Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

thanh ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khóc – cười.  Kẻ khóc người cười..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Lên núi xuống rừng. Lên thác xuống ghềnh. ==Cuộc Cuộcsống sốngvất vấtvả, vả,gian giannan, nan, gặp gặpnhiều nhiềunguy nguyhiểm. hiểm. Lên trên thác xuống dưới ghềnh. ÝÝnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh Lên ghềnh xuống thác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn - Lời. ăn …..tiếng nói ==lời lờinói nóigiao giaotiếp tiếpcủa củacon conngười. người.. - Một nắng hai…….. sương ==sự sựvất vấtvả, vả,khổ khổcực. cực. tốt - Ngày lành tháng…… áo - No cơm ấm… - Bách … chiến bách thắng mềm - Chân cứng đá …...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đứng núi này trông núi nọ. Đứng núi này trông núi kia. Đứng núi này trông núi khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn nỗi ba chìm với nước non. Bảy nổi Vị ngữ. (Hồ Xuân Hương). b.“Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tôn sư trọng đạo Chủ ngữ ta. c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa tối đèn thì em chạy sang… PN DT. d. Nó chạy chậm như rùa. PNĐT. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> So sánh hai cách nói sau: Câu có sử dụng thành ngữ. Câu không sử dụng thành ngữ. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Lênh đênh, trôi nổi với nước non.. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.. Nước non lận đận một mình Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1. a. Sơn hào hải vị:  Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển. Nem công chả phượng:  Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. ( Những món ăn của vua chuá ngày xưa ) b. Khoẻ như voi:  Rất khoẻ. Tứ cố vô thân:.  Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.. c. Da mồi tóc sương:.  Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ếch Ngồi đáy giếng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nước mắt cá sấu  Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SJC. 9999. Rừng vàng biển bạc  Rừng và biển đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> …......... ............. Gạo. Chuột sa chĩnh gạo Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ăn cháo đá bát.  Sự bội bạc, phản bội, vong ơn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> vuông tròn.  Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐEM CON BỎ CHƠ. => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng. - Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145. - Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” SGK/ 146. + Đọc trước phần tìm hiểu. + Trả lời các câu hỏi của phần tìm hiểu. + Học thuộc lại các bài thơ: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng  nắm nội dung và nghệ thuật từng bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×