá
Đánh giá theo Quyết định số 139/QĐ-CĐCĐ ngày 30/01/2019 của Hiệu trưởng
Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp,
cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ đun hoặc theo tín chỉ; quy
chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp.Chú ý đánh giá sự hiểu biết và vận dụng kiến
thức đã học vào hoạt động dạy học cũng như đánh giá hệ thống kỹ năng và thái độ của

SV với nghề nghiệp. Việc đánh giá phải được tiến hành trong cả quá trình học tập của
SV. Cụ thể, kiến thức, kỹ năng và thái độ của SV sẽ được đánh giá dựa trên kết quả
chuẩn bị bài của SV, khi SV phát biểu, trình bày kết quả thảo luận, thực hành… trong
quá trình học tập trên lớp, qua các bài kiểm tra định kỳ dạng tích hợp và bài thi kết thúc
học phần./.

23



×