Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 16 Su suy sup cua nha Tran cuoi the ki XIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KI</b>

<b>M T</b>

R

<b>A BÀI C</b>

Ũ

<b>:</b>



<b>Trình bày tóm t</b>

<b>t tình hình kinh tế - xã hội </b>


<b>nước ta n</b>

<b>a sau thế kỉ XIV?</b>



Tình hình kinh tế: hạn hán mất mùa liên tục,đê điều không chú trọng tu


sửa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 16: S</b>

<b> SUY S</b>

<b>P C</b>

<b>A NHÀ </b>



<b>TRẦN CUỐI TH</b>

<b> KỈ XIV(TT)</b>



I.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.



II.NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY.



<b>1.Nhà Hồ thành lập</b>


<b>2.Những biện pháp cải cách của </b>


<b>Hồ Quý Ly</b>


<b>3.Ý nghĩa,tác dụng của cải cách </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 16: S</b>

<b> SUY S</b>

<b>P C</b>

<b>A NHÀ </b>



<b>TRẦN CUỐI TH</b>

<b> KỈ XIV(TT)</b>



II.NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY.


1. Nhà Hồ thành l

p(1400-1407)




<b>Em hãy cho biết tình </b>


<b>hình kinh tế,chính </b>


<b>trị,xã hội thời Trần ở </b>



<b>cuối thế kỉ XIV?</b>



<b>Cuối thế kỉ XIV </b>


<b>Chính trị: Nhà Trần suy yếu,khơng cịn đủ</b>


<b>sức giử vai trị của mình</b>


<b>Kinh tế : Làng xã tiêu điều,mất mùa..</b>


<b>Xã hội: Dân đinh giảm sút,các cuộc đấu </b>


<b>tranh của nông dân mạnh mẽ. </b>


<b>Các cuộc khởi nghĩa của </b>


<b>nông dân diễn ra mạnh </b>



<b>mẽ muốn nói lên điều </b>


<b>gì? </b>



<b>Nhà Trần bị suy yếu khơng cịn đủ </b>


<b>sức đảm nhiệm vai trị của mình.Do </b>


<b>đó cần phải có triều đại mới thay </b>



<b>thế</b>

<b>để chăm lo đời sống nhân dân ổn </b>


<b>định đất nước…</b>




<b>Em cho biết vài nét về </b>


<b>Hồ Quý Ly?</b>



Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của Hồ


Liêm.

Ơng là người có tài năng,

lại có


người cô là phi tần của vua Trần



Minh Tông và sinh hạ được ba vị vua


cho nhà Trần,

nhờ đó ơng rất được


vua Trần trọng dụng.



-

Hồ Quý Ly đã nắm giữ được chức


vụ cao nhất trong triều đình

. Sau vụ


một số

quý tộc nhà Trần mưu giết ông
không thành (1399).


<b>Nhà Trần được thành </b>


<b>lập trong hoàn cảnh </b>



<b>nào?</b>


<b>-Năm 1400 Nhà Trần suy yếu,Hồ </b>



<b>Quý Ly phế ch</b>

<b>ứ</b>

<b>c vua Trần và lên </b>


<b>làm vua</b>

<b> Nhà Hồ thành lập.</b>



<b>Cách thành lập nhà Hồ </b>
<b>khác với các triều đại phong </b>


<b>kiến trước như thế nào?</b>



<b>Sau khi lên ngơi Hồ Q </b>


<b>Ly đã làm gì?</b>



<b>- Đổi quốc hiệu là Đại Ngu</b>


<b>Ý nghĩa của tên nước?</b>


<b>Quốc hiệu này bắt nguồn từ truyền thuyết </b>
<b>cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn – </b>
<b>một vị vua của Trung Hoa cổ đại nổi tiếng vì </b>
<b>đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho </b>
<b>dân chúng. </b>


<b>Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của </b>
<b>nhà Hồ có nghĩa là “sự n vui, hịa bình". </b>
<b> “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự </b>
<b>bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.</b>


<b>- Các cuộc khởi ngh</b>

<b>ĩ</b>

<b>a c</b>

<b>ủ</b>

<b>a nông </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 16: S</b>

<b> SUY S</b>

<b>P C</b>

<b>A NHÀ </b>



<b>TRẦN CUỐI TH</b>

<b> KỈ XIV(TT)</b>



II.NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY.


1.Nhà Hồ thành lập.



2.Nh

ng biện pháp c

i cách c

a Hồ Quý Ly




<b>Hồ Quý Ly đã thực hiện các </b>
<b>biện pháp cải cách trên các </b>


<b>lĩnh vực nào?</b>


<b>Cải cách</b>


<b>Kinh </b>
<b>tế,tài </b>
<b>chính</b>


<b>Chính trị</b>


<b> Xã hội</b>


<b>Văn hóa,giáo </b>
<b>dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 16: </b>

<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT) </b>


<b>II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


<b>2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a. Về chính trị:</b>


<b>Về chính trị Hồ </b>


<b>Quý Ly thực hiện </b>




<b>những biện pháp </b>


<b>nào?</b>



<b>- Cải tổ hàng ngũ võ quan.</b>


<b>Tại sao Hồ Quý </b>


<b>Ly lại bỏ những </b>



<b>quan lại họ </b>


<b>Trần?</b>



<b>- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. </b>
<b>Quy định cách làm việc…</b>


<b>- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi </b>
<b>và nắm sát tình hình.</b>


<b>Việc quan lại </b>


<b>triều đình thăm </b>


<b>hỏi đời sống nhân </b>


<b>dân có ý nghĩa gì?</b>



<b>b. Về kinh tế tài </b>
<b>chính</b>


<b>Cho biết những </b>


<b>chính sách về </b>


<b>kinh tế tài chính </b>




<b>của Hồ Quý Ly</b>



<b> - Phát hành tiền giấy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiền giấy phát hành từ năm 1396 gọi là” thông bảo hội sao”


-10 đồng vẽ rau rong



- 30 đồng vẽ thủy ba


- 1 tiền vẽ đám mây


-2 tiền vẽ con rùa


-3 tiền vẽ con lân



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc Hồ Quý Ly dùng

tiền giấy

trong nước được lý giải trên nhiều



nguyên nhân:



1. Hồ Quý Ly chủ trương thu gom đồng để đúc vũ khí và dùng tiền giấy


để tập trung tài nguyên cho quân sự.



2.Tiền đồng trong kho của triều đình đã cạn.



1379, dưới thời Trần Nghệ Tơng,

vì lúc đó Hồ Q Ly đã điều



khiển mọi việc trong triều



Vì sợ Chiêm Thành cướp phá kinh đô,

tháng 9 năm 1379,

vua Trần



Nghệ Tơng sai qn lính tải tiền đồng giấu trong núi Thiên Kiện gần


kinh thành rồi vẫn chưa an tâm lại sai đem giấu tận Lạng Sơn. Chẳng


may, khi thắng được quân Chiêm, vua Trần sai đến chỗ giấu tiền để



đào thì núi đá bị sập kín lấp cửa động và khơng cịn thể nào tìm được


địa điểm. Tiền chôn hẳn là khá nhiều mà khơng tìm ra tất nhiên triều


đình phải lâm vào thế quẫn bách phải nghe theo lời Hồ Quý Ly phát


hành TIỀN GIẤY để thay thế



<b>3.Hồ Quý Ly</b>

thực sự muốn thực hiện cải cách

tiền tệ,

một trong những


mặt đời sống xã hội mà ông đã làm như văn hóa, giáo dục, ruộng đất.


Cứ một quan tiền thực chất đổi lấy tiền giấy một quan hai tiền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau này sử gia

Phan Huy Chú

cũng phê phán chính sách tiền tệ của



Hồ Quý Ly

như sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 16: </b>

<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT) </b>


<b>II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


<b>2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a. Về chính trị:</b>


<b>- Cải tổ hàng ngũ võ quan.</b>


<b>- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp </b>
<b>trấn. Quy định cách làm việc…</b>


<b>- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi </b>
<b>và nắm sát tình hình.</b>



<b>b. Về kinh tế tài chính:</b>
<b> Phát hành tiền giấy.</b>


<b>-Ban hành chính sách “hạn điền”</b>
<b>-Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.</b>


<b>c. Về xã hội:</b>


<b>Về xã hội Hồ </b>


<b>Quý Ly đã ban </b>



<b>hành nh</b>

<b>ữ</b>

<b>ng </b>



<b>chính sách gì?</b>


<b>Nhà Hồ ban </b>



<b>hành chính </b>


<b>sách “ hạn nơ” </b>



<b>để làm gì?</b>



<b>d. Về văn hóa, giáo dục:</b>


<b>Nhà Hồ đưa ra </b>


<b>chính sách gì về </b>



<b>văn hóa, giáo </b>


<b>dục?</b>




<b>-Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.</b>
-<b>Sửa đổi chế độ học tập, thi cử.</b>


-<b>Nhà sư chưa đến 50 tuổi hồn tục.</b>


<b>Cải cách văn </b>


<b>hóa, giáo dục </b>


<b>nói trên có tác </b>



<b>dụng gì?</b>



<b>Em hãy nêu những </b>


<b>nội dung cải cách của </b>



<b>Hồ Quý Ly đã thể </b>


<b>hiện sự quan tâm đến </b>



<b>đời sống dân nghèo?</b>


<b>Về quân sự nhà </b>


<b>Hồ đã thực hiện </b>



<b>những chính </b>


<b>sách gì?</b>



<b>Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng </b>
<b>cường củng cố quân sự và quốc phịng.</b>
-<b>Xây thành kiên cố.</b>


-<b>Chế tạo vũ khí.</b>
-<b>Làm lâu thuyền.</b>



-<b>Phịng thủ nơi hiểm yếu.</b>


<b>Ban hành chính sách “hạn nơ”</b>


-<b>Những năm đói kém nhà Hồ bắt nhà </b>
<b>giàu bán thóc cho dân đói.</b>


-<b>Tổ chức chữa bệnh cho dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình ảnh súng thần cơ tìm thấy ở thành Tây Đơ – Thanh Hố


Hình ảnh thuyền chiến (lâu thuyền)



Di tích thành nhà Hồ ở


Thanh Hóa



<i><b>Thành nhà Hồ cịn có tên gọi là </b></i>


<i><b>thành An Tôn, thành Tây Giai </b></i>


<i><b>hay thành Tây Đô là một cơng </b></i>


<i><b>trình kiến trúc tiêu biểu thời Hồ </b></i>


<i><b>(1400-1407), thành được xây </b></i>


<i><b>dựng từ năm Đinh Sửu (1397), </b></i>


<i><b>đời Trần Thuận Tông. Thành </b></i>


<i><b>nhà Hồ được xây dựng trên địa </b></i>


<i><b>thế tự nhiên, hiểm trở.</b></i>



<i><b>Thành nhà Hồ là một toà thành </b></i>


<i><b>bằng đá, hình chữ nhật, có cạnh </b></i>


<i><b>Nam Bắc dài hơn 900m;cạnh </b></i>


<i><b>Đông- Tây dài hơn 700m. Thành </b></i>



<i><b>có 4 cổng ở 4 hướng Nam, Bắc, </b></i>


<i><b>Đông, Tây, mỗi cổng đều mở ở </b></i>


<i><b>đúng giữa mặt tường thành.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hồ Nguyên Trừng và </b>


<b>Súng thần công</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Bài 16: </b>

<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT) </b>


<b>II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


<b>2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a. Về chính trị:</b>


<b>b. Về kinh tế tài chính:</b>
<b>c. Về xã hội:</b>


<b>d. Về văn hóa, giáo dục:</b>
<b>e. Về quân sự:</b>


<b>3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a.Ý nghĩa</b>


<b>Những cải cách </b>


<b>đó có ý nghĩa như </b>




<b>thế nào?</b>



<b>Đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng </b>


<b>hoảng.</b>

<b>Những cải cách </b>



<b>đó có tác dụng </b>


<b>như thế nào?</b>



<b>- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý </b>
<b>tộc, địa chủ.</b>


<b>b.Tác dụng</b>
<b>* Tích cực</b>


-<b>Tăng nguồn thu nhập và quyền lực của </b>


<b>nhà nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Bài 16: </b>

<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT) </b>


<b>II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


<b>2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a. Về chính trị:</b>



<b>b. Về kinh tế tài chính:</b>
<b>c. Về xã hội:</b>


<b>d. Về văn hóa, giáo dục:</b>
<b>e. Về quân sự:</b>


<b>3.Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


<b>a.Ý nghĩa</b>


<b>Đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng </b>
<b>hoảng.</b>


<b>- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý </b>
<b>tộc, địa chủ.</b>


<b>b.Tác dụng</b>
<b>* Tích cực</b>


-<b>Tăng nguồn thu nhập và quyền lực </b>
<b>của nhà nước.</b>


<b>*Hạn chế:</b>


<b>- Các chính sách cải cách cũng chưa giải </b>
<b>quyết được những yêu cầu bức thiết của </b>
<b>cuộc sống nhân dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Tình hình kinh tế- xã hội:</b>



<b>Bài 16: </b>

<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT) </b>


<b>II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


<b>2. Những biện pháp cải cách của Hồ </b>
<b>Quý Ly:</b>


<b>a. Về chính trị:</b>


<b>b. Về kinh tế tài chính:</b>
<b>c. Về xã hội:</b>


<b>d. Về văn hóa, giáo dục:</b>
<b>e. Về quân sự:</b>


<b>3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ </b>
<b>Quý Ly:</b>


<b> * Hạn chế:</b>


<b>a.Ý nghĩa</b>


<b> Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng </b>
<b>hoảng.</b>


<b>b.Tác dụng</b>
<b>* Tích cực</b>



-<b>Hạn chế tập trung ruộng đất của quý </b>
<b>tộc, địa chủ.</b>


-<b>Tăng nguồn thu nhập và quyền lực của </b>
<b>nhà nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Qua các cuộc c</b>

<b>ả</b>

<b>i cách em có nhận xét, </b>



<b>đánh giá gì về nhân vật Hồ Quý </b>


<b>Ly?</b>



-

<b><sub>Hồ Quý Ly là một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi </sub></b>



<b>thường, có lịng u nước, ý thức tự cường, tinh thần dân tộc sâu </b>


<b>sắc. </b>



-

<b>Có thể nói, dưới triệu đại Hồ, ý nghĩa của quốc hiệu Đại Ngu - sự </b>


<b>bình yên lớn - mới chỉ thực hiện được non nửa. Trên một phương </b>


<b>diện nhất định.</b>



-

<b>Nhà Hồ đã đem lại sự bình yên cho đất nước về nhiều mặt kinh </b>


<b>tế - xã hội. Nhưng họ đã thất bại trong việc đem lại sự bình n </b>


<b>trong lịng dân. </b>

<b>Đó là ngun nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Nhà Hồ được thành lập vào năm nào?</b>



<b>Đáp án: Năm 1400</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Quốc hiệu nước ta dưới triều Hồ?</b>




<b>Trả lời: Đại Ngu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đây là gì?</b>



<b>Đáp án: Tiền giấy thời Hồ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách trên </b>


<b>mấy lĩnh vực?</b>



<b>Trả lời: 5 lĩnh vực</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

“Ban hành chính sách hạn nơ ; năm đói kém bắt


nhà giàu phải bán thóc cho dân…”



Đây là những cải cách thuộc lĩnh vực nào?



<b>Đáp án: Lĩnh vực xã hội</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đây là cơng trình kiến trúc nào?</b>



<b>Đáp án: Thành Nhà Hồ (Thành Tây Đô)</b>



</div>

<!--links-->

×