Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 9 Chuong trinh dia phuong phan Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Hệ thống các tác giả </b>


<b>I. Hệ thống các tác giả </b>



<b>Quảng Nam – Đà Nẵng sau năm 1975:</b>


<b>Quảng Nam – Đà Nẵng sau năm 1975:</b>



<b> </b>

<b>Trong lời tự bạch, nhà thơ Khương Hữu </b>


<b>Dụng viết: "Thơ là máu thịt, là Ðạo của tôi. </b>


<b>Nên cùng với Thơ, tôi vẫn vui sống, yêu nước </b>


<b>và yêu đời, thanh bạch và vô tư, làm thơ và </b>


<b>dịch thuật". Thật khó để nói ngắn gọn hơn thế </b>


<b>về cả cuộc đời "hành Thơ", "hành Ðạo" của </b>


<b>nhà thơ mà 73 năm dâng hiến cho Thơ có thể là </b>


<b>một kỷ lục.</b>



<b>1. Nhà thơ Khương Hữu Dụng (1907 – 2005):</b>



<b>- Quê quán : Hội An, Quảng Nam.</b>



<b> - Tham gia nhiều công tác trong kháng chiến </b>


<b>chống Pháp. Sau 1954 tập kết ra Hà Nội, </b>



<b>chuyên hoạt động văn học.</b>


<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Những tác phẩm:</b>


- Bi bô (thơ, 1985)


- Thơ Khương Hữu Dụng (thơ, 1993)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Nhà thơ Lưu Trùng </b>

<b>Dương</b>

<b>Dương</b>

<b> (1930)</b>

<b> (1930)</b>




-Tên thật là Lưu Quang Luỹ, cịn có các bút
danh khác: Trần Hướng Dương, Trần Thế Sự
- Quê Hoà Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng.


- Anh trai ông là soạn giả <b>Lưu Quang Thuận</b>


và cháu ruột ông là nhà thơ - nhà viết kịch <b>Lưu </b>
<b>Quang Vũ.</b>


<b>Những tác phẩm </b>

<b>Những tác phẩm </b>


<i><b>Thơ</b></i>


- Nỗi nhớ màu xanh (1975)


- Trên đỉnh núi Thành ta hát (1983)
- Bài thơ về chim hải âu (1988)


- Thơ tặng anh bộ đội Cụ Hồ (1990,1994, 2003)
- Bài ca người Đà Nẵng (2000)


- Tuyển tập thơ Lưu Trùng Dương (thơ, trường
ca, truyện thơ, kịch thơ, truyện ngắn 2001)


- Lưu Trùng Dương - Thơ với tuổi thơ (2003)
<i><b>Tiểu Thuyết </b></i>


- Họ đi tìm thiên đường (1988)
- Con đường sắt vơ tình (2001)
- Chết rồi lại sống (2003)



- Bà chánh án mồ côi (truyện vừa, 2003)
- Sống vì lí tưởng (kí sự, 2004)


- Lưu Trùng Dương (truyện và kí, 2006)
Giải thưởng văn học:


- Giải thưởng loại A Cuộc thi thơ miền Nam Trung
Bộ 1948 với Bài ca tự túc


- Giải thưởng văn học Phạm Văn Đồng, miền Nam
Trung Bộ 1950-1951 (tập Thơ của người lính)


- Giải thưởng loại A tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (30
năm kháng chiến 1945-1975)


- Giải thưởng văn học loại A tỉnh Quảng Nam- Đà
Nẵng (10 năm xây dựng hịa bình, 1975-1985)
- Gải thưởng của UBND TP Đà Nẵng (tiểu thuyết
Con đường sắt vơ hình, truyện phim Ba anh em
khác màu da, 1998-2000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Nhà thơ Lưu Quang Thuận (1921-1981):



- Là nhà viết kịch, nhà thơ hiện đại Việt Nam
- Ông là con cả trong một gia đình trí thức gốc
Hồ Khánh, Đà Nẵng


- Quê quán : Hải Châu, Đà Nẵng



- Thuở nhỏ đi học và viết báo ở Sài Gòn.


Năm 1943 ra Hà Nội làm báo, làm thơ, dựng
kịch.


- Từng làm việc ở Đài Tiếng nói Việt Nam. Nhà
xuất bản Văn học, báo Văn nghệ và Nhà hát
Chèo Việt Nam.


<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Sân khấu</b>


- Cành đào ra trận (Chèo, 1968)
-Nàng Sita (Chèo 1978)


- Hạt muối trăm năm (Kịch thơ, 1980)


<b>Thơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Nhà thơ Lưu Quang Vũ (1948-1988):</b>



- Ông sinh tại tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hoà,
tỉnh Phú Thọ, nhưng quê gốc lại ở phường Hải
Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.


- Là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của
Việt Nam.



- Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của ông đã
sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê trung du Bắc Bộ đó
đã in dấu trong các sáng tác của ơng sau này.


- Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ trong
qn chủng Phịng khơng – Khơng qn.


- Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ và làm đủ mọi nghề
để mưu sinh,…


- Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang Vũ làm biên tập
viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với
vở kịch đầu tay Sống mãi tuổi 17 viết lại theo kịch
bản của Vũ Duy Kỳ.


<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Những tác phẩm:</b>



- Mây trắng của đời tôi ( 1989 )
- Bầy ong trong đên sâu ( 1993 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>…Người có triệu chúng tơi, </b></i>


<i><b>tơi chỉ có một Người</b></i>



<i><b>Tất cả sẽ ra sao</b></i>



<i><b>Mảnh đất nghèo máu ứa</b></i>


<i><b>Người sẽ đi đến đâu</b></i>




<i><b>Hả Việt Nam khốn khổ?</b></i>


<i><b>Đến bao giờ bơng lúa</b></i>


<i><b>Là tình u của Người?</b></i>


<i><b>Đến bao giờ ngày vui</b></i>


<i><b>Như chim về bên cửa?</b></i>



<i><b>Đến bao giờ Người mới được nghỉ ngơi</b></i>


<i><b>Trong nắng ấm và tiếng cười trẻ nhỏ?</b></i>


<i><b>Đến bao giờ đến bao giờ nữa</b></i>



<i><b>Việt Nam ơi?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Nhà thơ Nguyên Ngọc</b>

<b>(1932):</b>



- Quê ở xã Bình Triều huyện Thăng Bình,
tỉnh Quảng Nam.


-Tên thật là Nguyễn Văn Báu, bút danh khác là
Nguyễn Trung Thành, Nguyên Ngọc.


- Là một nhà văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà
nghiên cứu văn hóa, giáo dục nổi tiếng Việt Nam,
một nhà văn quân đội, gắn bó mật thiết với chiến
trường Tây Nguyên, từng được phong hàm Đại
tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.


- Sau một thời gian ở đơn vị chiến đấu, ơng


chuyển sang làm phóng viên báo Quân đội nhân



dân Liên khu V và lấy bút danh <b>Nguyên Ngọc</b>.


<b>Những tác phẩm:</b>


<b>Những tác phẩm:</b>



- Đất Quảng (1973 – 1974)
- Tản mạn nhớ và quên (2004)
- Nghĩ dọc đường (2005)


- Lắng nghe cuộc sống (2006)
- Bằng đôi chân trần (2008)


<b>Giải thưởng văn học</b>


- Giải thưởng Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 cho


tác phẩm<i> Đất nước đứng lên</i>


- Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu 1965


cho tác phẩm <i>Rừng xà nu</i>


- Giải thưởng văn học quốc tế, giải Lotus (Bông
sen vàng) Hội Nhà văn Á - Phi 1973 cho những
sáng tác về cuộc kháng chiến của nhân dân Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>6. Nhà thơ Thu Bồn (1935 – 2003):</b>




-Tên thật là Hà Đức Trọng


- Quê ở Điện Thắng, Điện Bàn – Quảng Nam


- Làm bộ đội liên lạc trong kháng chiến chống Pháp,
làm báo trên nhiều chiến trường trong kháng chiến
chống Mĩ.


- Từng làm việc ở tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng
-Trung Trung Bộ, tạp chí Văn nghệ Qn đội.


<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Những tác phẩm:</b>



- Những đám mây mầu cánh vạc (tiểu thuyết 2 tập, 1975);
- Oran 76 ngọn (trường ca, 1979),


- Người vắt sữa bầu trời (trường ca, 1985)
- Thông điệp mùa xuân (trường ca, 1985)


- Một trăm bài thơ tình nhờ em đặt tên (thơ, 1992)...
- Tơi nhớ mưa nguồn (thơ, 1999)


- Trường ca tuyển tập (1999)
<b>Giải thưởng văn học</b>


- Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu của Uỷ ban
Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam (1956) với trường ca Bài ca chim chrao.



- Giải thưởng thơ báo Hà Nội mới (1969) với bài thơ Gởi
lòng con đến cùng cha.


- Giải thưởng văn học quốc tế (Hội Nhà văn Á - Phi, 1973)
với trường ca Bài ca chim chrao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Nguyễn Nhật Ánh (1955)</b>



- Quê ở huyện Thăng Bình, Quảng Nam.


-Là một nhà văn Việt Nam chuyên viết cho tuổi
mới lớn


- Bút danh: Chu Đình Ngạn, Anh Bồ Câu, Lê
Duy Cật, Đơng Phương Sóc, Sóc Phương
Đơng,...


- Từ 1973, ơng chuyển vào sống tại Sài Gịn,
theo học ngành sư phạm.


- Tham gia Thanh niên xung phong, dạy học,
làm cơng tác ĐTNCS Hồ Chí Minh.


- Từ 1986 đến nay, là phóng viên nhật báo Sài
Gịn Giải Phóng


<b>Những tác phẩm:</b>



<b>Những tác phẩm:</b>




<b>Truyện nhiều tập</b>


- Kính vạn hoa


-Chuyện xứ Langbiang


<b>Truyện dài, truyện ngắn, thơ và các tác phẩm </b>
<b>khác</b>


- Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim,
1984)


- Trước vòng chung kết (truyện dài, 1985)
- Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)


- Nữ sinh (truyện dài, 1989)
- Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)


- Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
- Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)


- Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài,
24/10/2010)


- Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)


- Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài,


- Năm 13 tuổi ông đăng báo bài thơ đầu tiên. Tác


phẩm đầu tiên in thành sách là một tập thơ: Thành
phố tháng tư. Truyện dài đầu tiên của ơng là tác
phẩm Trước vịng chung kết


- Hai mươi năm trở lại đây, ông tập trung viết văn
xuôi, chuyên sáng tác về đề tài thanh thiếu niên.
- Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối được Trung
ương Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A.


- Năm 1995, ông được bầu chọn là nhà văn được
yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995)


- Đến nay ông đã xuất bản gần 100 tác phẩm và
từ lâu đã trở thành nhà văn thân thiết của các bạn
đọc nhỏ tuổi ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-<b> </b>

<b>Giấc mơ tuổi nhỏ - Lê Minh </b>



<b>Quốc</b>



-

<b>Sông Hàn Đà Nẵng - </b>



<b> Vân An Nguyễn Hữu Tùng </b>



-

<b>Đà Nẵng, Hàn phố ơi! - Văn </b>


<b>Đình Ưng </b>



-

<b>Đà Nẵng mùa thu - Trần Khắc </b>


<b>Tám </b>




-

<b>Vọng Hải đài - Phạm Hầu </b>



-

<b>Đà Nẵng - Luân Hoán </b>



-

<b>Cõi bén tình thơ - Luân Hoán </b>



-

<b>Ngũ Hành Sơn - Luân Hoán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Một số tác phẩm viết về địa phương</b>


<b>II. Một số tác phẩm viết về địa phương</b>

<b>ĐÀ NẴNG TÔI YÊU</b>

Nhạc : Quỳnh Hợp

<b>ĐÀ NẴNG TÔI YÊU</b>



Thơ: Nguyễn Bá Thanh


<b>Đà Nẵng bây giờ đẹp lắm em ơi</b>
<b>Biển vẫn rất xanh bên bờ cát trắng</b>
<b>Gió miên man, gió hồi chẳng lặng</b>
<b>Sóng hơn bờ, hơn mãi khơng thơi</b>
<b>Đà Nẵng q mình đẹp lắm em ơi!</b>
<b>Có núi, có sơng, ruộng đồng, biển cả</b>
<b>Mảnh đất, con người, ngày đêm hối hả</b>
<b>Cho một sông Hàn thành nhạc, thành thơ.</b>
<b>Đà Nẵng ơi! Sao mà yêu đến thế</b>


<b>Gian khó quá nhiều nay tỏa sáng lung linh</b>
<b>Công sức tình người dựng xây thành phố trẻ</b>
<b>Đẹp những con đường rạng rỡ ánh đèn đêm</b>
<b>Mắt nhìn thẳng và chân ta bước tiếp</b>


<b>Xây thành phố này vươn tới những tầm cao…</b>


<b>Thêm những chiếc cầu cho đôi bờ nối nhịp</b>
<b>Thêm những công trình gần lại với trăng sao!</b>
<b>Dẫu phía trước khơng chỉ là nắng đẹp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Này đây huyền ảo Thiên Linh động
Mái đời mưa nhẽo vệt rêu xanh
Đứng bên bờ miệng Hang Âm Phủ


Rùng mình tưởng hụt phận mong manh
Kìa ai trần trụi hồng da thịt


Ai lụa là chồng khơ khốc xương
Mơn đồ tiếp nối trong thiên hạ


Cười khóc cịn mang vững lập trường ?
Ta đi ngắm kỷ từng gân đá


Từng lá bồ đề từng rễ cây
Mỗi hạt bụi đời như có máu


Giai nhân hào kiệt từng đến đây
Hỡi ơi du khách hề du khách
Danh khắc thơ đề loạn dấu dao
Đến đi, đi đến ln lưu mãi


Có gặp lịng ta đọng chỗ nào ?


<b> ~Ln Hốn~</b>


Tay ai lót đá làm thang bước



Càng bước lên cao càng bâng khuâng
Chân run ngỡ dẫm đau tay cũ


Ngờ ngợ như vừa gặp cố nhân
Thủy, Kim, Mộc, Thổ, Hỏa sơn ơi
Hít thở bao nhiêu thế kỷ rồi


Những gì trong đá vơi gìa ấy
Sinh dưỡng cỏ cây thanh tú vui
Nghe chừng bát ngát Mâu Ni Phật
Lộng lẫy Thiên Y A Na Nương
Vích Nu, Thổ địa, Sơn thần nhập
Hồn vào đá tỏa ngát trầm hương
Bay theo chuông mỏ Tam Thai Tự
Lạc vào tranh lụa của người xưa
Bồng lai tiên cảnh trong huyền thoại
Hẳn cũng cau mày ấm ức thua


Này đây vịi vọi Vân Thơng động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×