Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bai 12 Su phan bo khi ap Mot so loai gio chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÝnh CHµO Quý THÇY C¤ cïng toµn thÓ c¸c em. Gi¸o viªn: Dương Thị Thu. Trùng Khánh, th¸ng 11/ 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Mỗi bán cầu có bốn khối khí chính, đó là:. a. b. c. d.. Bắc cực, nam cực, ôn đới, chí tuyến. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. Bắc cực, nam cực, ôn đới, xích đạo. Bắc cực, nam cực, chí tuyến, xích đạo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2. Ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến là:. a. b. c. d.. Frông ôn đới. Frông địa cực. Dải hội tụ nhiệt đới. Frông nội chí tuyến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG I. Sự phân bố khí áp 1. Khái niệm 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất. 3. Nguyên nhân thay đổi của khí áp.. II.Một số loại gió chính 1. Gió Tây ôn đới. 2. Gió Mậu dịch. 3. Gió mùa 4. Gió địa phương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em hãy cho biết khí áp là gì? Không khí. m. 1. Khái niệm: Khí áp là sức nén của 1500 không khí xuống bề mặt Trái Đất 1000. 300.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Các đai khí áp phân bố Các đai như áp thế cao nào?và áp. thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Hình 12.1 Các đai khí áp và gió trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất. - Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt. - Nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Nguyên nhân thay đổi của khí áp Dựa vào kiến thức SGK, em hãy phân tích các nguyên nhân làm khí áp thay đổi?. Theo độ cao  Càng lên cao khí áp càng giảm. Theo nhiệt độ. NGUYÊN NHÂN.  Nhiệt độ tăng  khí áp giảm.  Nhiệt độ giảm  khí áp tăng. Theo độ ẩm  Độ ẩm tăng  khí áp giảm.  Độ ẩm giảm  khí áp tăng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khí áp thay đổi theo độ cao. h 1 < h2. p 1 > p2. d 1 > d2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. t1. t2. m1. m2. t1 < t2. m 1 > m2 p1 > p 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khí áp thay đổi theo độ ẩm. 1. Không khí ẩm. 2. Không khí khô m1 < m2 p1 < p 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng thông tin hoạt động nhóm Đặc điểm Phạm vi hoạt động. Hướng gió Thời gian hoạt động. Các loại gió 1-Gió Tây ôn đới (Nhóm 1) 2- Gió Mậu dịch (Nhóm 2) 3- Gió mùa: + Khái niệm (Nhóm 3). + Nguyên nhân. + Hướng thổi và tính chất + Phạm vi hoạt động 4- Gió địa phương: a- Gió biển và gió đất: (Nhóm 4) b- Gió fơn: (Nhóm 5). + Phạm vi hoạt động + Hướng thổi + Sự hình thành + Tính chất.. Tính chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch Đặc điểm. Phạm vi hoạt động. Hướng gió. Thời gian Tính hoạt động chất. Từ khu áp 1. Gió tây ôn đới cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới. Từ khu áp 2.Gió mậu dịch cao cận nhiệt đới về Xích đạo. + BCB: Tây nam + BCN: Tây bắc. Quanh năm. Ẩm, mưa nhiều. + BCB: Đông bắc + BCN: Đông nam. Quanh năm. Khô. Các loại gió.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gió mùa  - Khái niệm: Là gió thổi theo mùa.  - Nguyên nhân: Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.  - Hướng thổi và tính chất: Thay đổi theo mùa + Gió mùa mùa đông có hướng đông bắc: tính chất lạnh và khô. + Gió mùa mùa hè có hướng tây nam: mang nhiều hơi ẩm và mưa..  - Phạm vi hoạt động: Chủ yếu ở đới nóng như: Đông Nam Á, Nam Á, ĐN Hoa Kì, ĐB Ôxtrâylia, ....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động gió mùa ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gió địa phương Gió biển. . Gió đất.  . Phạm vi hoạt động: ở vùng ven biển. Hướng thổi: + Gió biển: Biển  Đất liền (ban ngày) + Gió đất: Đất liền  Biển (ban đêm). .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gió fơn  Sự hình thành. Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, gặp bức chắn địa hình, hơi nước ngưng tụ, hình thành mây và mưa rơi bên sườn đón gió; khi không khí vượt sang sườn bên kia của dãy núi, không còn mưa.  Tính chất. Gió khô, nóng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ô KH G N NÓ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Y DÃ. NG ƯỜ TR. Khô nón g N SƠ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU HỎI CỦNG CỐ 1. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1.Nguyên nhân nào làm khí áp thay đổi?. a. b. c. d.. Khí áp thay đổi theo độ cao. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. Khí áp thay đổi theo độ ẩm. Tất cả các phương án trên..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2. Loại gió nào thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới?. a. b. c. d.. Gió mùa. Gió Tây ôn đới. Gió Mậu dịch. Gió fơn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 3. Loại gió nào hoạt động quanh năm? a. b. c. d.. Gió mùa. Gió fơn. Gió mùa và gió fơn. Gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×