Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện: Lê. Thị Huê.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới: + Tình huống. + Trả lời câu hỏi gợi ý. + Nội dung bài học. - Luyện tập. - Hướng dẫn học ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người? - Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người, sẵn sàng cùng tham gia vào hoạt động chung bổ ích. 2. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người. a. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. b. Thường xuyên quan tâm tới công việcgóp của ýlớp. c. Không cho ai cả vì sợ mất lòng d. Vui vẻ, cởi mở với mọi người.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Em hãy nhận xét hành vi của bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài: + Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị + Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, không tế nhị b)Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết? + Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi…lịch sự, tế nhị… c. Nếu em là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào đối với bạn vào lớp muộn? + Xử phạt. + Cứ cho vào. + Nói lại với GVCN của lớp..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.Qua tình huống trên, các em đồng tình, không đồng tình với những biểu hiện nào sau đây: ( Xếp thành 2 cột và thực hiện theo nhóm) - Đứng nép ngoài cửa nghe thầy nói hết câu./ -Có bạn không chào./-Đứng nghiêm chào thầy. /-Có bạn chào rất to./-Đi học chậm chạy ào vào lớp. / -Xin lỗi thầy./ -Xin thầy cho vào lớp. Đồng tình Không đồng tình - Đứng nép ngoài cửa nghe - Có bạn không chào. thầy nói hết câu. - Có bạn chào rất to. - Đứng nghiêm chào thầy. - Đi học chậm chạy ào vào lớp. - Xin lỗi thầy. - Xin thầy cho vào lớp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Nếu em là thầy Hùng, Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây mà em cho là tốt nhất trước hành vi của các bạn vào lớp muộn? 1. Cứ cho vào lớp xem như không có việc gì. 2. Nhắc nhở nhẹ nhàng. 3. Phê phán gay gắt. 4. Báo lại với GVCN của lớp. 5. Phản ánh sự việc với nhà trường..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đồng tình - Đứng nép ngoài cửa nghe thầy nói hết câu. - Xin lỗi thầy.. - Đứng nghiêm chào thầy. - Xin thầy cho vào lớp.. *Tại sao em đồng tình với những cử chỉ, hành vi này? Bởi vì: Những cử chỉ, hành vi này phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc Việt Nam. *Vậy: - Em hiểu như thế nào là lịch sự ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Nếu em là thầy Hùng, Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây mà em cho là tốt nhất trước hành vi của các bạn vào lớp muộn? 1. Cứ cho vào lớp xem như không có việc gì. 2. Nhắc nhở nhẹ nhàng. 3. Phê phán gay gắt. 4. Báo lại với GVCN của lớp. 5. Phản ánh sự việc với nhà trường.. *Tại sao em chọn cách ứng xử này? Bởi vì: - Đây là cách ứng xử. khéo léo. *Vậy: - Em hiểu như thế nào là tế nhị ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhận xét ảnh và trả lời câu hỏi :. 1. 3. 2. 4. * Lịch sự, tế nhị được thể hiện nhự thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa. - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định của xã hội trong quan hệ người với người, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh, thể hiện ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi con người..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Thảo luận nhóm: Thời gian: 3 phút..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ăn nói thô tục.. Đánh nhau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 1.Hành vi, việc làm nào lịch sự, tế nhị; hành vi, việc làm nào là thiếu lịch sự, tế nhị Ăn mặc gọn gàng / Ăn mặc luộm thuộm / Chỉ dẫn tận tình / Nói xin lỗi, cám ơn / Quần áo nhàu nát / Chăm chú lắng nghe / Hươ tay múa chân/ Thô lỗ, cọc cằn/Cởi mở, vui vẽ / Hóng chuyện người khác/ Cởi trần chạy xe ngoài đường/ Nói tục, nói leo / Nói năng nhỏ nhẹ/ Ngáp không che miệng / Vừa ăn, vừa nói /. Lịch sự, tế nhị. Thiếu lịch sự, tế nhị.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:. a. Khách của ba, mẹ đến chơi nhà. +Chào mời khách → vào nhà → mời ngồi → mời nước → mời cha (mẹ) → đi chơi. b. Có một người hỏi thăm đường. Chỉ dẫn tận tình, rõ ràng. c. Làm rách (mất) quyển truyện tranh của bạn. Xin lỗi → mua quyển truyện mới đền cho bạn. d. Bạn vô ý làm bẩn áo của em. Đồng ý, chấp nhận lời xin lỗi của bạn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập tình huống.(SGK) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắc thuốc lá. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt thuốc lá!” Em hãy phân tích những hành vi cử chỉ của Tuấn, Quang trong tình huống trên + Quang: Nhắc nhở bạn tắt thuốc lá Ý thức cao, lịch sự, tế nhị ở nơi cộng cộng. + Tuấn:. Vẫn tiếp tục hút thuốc. Ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị ở nơi công cộng..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Học sinh sắm vai theo tình huống sau đây: Trên đường đi học về, Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một cụ già đi trên đường. Nam bảo Dũng đạp xe đi luôn. Dũng dừng lại xin lỗi bà và nhặt gánh hàng rong cho bà.. *Các nhóm thể hiện: -Phân vai: Nam – Dũng – Cụ già – Người dẫn chuyện..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Người ngu chẳng biết xã giao Những người lịch sự thì nào ai chê Mê anh chẳng bởi túi tiền Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng Nước sông còn đỏ như vang Nhiều nơi lịch sự hơn chàng, chàng ơi! Người thanh tiếng nói cũng thanh Thấy em lịch sự lòng anh cũng mừng. Đêm trăng sáng chỉ có chừng Đôi ta đã gặp thì đừng xa nhaụ Ăn coi nồi, ngồi coi hướng Học ăn học nói học gói, học mở Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. *dự đám tang.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hướng dẫn học ở nhà: 1.Chép nội dung bài học vào tập. 2. Làm bài tập a,c (SKG) 3. Chuẩn bị bài 10: “Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội”.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>