Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 31: ( BÀI 26-27): NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. Nhóm 1: *Lê Thị Thùy Dung * Đặng Thị Kim Ngân * Nguyễn Thị Dung * Bùi Thị Ngọc Dung * Hồ Anh Khoa. Welcome teacher and students.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 31: ( BÀI 26-27): NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN * Một số hình ảnh về đột biến gen:. Chú lợn hai đầu. Mèo có hai màu mắt. Cá có màu xanh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 31: ( BÀI 26-27): NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Hiện tượng thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch tạng ở lúa chuột và người.. Bạch tạng ở người Đột biến gen ở lúa. Bạch tạng ở chuột.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 31: ( BÀI 26-27): NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN . Các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu....
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI. Lông chuột màu xám. Lông chuột màu trắng. Dột biến hình thái về màu sắc ở lông chuột.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI. Người da tóc màu trắng. Người da vàng mắt đen Đột biến hình thái ở màu sắc về người.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI. Lá lúa màu xanh. Lá lúa màu trắng. Đột biến hình thái ở lá lúa về màu sắc.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI. Thân cao bông ngắn. Thân thấp bông dài Đột biến hình thái ở thân bông hạt lúa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ. Mất đoạn. Dạng gốc Đột biến nhiễm sắc thể.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ. Dạng gốc. Dạng đột biến. Đột biến nhiễm sắc thể ở hành ta.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ. Dâu tằm 2n. Dâu tằm 3n Đột biến nhiễm sắc thể ở dâu tầm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ. Dưa hấu 2n. Dưa hấu 3n. Đột biến nhiễm sắc thể ở dưa hấu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nho ruby (3n).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các loại dưa tam bội(3n).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lan (4n). Lan (2n).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bắp bị đột biến nhiểm sắc thể.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoa sen bị đột biến gen.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cà rốt (3n).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cà rốt bị đột biến gen.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đột biến ở người.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 31: ( BÀI 26-27): NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN . -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được:. +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường. *Mộ số tranh ảnh về thường biến:. Chậu mạ trong sáng. Chậu mạ trong tối. Nhân tố tác dộng lên sự thay đổi về màu sắc của lá chính là ánh sáng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cây rau dừa trên cạn Nhân tố tác động lên sự thay đổi về độ lớn của thân lá là độ ẩm. Cây rau dừa dưới nước.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mầm khoai tây trong tối. Mầm khoai tây ngoài ánh sáng. Yếu tố tác động lên sự thay đổi màu sắc của mầm khoai tây là ánh sáng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số dạng thường biến.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một số dạng thường biến.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phân biệt giữa thường biến và đột biến. Những sai khác giữa cây lúa mọc ở 2 vị trí klhac nhau trong ruộng ở thời vụ thứ nhất. Các cây lúa được gieo từ hạt của hai cây lúa mọc ven bờ và cây lúa mọc trong ruộng không có sự khác nhau => Thường biến không di truyền.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm mình!!!.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>