Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BAI TAP CHUONG AMINAMINOAXIT RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Chương III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN A. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo phân tử amin bậc I: R–NH2; α–amino axit: R–CH(NH2)COOH peptit: ...HN–CH(R)–CO–NH(R’)–CO... 2. Tính chất a. Tính chất của nhóm amino NH2: Tính bazơ: R–NH2 + H2O  [R–NH3]+ + OH–. Tác dụng với axit cho muối: R–NH2 + HCl → [R–NH3]+Cl–. Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử amin thường làm tăng tính bazơ. Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn như các gốc ankyl sẽ làm cho tính bazơ tăng lên. Ngược lại nhóm phenyl sẽ làm tính bazơ yếu đi. Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch của chúng có thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ). (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH Tác dụng với HNO2: Dựa vào khả năng phản ứng khác nhau đối với HNO 2 của các amin mỗi bậc, người ta có thể phân biệt được chúng. Thực tế HNO2 không bền, nên dùng hỗn hợp NaNO2 + HCl. Amin béo bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng và giải phóng khí nitơ. HCl  R–OH + N2 + H2O. R–NH2 + HNO2    Thí dụ:C2H5–NH2 + HONO → C2H5–OH + N2 + H2O. Amin thơm bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo ra muối điazoni, đun nóng dung dịch muối điazoni sẽ tạo ra phenol và giải phóng nitơ. 0 5o C. Thí dụ: C6H5–NH2 (anilin) + HONO + HCl     C6H5N2+Cl– (phenylđiazoni clorua) + 2H2O. to. C6H5N2 Cl + H2O   C6H5OH + N2 + HCl. Các amin bậc 2 thuộc dãy thơm hay dãy béo đều dễ dàng phản ứng với HNO 2 tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng: R–NH–R’ + HONO → R–N(R’)–N=O + H2O. Amin bậc 3: Không phản ứng. Tác dụng với dẫn xuất halogen: R–NH2 + CH3–I → R–NH–CH3 + HI. b. Amino axit có tính chất của nhóm COOH Tính axit thông thường: tác dụng với oxit kim loại, bazo, kim loại đứng trước hidro, muối của axit yếu hơn. H 2SO4  RCH(NH2)COOR’ + H2O. Phản ứng este hóa: RCH(NH2)COOH + R’OH    c. Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH2: Trong dung dịch amino acid tạo ion lưỡng cực: H N+–CH(R)–COO–  H N–CH(R)–COOH. +. –. 3. 2. Phản ứng trùng ngưng của các amino axit tạo poliamit: to. nH2N–[CH2]5–COOH   (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O. d. Phản ứng của nhóm peptit CO–NH H 2SO4.  H2NCH(R)COOH Phản ứng thủy phân: H2N–CH(R)–CO–NH–CH(R’)–COOH + H2O    + H2NCH(R’)COOH Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím đặc trưng đối với các protein có từ 2 liên kết peptit trở lên. e. Anilin và nhiều protein có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 (kết tủa trắng) + 3HBr. B. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC THƯỜNG GẶP 1. C2H5–NH2 + HONO → C2H5–OH + N2 + H2O 0 5o C. 2. C6H5–NH2 + HONO + HCl     C6H5N2Cl + 2H2O. to. 3. C6H5N2Cl + H2O   C6H5OH + N2 + HCl. to. 4. R–NH–R’ + HONO   R–N(R’)–N=O + H2O. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 1 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. 5. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH–. 6. CH3NH2 + HCOOH → HCOOH3NCH3. 7. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl 8. CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O 9. C6H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C6H5. 10. C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4. 11. 2C6H5–NH2 + H2SO4 → [C6H5–NH3]2SO4. o. 180 C 12. H2N–C6H5 + H2SO4    H2N–C6H4SO3H + H2O. 13. C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 (kết tủa trắng) + 3HBr. Fe HCl 14. R–NO2 + 6H+     R–NH2 + 2H2O Fe HCl. 15. C6H5–NO2 + 6H+     C6H5–NH2 + 2H2O 16. R–NO2 + 6HCl + 3Fe → R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O Al O ,P. 2 3 17. R–OH + NH3     R–NH2 + H2O. Al O ,P. 2 3 18. 2R–OH + NH3     (R)2NH + 2H2O. Al O ,P. 2 3 19. 3R–OH + NH3     (R)3N + 3H2O. C H OH/100o C. 2 5 20. R–Cl + NH3       R–NH3Cl. 21. R–NH2 + HCl → R–NH3Cl. 22. R–NH3Cl + NaOH → R–NH2 + NaCl + H2O 23. H2NR(COOH)a + aNaOH → H2N(COONa)a + aH2O. HCl    24. H2N–R–COOH + R’–OH   H2N–R–COOR’ + H2O 25. H2N–R–COOH + HCl → ClH3N–R–COOH 26. ClH3N–R–COOH + 2NaOH → H2N–R–COONa + NaCl + H2O. Bài 11: AMIN.. A. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN.. (1). Xác định bậc của các hợp chất sau: C2H5OH; C2H5NH2; CH3CH(OH)CH3; CH3CH(NH2)CH3; CH3NHC2H5; C6H5N(CH3)2; (CH3)3N.. ............................................................................................................................................ (2). Đọc tên thay thế (tên quốc tế) các amin sau: CH3CH2CH2NH2. CH3NHCH3. CH3CH2NHCH3. ............................................................................................................................................ CH3N(CH3)2. C6H5NHCH3. C2H5NHCH2CH2CH3. ............................................................................................................................................ (3). Sắp xếp các chất sau theo thứ thự tính bazơ tăng dần: a. CH3NH2 (1); (CH3)2NH (2); C6H5NH2 (3); KOH (4); NH3 (5); CH3COOH (6).. ............................................................................................................................................ b. C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); NaOH (3); (C6H5)2NH (4); CH3NH2 (5);. ............................................................................................................................................ c. C6H5NH2 (1); (C6H5)2NH (2); (C6H5)3N (3): ............................................................................. d. CH3NH2 (1); (CH3)2NH (2); (CH3)3N (3): ................................................................................ (4). Bài toán amin tác dụng với axit. BT1: Cho 9,3 gam metylamin tác dụng với lượng dư dd axit HCl thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT2: Cho m gam etylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dd axit HCl 2M. Tính m và khối lượng muối.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT3: Cho 18,6 gam phenylamin (Anilin). GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 2 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. a. Tác dụng hết với axit HCl thì thu được bao nhiêu gam muối. b. Tính thể tích dd brom 2M đủ tác dụng với lượng anilin trên.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT4: Cho 18,0 gam amin đơn chức X tác dụng với 400 ml dung dịch axit HBr 1M thì vừa đủ. Xác định công thức phân tử, viết công thứ cấu tạo của X và khối lượng muối thu được.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT5: Cho amin đơn chức X tác dụng với 250 ml dd HCl 1M thì phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng thu được 23,875 gam muối. Xác định CTPT của X và viết các công thức cấu tạo của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT6: Cho 18,6 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch axit HBr lấy dư thì sau phản ứng thu được 34,8 gam muối. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT7: Cho 14,2 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch axit HBr lấy dư thì sau phản ứng thu được 21,5 gam muối. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ (5). Bài toán amin bậc 1 tác dụng với axit HNO2. BT1: Tính thể tích N2 (đktc) thu được khi cho 9,3 gam metylamin tác dụng với axit nitrơ (H=70%).. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT2: Cho 12,1 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng với lượng dư axit nitrơ ở nhiệt độ thường thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lit nitơ (đo ở đktc). Tính % theo khối lượng mỗi amin trong hỗn hợp.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ (6). Phản ứng ankyl hóa (dùng điều chế amin bậc 2, bậc 3). BT1: Cho 6,2 gam metylamin tác dụng với metyl bromua dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng amin điều chế được là bao nhiêu.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT2: Cho 13,5 gam etylamin tác dụng với lượng dư CH 3I (metyl iotdua) với H = 75%. Sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Tính khối lượng amin có trong hỗn hợp X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ (7). Anilin tác dụng với dung dịch nước Brom (Phản ứng nhận biết anilin). BT1: Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dd nước brom dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 3 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT2: Tính khối lượng dung dịch nước brom 80% đủ để tác dụng với anilin tạo ra 9,9 gam kết tủa.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT3: Tính thể tích dung dịch nước brom 90% (d = 1,52 g/ml) đủ để tác dụng với anilin tạo ra 66 gam kết tủa. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ (8). Phản ứng đốt cháy amin. BT1: Tính thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT2: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thì thu được tỉ lệ thể tích CO 2 và H2O là 2:5. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT3: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thì thu được tỉ lệ khối lượng CO 2 và H2O là 44:27. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT4: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu được 2,24 lit khí N2; 4,48 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và 9 gam H2O. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ BT5: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu được 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ B. BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN.. Câu 1: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac. A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3 D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử Câu 3: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. B. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. C. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 4 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. D. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. Câu 4: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào? A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. C. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là : A. C2H7N và C3H9N B. C3H9N và C4H11N C. CH3NH2 và C2H7N D. C4H11N và C5H13 N Câu 6: Anilin phản ứng được với dung dịch: A. Br2 B. NaOH C. NaCl D. KOH Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O 2 ở đktc. CTPT của amin? A. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2 Câu 8: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C3H7NH2 B. C3H5NH2 C. C2H5NH2 D. C6H5NH2 Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2(đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là : A. 20,16 B. 26,88 C. 25,536 D. 20,832 Câu 10: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3-NCH3-CH2-CH3 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-CH2NH2 Câu 11: Tên thay thế của amin có công thức C2H5-NH-C2H5 là A. đietyl amin B. N-etyl etanamin C. butan-2-amin D. đimetyl amin Câu 12: Cho các hợp chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trên là A. 2, 1, 3 B. 2, 3, 1 C. 3, 2, 1 D. 1, 2, 3 Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. B. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm. C. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân. D. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon. Câu 14: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 8,61g. B. 18,6g. C. 6,81g. D. 1,86g. Câu 15: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. CH5N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H5N. Câu 16: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 17: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. B. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. C. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. D. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,84 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 19: Cho 3 amin mạch hở lần lượt có công thức phân tử là C 3H9N, C4H11N và C5H13N. Có tổng số bao nhiêu đồng phân amin bậc hai ? A. 9 B. 8 C. 11 D. 10 Câu 21: Cho các chất: C6H5NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) ; NH3 (3) ; NaOH (4) ; C 2H5 –NH–C2H5 (5). Thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. 1<3<2<5<4 B. 1<2<5<3<4 C. 3<1<2<5<4 D. 3<5<2<1<4 Câu 22: Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là: GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 5 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. A. CnH2n+2NH2 B. CnH2n+3N C. CnH2n+1N D. CnH2n+2N Câu 23: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin. A. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) B. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) C. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 (lit) CO 2 ; 2,8 (lit) N2 ở đkc và 20,25(g) H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H9N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H9N Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng metylamin người ta thấy tỏ lệ thể tích các khí và hơi của các V 2: V 2. sản phẩm sinh ra là CO H O = 2:3. CTPT của amin? A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5N Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là : A. 30 và 70% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 50% và 50% Câu 27: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. B. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro. C. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ còn dd anilin làm quì tím hóa xanh. D. Phenol là axit còn anilin là bazơ. Câu 28: m (g) anilin tác dụng với nước brom dư thu được 13,2g kết tủa. Giá trị m A. 3,68g B. 3,72g C. 2,36g D. 1,86g Câu 29: Để phân biệt metylamin và anilin có thể dùng: A. dd Br2 B. Tất cả đều được. C. dd HCl D. quì tím Câu 30: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 31: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 32: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng? A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin Câu 33: Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với axit nitrơ ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Kết luận nào sau đây là sai? A. Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu được amin bậc hai có phần trăm khối lượng nitơ là 19,178%. B. Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu được 55 gam CO2. C. Tổng khối lượng 2 ancol sinh ra là 26,5 gam D. 2 amin trên là 2 đồng đẳng kế tiếp. Câu 34: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. Câu 35: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là A. 16,41ml. B. 146,1ml. C. 164,1ml. D. 49,23ml. Câu 36: Phát biểu nào sai ? A. anilin là chất khí, tan nhiều trong nước B. dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím C. tính bazơ của anilin yếu hơn amoniac D. không thể nhận biết anilin và phenol bằng dd brom Câu 37: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dd HCl thu được dd chứa bao nhiêu gam muối? A. 39,12 gam B. 43,5 gam C. 36,2 gam D. 40,58 gam Câu 38: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là : A. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%) B. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%) C. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%) D. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%) GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 6 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 39: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là ở đáp án A, B, C hay D? A. CH3 NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7 NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2 C. C2H3 NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2 D. C2H5 NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2  HNO ñaëc. Benzen   3  Nitrobenzen  Fe HCl   Anilin. H2 SO 4 ñaëc t0 Câu 40: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gam B. 93,0 gam C. 55,8 gam D. 111,6 gam Câu 41: X là 1 amin no mạch hở 2 lần amin (cả 2 chức amin đều bậc 1) có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của 1 este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi là 36,36%. X có số đồng phân cấu tạo là? A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 42: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng? A. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin. B. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết. C. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen. D. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl + C. CH3NH2 + H2O  CH3NH3 + OH D. CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O Câu 44: Cho 10(g) hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 (g) hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1:20:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì 3 amin trên lần lượt là: A. C3H9N; C4H11N; C5H13N B. CH5N; C2H7N; C3H9N C. C2H7N; C3H9N; C4H11N D. C3H7N; C4H9N; C5H11N Câu 45: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau? A. (CH3)2NH B. C6H5NH2 C. C2H5NH2 D. (CH3)3N Câu 46: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4  (CH3NH3)2SO4 B. C6H5NH2 + 2Br2  3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr C. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O D. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl Câu 47: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 21,0 B. 2,32 C. 2,62 D. 2,52 Câu 48: Cho nước brom vào dung dịch anilin thu được 16,5 gam kết tủa 2,4,6–tribromanilin. Khối lượng anilin tham gia phản ứng là : A. 34 gam B. 30 gam C. kết quả khác D. 36 gam Câu 49: Cho 19,7g hỗn hợp amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với V (lit) dung dịch HCl 1M thu được 37,95g muối, Giá trị V: A. 0,6 lit B. 0,5 lit C. 0,4 lit D. 0,8 lit Câu 50: Cho các chất: H2N-CH2-COOH (1), CH3COONH4 (2), CH3NH2 (3), H2NCH2COOCH3 (4). Dãy chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH và vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1. 2. 4 D. 1, 3, 4 Câu 51: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16% N về khối lượng. Amin này có công thức phân tử là: A. CH3NH2 B. C4H9N C. C6H5NH2 D. C2H5NH2 Câu 52: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do: A. Nguyên tử N còn cặp electron chưa tham gia liên kết B. Etylamin làm quỳ tím tẩm nước hoá xanh, amoniac không có tính chất này C. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3 D. Do gốc C2H5 – có tính đẩy electron Câu 53: Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99 gam H2O và 336 ml N2(đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là : A. 151 B. 137 C. 179 D. 165 Câu 54: Chất làm quì tím ẩm chuyển thành màu xanh là:. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 7 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. A. C6H5NH2 B. Tất cả. C. glixin D. CH3NH2 Câu 55: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4  (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2  CO2 + N2 + H2O C. C6H5NH2 + 3Br2  2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O Câu 56: Cho các chất sau: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p–nitro anilin; (4) p–nitro toluen; (5) metyl amin; (6) đimetyl amin. Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải là A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6). B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6). C. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6). D. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6). Câu 57: Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m+7,3 gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2(đktc). X có thể là : A. C3H5NH2 B. CH3NH2 C. C2H5NH2 D. C3H7NH2 Câu 58: Cho 4,5(g) etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là: A. 7,65(g) B. 8,15(g) C. 8,1(g) D. 0,85(g) Câu 59: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO 2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là: A. 11,95 gam B. 13,35 gam C. 12,65 gam D. 13 gam Câu 60: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO 2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là: A. 13 gam B. 12,65 gam C. 11,95 gam D. 13,35 gam Câu 61: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. Prop-2-ylamin D. isoproylamin Câu 62: Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng là A. amoniac < etylamin < phenylamin. B. etylamin < amoniac < phenylamin. C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac. Câu 63: Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là A. CH5N; C2H7N. B. C3H9N; C2H7N. C. C3H9N; C4H11N. D. C4H11N; C5H13N. Câu 64: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là A. 16,825g. B. 20,18g. C. 21,123g. D. Đáp án khác. Câu 65: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,04 mol; 0,2M. B. 0,02 mol; 0,1M. C. 0,06 mol; 0,3M. D. 0,05 mol; 0,4M. Bài 12: AMINO AXIT A. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN.. (1). Bài toán xác định môi trường dung dịch. C2H5NH3Cl, H2NCH2CH(NH2)COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH, HCOOCH2NH2.. ............................................................................................................................................... (2). Bài toán aminoaxit tác dụng với dung dịch axit. BT1: Tính thể tích dd HNO3 2M đủ để tác dụng hết 26,7 gam alanin.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT2: Cho 0,1 mol aminoaxit dạng RCH(NH2)COOH tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thì sau phản ứng thu được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch KOH 1M đủ tác dụng với dung dịch X.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT3: Cho 22,5 gam aminoaxit X (chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HBr 1,5M thì phản ứng vừa đủ. Xác định công thức của X và gọi tên. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 8 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ BT4: Cho  - amioaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 1M thì sau phản ứng thu được 34,875 gam muối. Xác định công thức của X và gọi tên quốc tế của X.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ BT5: X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (3). Bài toán về tính axit của aminoaxit. BT1: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đủ tác dụng hết 15 gam glyxin.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT2: Tính khối lượng glyxin đủ để tác dụng với Ca để thu được 3,36 lit khí (đktc).. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT3: Tính khối lượng Na2CO3 cần dùng để tác dụng hết 30 gam glyxin.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT4: Cho 8,9 gam alanin tác dụng hết với ancol etylic (H=90%) thì khối lượng este thu được là:. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT5: Aminoaxit X (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng với ancol metylic thì thu được este Y có tỉ khối so với H2 là 44,5. Xác định công thức của X, Y.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT6: Cho 7,5 gam amioaxit X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH tác dụng với dd chứa 4 gam NaOH thì vừa đủ. Xác định công thức của X và khối lượng muối tạo ra.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT7: Cho 15 gam amioaxit X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 19,4 gam muối. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 9 -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... B. BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN.. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-COO-C3H7. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5. Câu 2: X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. C6H5- CH(NH2)-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : A. HOOC CH(NH2)CH2COOH B. CH3CONH2 C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 4: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với: A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 C. dung dịch KOH và dung dịch HCl D. dung dịch KOH và CuO Câu 5: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 5>4>2>1>3>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 1>3>5>4>2>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 6: Cho các chất sau: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p–nitro anilin; (4) p–nitro toluen; (5) metyl amin; (6) đimetyl amin. Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải là A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6). B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6). C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6). D. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6). Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-. D. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. Câu 8: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ? A. CH3-CH2-CO-NH2 B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH Câu 9: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COOH. C. H2N – CH(CH2) – COOH. D. H2N – CH2 – CH2– CH2 – COOH. Câu 10: Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH B. NH2-CH2-COOH C. NH2-(CH2)6 -COOH D. CH3-CH(NH2)COOH Câu 11: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO 2, 6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là A. CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH. B. CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3. C. CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3. D. CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH. Câu 12: Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử nào sau đây? A. NH3. B. Fe + HCl. C. cacbon. D. khí H2. Câu 13: X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 17,55g X tác dụng với dd HBr dư, thu được 29,7g muối của X. CTCT của X là A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 14: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc) đến phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được11,00g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: X  C6H6  Y  anilin. X và Y tương ứng là: A. xiclohexan, C6H5-CH3 B. CH4, C6H5-NO2 C. C2H2, C6H5-CH3 D. C2H2, C6H5-NO2 Câu 16: Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N; C2H7N. B. C4H11N; C5H13N. C. C3H9N; C4H11N. D. CH5N; C2H7N. Câu 17: Trạng thái và tính tan của các amino axit là: A. Chất lỏng không tan trong nước B. Chất lỏng dễ tan trong nước C. Chất rắn dễ tan trong nước D. Chất rắn không tan trong nước Câu 18: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất? A. C6H5NHCnH2n+1 B. CnH2n-3NHCnH2n-4 C. CnH2n+1NH2 D. CnH2n-7NH2 Câu 19: Chọn câu phát biểu sai. A. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn tính bazo của NH3. C. Aminoaxit là chất hữu cơ tạp chức. D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1). Câu 20: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 21: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,02 mol; 0,1M. B. 0,06 mol; 0,3M. C. 0,04 mol; 0,2M. D. 0,05 mol; 0,4M. Câu 22: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: α-aminoaxit  X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH Câu 24: Hỗn hợp (X) gồm hai amin no, đơn chức. Cho 18,3g X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl thu được 29,25g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,4 mol; 0,2M. B. 0,3 mol; 0,6M. C. 0,3 mol; 0,1M. D. 0,6 mol; 0,3M. Câu 25: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. (H2N)2RCOOH B. H2NRCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2R(COOH)2. Câu 26: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức: A. Cacboxyl và amino B. Cacbonyl và amono C. Hidroxyl và amino D. Cacboxyl và hidroxyl Câu 27: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính. A. bazơ. B. trung tính. C. lưỡng tính. D. axit. Câu 28: Có 3 chất hữu cơ gồm NH 2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. quỳ tím. B. NaOH. C. CH3OH/HCl. D. HCl. Câu 29: X là một α–amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 20,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 27,9g muối của X. Công thức của X là A. C6H5CH2CH(NH2)–COOH. B. CH3CH(NH2)–COOH. C. CH3CH2CH(NH2)–COOH. D. H2N–CH2CH2COOH. Câu 30: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. Câu 31: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. C. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH Câu 32: Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là. A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, người ta thu được 10,125g H 2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các V đo ở đktc). X có công thức phân tử là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C5H13N. Câu 34: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. C3H7-CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. H2N- CH2-COOH Câu 35: Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây : phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm, kim loại Al, Cu, Ag, Zn. A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 36: Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. A. H2NCH2COOH. B. HCOONH3CH3. C. CH3COONH4. D. C2H5NO2. Câu 37: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. valin. B. Glixin C. axit glutamic. D. alanin. Câu 38: Cho dãy chuyển hoá sau: Glyxin  +NaOH   Z  HCl  X. Glyxin  +HCl   T  NaOH  Y . X và Y lần lượt là. A. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. C. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. D. Đều là ClH3NCH2COONa. Câu 39: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng, X vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, ngoài ra còn tác dụng được với nước brom. X là hợp chất nào sau đây? A. CH2=C(NH2)–COOH. B. CH2=CH–COONH4. C. H2N–CH=CH–COOH D. Tất cả đều sai. Câu 40: Alanin có công thức là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. C6H5-NH2. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COOH Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là : A. C4H11N và C5H13 N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. CH3NH2 và C2H7N Câu 42: Aminoaxit X chứa một nhóm -NH 2. Cho 15,0 gam X tác dụng với axit HBr(dư), thu được 31,2gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 43: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. (2)<(3)<(1)<(4). B. (4)<(1)<(2)<(3). C. (2)<(3)<(1)<(4). D. (3)<(2)<(1)<(4). Câu 44: X là một axit α–monoamino monocacboxylic, có tỉ khối hơi so với không khí là 3,07. X là A. alanin. B. axit α–aminobutiric. C. axit glutamic. D. glyxin. Câu 45: Muối của axit glutamic dùng làm bột ngọt (còn gọi là mì chính), có công thức cấu tạo thu gọn là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONH4. D. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. Câu 46: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là A. CH3 – CH(NH2) – COOCH3. B. H2N – CH2 – COOCH3. C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. Câu 47: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất? GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. A. CH3NH2. B. CH3 - NH - CH3. C. (CH3)2CH – NH2. D. (CH3)3N. Câu 48: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 49: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C 3H7O2N, A tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo đúng của A là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CH–COONH4. D. HCOOCH2CH2NH2. Câu 50: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 22,25 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 31,375g muối của X. X có thể là chất nào sau: A. C6H5CH(NH2)COOH B. CH3CH(H2N)CH2COOH C. C3H7CH(NH2)COOH D. CH3CH(H2N)COOH Câu 51: Cho các chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4). Những chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (2). B. chỉ có (2). C. (1), (2), (3). D. Cả bốn chất. Câu 52: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng với một lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. HOOC–CH(NH2)COOH. B. HOOC–[CH2]2CH(NH2)COOH. C. HOOC–CH2CH(NH2)–COOH. D. CH3CH2CH(NH2)–COOH  Câu 53: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 20,0 gam X tác dụng với HCl dư thu được 27,3 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH Câu 54: Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng là A. etylamin < amoniac < phenylamin. B. phenylamin < etylamin < amoniac. C. amoniac < etylamin < phenylamin. D. phenylamin < amoniac < etylamin. Câu 55: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. NaOH, NH3. D. HNO3, CH3COOH. Câu 56: Cho các chất sau: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p–nitro anilin; (4) p–nitro toluen; (5) metyl amin; (6) đimetyl amin. Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải là A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6). B. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6). C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6). Câu 57: Cho 18g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là A. 211,23 gam. B. 201,8 gam. C. 36,25 gam. D. 16,825 gam. Câu 58: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng. B. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 59: Chọn phát biểu sai: A. Để nhận biết metylamin và phenylamin ta có thể dùng quì tím. B. Bậc rượu là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm OH C. Bậc amin là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm NH2 D. Bậc amin là bậc của nguyên tử nitơ Câu 60: 0,5 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 1,0 mol HCl, sản phẩm tạo thành pứ vừa hết với 1,5 mol NaOH. Số nhóm amino và cacboxyl trong A là : A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)3.. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN A. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN.. (1). Đọc tên các peptit sau: H2NCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. ............................................................................................................................................... H2NCH2CONHCH2COOH. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)CONHCH2COOH. ............................................................................................................................................... (2). Viết công thức cấu tạo của các peptit sau: Gly-gly-gly. ala-ala-ala-gly. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (3). Tính khối lượng muối tạo thành khi thủy phân 0,1 mol gly-ala trong dung dịch NaOH dư.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (4). Trình bày phương pháp nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd không màu gồm glucozơ, glixerol, gly-ala, gly-gly-ala.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (5). Tính khối lượng muối tạo thành khi cho H2N-CH2-COONH4 tác dụng với 300 ml dd KOH 1M.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (6). Tính khối lượng NaOH cần dùng để tác dụng hết 0,25 mol ClH3N-CH2COOH.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... B. BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN.. Câu 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 2: Khi nhỏ HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng, đung nóng hh thấy xuất hiện ….(1)…, Cho đồng (II) hidroxit vào dd lòng trắng trứng thấy màu …(2)… xuất hiện A. (1) kết tủa màu vàng, (2) tím xanh B. (1) kết tủa màu trắng, (2) tím xanh C. (1) kết tủa màu xanh, (2) vàng D. (1) kết tủa màu vàng, (2) xanh Câu 3: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch riêng biệt? A. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. C. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. D. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. Câu 4: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là: A. protein luôn là chất hữu cơ no B. phân tử protein luôn có chứa nhóm chức OH C. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn D. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc  và -aminoaxit. B. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C) C. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,... Câu 6: Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3 g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH(COOH)2 B. H2NCH2CH(COOH)2 C. (H2N)2CHCOOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH B. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH D. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-. D. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. Câu 9: Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 10: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào ? A. C3H7N B. CH5N C. C3H9N D. C2H5N Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH 4, X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-COO-NH4 B. CH3-COO-H3NCH3 C. C2H5-COO-NH4 D. C2H5-COO-H3NCH3 Câu 12: Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng chất: glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, xà phòng. Thứ tự các chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi chất trên là. A. dung dịch I2, Cu(OH)2. B. dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2. C. dung dịch HNO3 đặc, qùy tím, dung dịch Br2. D. Quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm. B. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân. C. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin D. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C Câu 14: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd có pH > 7 là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 15: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây ? A. C3H7 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. H2N – CH2 – COOH Câu 16: Cho 4,5gam etylamin (C2H5NH2)tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 8,10 gam B. 8,15 gam C. 7,65 gam D. 0,85 gam Câu 17: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch: A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Na2CO3 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử triipeptit có 3 liên kết peptit. B. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc  -amino axit. D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit, số liên kết peptit bằng n-1. Câu 20: Câu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ HNO3 đặc vào long trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng C. Phân tử protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. Câu 21: Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự: A. Dùng dd iot, dùng dd HNO3 B. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3 C. dùng quỳ tím, dùng dd iot D. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 Câu 22: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là  A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)2/ OH. D. dung dịch NaOH.. Câu 23: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ? A. NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 ; C6H5NH2 B. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 C. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 D. NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 Câu 24: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và pC. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. D. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. Câu 25: Phát biểu nào sau đây, về aminoaxit là không đúng A. Aminoaxit ngoài dạng phân tử còn có dạng lưỡng cực B. Thông thường ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit. C. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH) Câu 26: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính. A. bazơ. B. trung tính. C. axit. D. lưỡng tính. Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO 2, 2,80 lit khí N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C3H7N Câu 28: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. B. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn là: A. H2N[CH2]2COOH B. H2N[CH2]3COOH C. H2NCH(COOH)2 D. H2NCH2COOH Câu 30: Cho các câu sau: 1. Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử. 2. Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. 3. Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắt xích -amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. 4. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Bài 14: LUYỆN TẬP CHƯƠNG: AMIN – AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN A. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN.. (1). Bài toán về amin. BT1: Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 18,6 gam anilin tác dụng với dung dịch axit HBr dư.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT2: Cho 14,9 gam hh 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với 300 ml dung dịch axit HI thì vừa đủ. Xác định công thức các amin và % theo khối lượng các amin.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT3: Cho 9 gam etylamin vào 350 ml dd HCl 1M thì sau phản ứng thu được dd X. Tính thể tích dd NaOH 0,5M đủ tác dụng hết dd X.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT4: Cho 20 gam amin đơn chức X tác dụng với dd HCl dư thì sao phản ứng thu được 30 gam muối. Xác định CTPT của X và viết các CTCT đồng phân bậc 2 và bậc 3.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... BT5: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X thì sau phản ứng thu được 13,44 lit CO 2; 2,24 lit khí N2 (đều đo ở đktc) và 12,6 gam nước. Xác định công thức của X.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... (2). Bài toán về amino axit. BT1: Tính thể tích NaOH 2M đủ để tác dụng hết hh X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol muối amoni của axit aminoaxetic (H2NCH2COONH4).. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... B. BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 1: Thủy phân peptit ala-gly trong môi trường axit HCl thì sản phẩm thu được gồm: A. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH B. H3N+CH2(CH3)COOHCl-, H3N+CH2COOHClC. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH D. H3N+CH2CH2COOHCl-, H3N+CH2COOHClCâu 2: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa: A. nhóm cacboxyl B. nhóm amino C. một nhóm amino và một nhóm cacboxyl D. một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxyl Câu 3: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác. A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol của mỗi chất là 0,04 mol C. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin Câu 4: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) C. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. D. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. Câu 5: Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH 2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là A. C5H10NO2 B. C4H10N2O2 C. C5H12N2O2 D. C3H9NO4 Câu 6: Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là A. NH2-CH2-COOH B. NH2-(CH2)6 -COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH D. CH3-CH(NH2)COOH Câu 7: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2NH2 B. H2NCH2CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. D. CH3CH2CH2NH2. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. NH3 B. C6H5NH2 C. CH3NHCH2CH3 D. CH3CH2NH2 Câu 10: Cho các nhận định sau: (1). Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các aminoaxit. (2). Phân tử khối của một aminoaxit ( gồm một chức NH2 và một chức COOH ) luôn luôn là số lẻ. (3). Các aminoaxit đều tan được trong nước. (4). Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu. Có bao nhiêu nhận định không đúng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là. A. H2N-CH2-CH(NH2)COOH B. C6H5ONa C. CH3NH2 D. H2NCH2COOH Câu 12: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 C. CH3C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 13: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lit CO 2, 1,12 lit N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức của X là: A. C3H9N B. C3H6O C. C3H5NO3 D. C3H7NO2 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 15: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử : C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của Y là . A. 46 B. 45 C. 68 D. 85 Câu 16: Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H 2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra? A. X, Y làm quỳ hóa đỏ B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ. C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ. D. X và Y không đổi màu quỳ tím. Câu 17: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 35,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 46,05 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. Glixin C. alanin. D. valin. Câu 18: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. (CH3)2CH NH2. B. CH3NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. CH3NHCH3. Câu 20: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 21: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000đvC thì số mắt xích alanin có trong X là: A. 479 B. 453 C. 328 D. 382 Câu 22: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là………protit A. sự trùng ngưng B. sự phân huỷ C. sự ngưng tụ D. sự đông tụ Câu 23: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%? A. 362,7gam B. 463,4gam C. 358,7 gam D. 346,7gam Câu 24: X là một - amino axit no chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Cho 14,5 gam X tác dụng với dd HCl dư, thu được 18,15 gam muối clorua của X. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – [CH2]4 – CH (NH2) – COOH D. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 25: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau: H2NCH2CO NHCHCO NH CH COOH CH3. CH(CH)3. A. Ala-Gly-Val. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Val-Glu. D. Ala-Gly-Glu. Câu 26: Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào? A. Hỗn hợp các aminoaxit B. Các aminoaxit C. Các chuỗi polipeptit D. aminoaxit Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit. B. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit. C. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri peptit D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. Câu 28: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4)<(1)<(2)<(3). B. (2)<(3)<(1)<(4). C. (3)<(2)<(1)<(4). D. (2)<(3)<(1)<(4). Câu 29: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các - amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ B. các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ C. enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết nhất định. D. peptit có thể thủy phân không hoàn toàn thành các các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ Câu 30: Thuỷ phân một peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys thì trong sản phẩm thu được sẽ không chứa peptit nào dưới đây? A. Ala-Gly-Glu. B. Glu-Lys. C. Glu-Val. D. Gly-Glu-Val. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRẮC NGHIỆM HÓA 12 KHTN THEO TỪNG BÀI HỌC. CHỈ LƯU HÀNH NỘI BỘ. Câu 31: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,5M B. 1,36M C. 1,25M D. 1,3M Câu 32: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng? A. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang xanh B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang đỏ C. dd các amino axit có thể làm đổi màu quì tím sang đỏ hoặc xanh hoặc không làm đổi màu quì tím. D. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quì tím Câu 33: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác? A. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. B. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng . D. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. Câu 34: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) D. H2N-CH2-COOH (glixerin) Câu 35: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH C. H2N – CH2 – COOH D. CH3 – CH(NH2) – COOH Câu 36: Hợp chất X mạch hở có CTPT là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khi Y và một dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 9,4 C. 8,2 D. 9,6 Câu 38: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào? A. Axit -amino-3-phenyl propionic. B. Axitaminophenyl propionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic. Câu 39: Tripeptit là hợp chất : A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc   amino axit C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc   amino axit khác nhau D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc   amino axit giống nhau Câu 40: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN DŨNG – THPT ĐĂK MIL. Trang: - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×