Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.02 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 3 (Từ ngày 5-9/10/2015). CHỦ ĐỀ : CƠ THỂ TÔI NGÀY HOẠT ĐỘNG. THỨ 2 5/10 - Cô và cháu cùng trò chuyện. Hôm nay con thấy lớp mình treo ĐÓN TRẺ tranh ảnh gì. Cô và cháu cùng xem tranh. PTTC HOẠT Trườn theo ĐỘNG HOÏC hướng thẳngtrèo qua ghế dài. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CAÙC GOÙC. THỨ 3 6/10 - Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.. THỨ 4 7/10 -Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô và bạn khi ở trường.. PTNT Troø chuyeän veà boä phận cô theå beù.. PTTM - Dạy hát: Múa cho mẹ xem. - Nghe hát: Cho con - TCAN: Ai nhanh chân.. THỨ 5 8/10 -Cho cháu xem tranh và trò chuyện về các bộ phận cơ thể.. THỨ 6 9/10 -Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu -Cho cháu đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”. PTNN Thơ “ Đôi mắt của em”. PTTM Đây là bé.. I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi theo chủ đề, biết chơi các loại đồ chơi,chơi tự nguyện ,hứng thú. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, nấu ăn , cửa hàng bán đồ dùng học tập , đồ chơi - Góc xây dựng: ngoâi nhaø , hàng rào , cây xanh , ghế đá, xích đu , .. - Góc nghệ thuật : bút màu , đất nặn , tranh veà teát trung thu- baûn thaân- gia ñình, đàn , nhạc cụ.. - Góc học tập: tranh ảnh về teát trung thu, baûn thaân, gia ñình , tranh so hình ,.. - Góc thiên nhiên: bình tưới , thùng rác , xô đựng nước.. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định: - Hát: Cái mũi. 2/Giới thiệu: - Các con vừa hát bài gì? ( Cái mũi ) - Ngoài cái mũi ra cơ thể con có gì nữa? ( mắt, tai, miệng… ) - Vậy bây giờ cô cháu ta cùng nhau vui chơi các con có thích không ? - Tuần này chúng ta chơi theo chủ ñề gì ? ( Bản thân )với chủ đề nhánh là Cơ thể tôi?. - Chủ đề này có mấy góc chơi ? ( 5 góc chơi ) gồm những góc nào ? ( cháu kể ..) 3/ Thỏa thuận trước khi chơi - Góc phân vai :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhóm Bác sĩ : một bạn làm bác sĩ, một bạn làm y tá. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân hỏi tên tuổi và ghi vào sổ. Y tá thì chít thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân và dặn uống đúng giờ nhé! + Nhóm bán cửa hàng bách hóa, cửa hàng ăn uống và rau quả tôm cua: thì khách đến mua giới thiệu hàng và mời khách mua, khách đưa tiền dư thối lại và cám ơn khách lần sau đến mua tiếp - Góc nghệ thuật : hát, đọc thơ về các bài đã học, chơi với dụng cuï âm nhạc , nặn đồ dùng đồ chơi của lớp, nặn các loại bánh. - Góc học tập- sách: xem tranh ảnh về trung thu, chơi trò chơi Hãy nhận đúng tên mình, chơi tranh so hình. - Góc xây dựng: con xây ngoâi nhaø cuûa beù coù cây xanh, hàng rào , caùc chaäu hoa, ghế đá, thùng rác, ... - Góc thiên nhiên: tưới nước cho cây , nhặt lá vàng rơi .. 4/ Quá trình chơi: - Cô tham gia chơi cùng cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng. - Các cháu chơi không dành đồ chơi biết liên kết nhóm chơi. 5/ Nhận xét : - Cô đến từng góc nhận xét nếu cháu nói chậm cô nói bổ sung. - Tập trung cháu đến góc xây dựng tham quan. - Hỏi chú công nhân xây dựng gì ? ( xây nhaø cuûa beù ) - Trong nhaø beù có những gì ? + GDTT : Ngôi nhà là nơi c/c được sinh ra và lớn lên ở đó có những người thân cuûa mình neân ta phaûi soáng cho hoøa thuaän. Bieát yeâu thöông oâng baø, ba meï cuûa c/c, bên cạnh ta phải giữ gìn ngôi nhà cho sạch sẽ bằng cách nhặt rác, lá vàng bỏ vào sọt, nhà bạn nào có trồng cây thì con nhớ chăm sóc và tưới nước cho cây để môi trường thêm xanh sạch đẹp nhé! - Cho cháu hát “ Nhaø cuûa toâi”. - Các cháu về nhóm thu dọn đồ chơi. - Cô và cháu thu dọn đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Tham quan dạo chơi trong sân trường . + Trường con có những gì? + Để đồ chơi bền đẹp con phải làm sao? + Khi chơi với đồ chơi này con cần thế nào? - Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện về bộ phận cơ thể bé. - TC: Tay phải,. - Quan tranh ngoâi nhaø. + Đây là nhà gì? + Nhà này được cất bằng vật liệu gì? + Để bảo vệ ngôi nhà sạch đẹp con phải làm sao? - Làm quen kiến thức mới:dạy cháu hát “Múa cho mẹ xem” - TC: Tạo nhóm.. - Quan sát tranh baïn trai, baïn gaùi. + Bạn này là bạn gì? + Sao con biết ? + Hai bạn có điểm nào giống và khác nhau? - Làm quen kiến thức mới: dạy cháu thuộc thơ “Đôi mắt của em” TC: Tay phải,. - Cho cháu nhặt lá vàng. + Mùa này là mùa gì? + Mùa thu lá vàng rụng để thay lá mới. + sân trương sạch hơn con làm gì? - Làm quen kiến thức mới:dạy cháu vẽ chân dung bé. - TC: Tạo nhóm.. - Quan sát một số đồ chơi trong sân trường + Trường con có những gì? + Để đồ chơi bền đẹp con phải làm sao? + Khi chơi với đồ chơi này con cần thế nào? - Làm quen kiến thức mới: trò chuyện về dinh dưỡng cần thiết đối.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tay trái của bé.. THEÅ DUÏC CHIỀU. NEÂU GÖÔNG. TRAÛ TREÛ. tay trái của bé.. với bé. TC: Tay phải, tay trái của bé.. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu đi Trọng động :. BTPTC : - Hơ hấp: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực. - ĐT tay 4: Đưa 2 tay ra phía trước về sau. Đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng vai. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Ñöa 2 tay ra phía sau. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người. - Bụng 2: Quay người sang bên. Đứng thẳng tay chống hông. + Quay người sang phải. + Trở về tư thế ban đầu. + Quay người sang trái. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối. Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau gáy. + Nhún xuống, đầu gối khuỵu. + Đứng thảng, 2 bàn tay để sau gáy. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT bât: Bật tại chỗ. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, chơi trò chơi “Uống nước” - Haùt “Hoa beù - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt - Haùt ‘Hoa beù ngoan”. chaùu ngoan chaùu ngoan chaùu ngoan ngoan”. - Nhaän xeùt trong ngaøy, trong ngaøy, trong ngaøy, - Nhaän xeùt chaùu ngoan chaám vaøo soå chaám vaøo soå chaám vaøo soå chaùu ngoan trong ngaøy, beù ngoan. beù ngoan. beù ngoan. trong ngaøy, chaám vaøo soå - Động viên - Động viên - Động viên trong tuaàn. beù ngoan. cháu chưa đạt cháu chưa đạt cháu chưa đạt Chấm vào sổ - Động viên beù ngoan. chaùu chöa - Phaùt phieáu đạt. beù ngoan - Động viên chaùu chöa đạt. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. Thứ 3, ngày 6 tháng 10 năm 2015.. beù ngoan. - Động viên chaùu chöa đạt. Lĩnh vực phát triển nhận thức. HOẠT ĐỘNG HỌC. beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề tài:. TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THEÅ BEÙ.. I. YEÂU CAÀU: - Cháu nhận biết được các bộ phận cơ thể, các giác quan. Trẻ biết tác dụng của từng bộ phận. Biết vận dụng đúng để nhận biết sự vật, hiện tượng gần gũi. Biết vận dụng các bộ phận vào cuộc sống. Cháu biết được các bộ phận và cơng dụng của từng bộ phận - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, trả lơi tròn câu và hiểu được lời nói. - Giáo dục cháu biết giữ gìn, các bộ phận cơ thể được sạch sẽ.. II. CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng của cô: Cây viết, 1 cây chổi, 1 bông hoa. - Đồ dùng của cháu :Tranh 1 bé trai, 1 bé gái để trẻ nối tranh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Ổn định. + Đọc thơ: « Đôi mắt». - Con vừa hát bài hát gì ? - Ngoài đôi mắt ra cơ thể con còn có bộ phận nào nữa ? - Tất cả các bộ phận trên đều rất quan trọng với mỗi chúng ta. Để hiểu rõ hơn về các bộ phận trên thì hộm nay chúng ta sẽ trò chuyện về các bộ phận cơ thể nhé. * Hoạt động 2 :trò chuyện về các bộ phận cơ thể . - Cô đố (2 câu). - Đố con cơ thể cái gì có một, cái gì có nhiều. + Nhìn xem (2 lần). DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU - Cháu đọc cùng cô. - Đôi mắt. - Mũi, tai, tay, chân… -Lớp đồng thanh đề tài.. - Đố gì (2 lần) - Một đầu, 1 mũi, nhiều răng. - Xem gì ? (2 lần). - Bông hoa. - Dạ thơm. - Có mũi. - Để thở.. - Xem cô có gì nè ? Bây giờ cô mời 1 bạn ngửi xem hoa có thơm không ? - Vậy để ngửi được hoa nhờ có gì ? - Ngoài mùi dùng để ngửi, mũi còn để làm gì nữa ? Đúng rồi ! Mũi dùng để thở giúp ta ngữi được các mùi khác nhau. Vì vậy các con nhớ giữ gìn mũi sạch sẽ, không dùng những vật nhỏ nhét vào. Khi sổ mũi nhớ dùng khăn lau để mũi luôn sạch sẽ nhé ! - Vậy khi nghe cô giảng bài nhớ có gì mà con nghe - Lổ tai được ? - Hai lỗ tai. - Thế con có mấy lỗ tai ? Các con ơi ! Lổ tai cũng là một bộ phận quan trọng của cơ thể, loå tai giúp chúng ta để nghe người khác nói. Các con cũng nên giữ tai của mình luôn sạch, không dùng vật nhọn đâm vào sẽ ảnh hưởng đến nó nhé !.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thế để trả lời được câu hỏi của cô con dùng gì để nói ? - Ngoài ra miệng còn để làm gì nữa ? Cái miệng dùng để cho chúng ta nói chuyện. Ngoài ra trong miệng còn có răng giúp chúng ta nhai thức ăn dễ dàng các con không được ngậm tay vào miệng, để giữ cho miệng luôn sạch sẽ nhé. - Vậy đôi mắt của các con dùng để làm gì ? - Chúng ta có mấy con mắt ? Mắt cũng giúp ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh. Vì thế để giữ cho mắt được tốt, chúng ta phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như : Cà rốt để giúp mắt được sáng hơn không dụi tay dơ vào mắt nhé. + Nhìn xem (2 lần). - Nhìn xem cô cầm gì đây ? - Chổi dùng để làm gì ? - Vậy con cầm chổi bằng gì ? Bây giờ các con quét nhà cùng cô nhé ! - Ngoài tay dùng để quét nhà (Cùng cô) con còn dùng đôi tay của mình để làm gì ? - Vậy con nhìn xem Cô có gì ? - Viết dùng để làm gì ? - Các con thấy đội tay có ích cho chúng ta không ? Đôi tay giúp chúng ta cầm nắm mọi vật được dễ dàng. Vì vậy các con phải biết giữ gìn cho đôi tay của mình được sạch sẽ, không chơi bẩn các con sẽ giữ gìn đôi tay của mình thế nào ? - Trước khi ăn các con phải làm gì ? Các con nhớ kêu Ba Mẹ vệ sinh cắt móng ta cho chúng ta nhé ! + Hát : Đường và chân. - Thế đôi chân của con dùng để làm gì ? + Chân đâu ? (2 lần) Các con dùng đôi chân của mình đi dạo quanh sân trường cùng với Cô nhé ! Dậm chân, nhún chân, bật nhảy. * Trò chơi : Nối hình. Các con học rất ngoan để xem các con biết được cơ thế của chúng ta cần có những bộ phận nào Cô sẽ cho các con chơi trò chơi nối hình nhé ! * Cách chơi : Cô có tranh bé trai, bé trai xung quanh có vẽ mắt, mũi, tay, miệng, chân các con dùng bút nối các bộ phận này lại với nhau, bạn nào nối đúng sẽ được Cô khen. * Hoạt động 3 : Củng cố. - Hỏi lại đề tài. - GDTT : Tất cả các bộ phận như : Mắt, mũi, tay, chân, đôi tai đều rất quan trọng đối với cơ thể chúng ta, nó giúp ta được nhìn thấy mọi vật xung quanh, được lắng nghe âm thanh, mũi giúp ta được ngửi và nếm các mùi. - Cái miệng. - Để ăn.. - Để nhìn. - Hai con mắt.. - Xem gì ? (2 lần) - Cây chổi. - Quét nhà. - Bằng tay. - Cháu làm động tác. - Cầm viết, muỗng chén… - Cây viết. - Viết, vẽ, tô màu. - Dạ có.. - Rửa tay.. - Đi, đứng, chạy, nhảy. - Chân đây (2 lần)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> vị khác nhau nhờ có miệng. Vì vậy các con nhớ giữ gìn cơ thể cho sạch sẽ không dụi tay dơ vào mắt, không dùng vật nhỏ, nhọn để vào mũi, miệng nhé. * Hoạt động 4 : Nhận xét. - Hát kết thúc.. - Cắm hoa.. TẠO NHÓM Chuẩn bị: Để giúp trẻ chơi tốt trò chơi này, bạn có hãy chuẩn bị trước cho trẻ đồ chơi (hoặc tranh lôtô) về các loại đồ dùng gia đình có công dụng, chất liệu khác nhau. Tiến hành: Bạn có thể chơi cùng với trẻ trong những lúc rỗi rãi hoặc tập trung các bé cùng xóm lại và hướng dẫn để các bé tự chơi với nhau. Tuỳ thuộc vào những đồ chơi bạn đã chuẩn bị cho trẻ, khi bắt đầu trò chơi bạn hãy nêu các dấu hiệu chung của một số món đồ chơi trong đó và hướng dẫn trẻ nhanh chóng tìm ra những đồ vật có cùng dấu hiệu. Bạn có thể làm mẫu trước cho bé để bé nắm vững luật chơi.Ví dụ: - Con hãy tìm những đồ dùng để ăn (uống, mặc …) nào ? - Bây giờ thì hãy tìm đồ dùng để ăn (uống) bằng nhựa nào? - Bạn nên nêu dấu hiệu ở mức độ từ dễ đến khó, ban đầu là 1 dấu hiệu, tiếp đến là 2, 3 dấu hiệu. Từ dấu hiệu bên ngoài như màu sắc, hình dạng … đến các dấu hiệu khác như công dụng, chất liệu …. như thế sẽ tập cho trẻ phát triển khả năng tư duy nhanh nhạy. * Nhận xét đánh giá cuối buoåi : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ 4, ngày 7 tháng 10 năm 2015.. Lĩnh vực : Phaùt Trieån Thaåm Mó. HOẠT ĐỘNG HỌC. - DH: Múa cho mẹ xem . - NH: Cho con..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát . Trả lời được câu hỏi của Cô. Biết giữ gìn và yêu quý đôi bàn tay của mình. - Rèn kỹ năng hát ngắt hơi đúng nhịp, cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục cháu chú ý lắng nghe và tham gia hát cùng cô, biết phối hợp với bạn trong khi chơi. II. CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng của cơ: nhạc, ghế để chơi trò chơi. - Dạy cho cháu thuộc lời bài hát trước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu : - Đọc thơ : « Tay nào đẹp » Xòe tay ra Tay nào đẹp Tay cầm bút Viết thẳng hàng Tay dịu dàng Mềm điệu múa Tay trắng nhỏ Giữ sạch tinh Nào mở nhanh Tay nào đẹp. - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ? - Thế đôi bàn tay của các con dùng để làm gì ? - Ngoài việc cầm bút và hát múa ra các con dùng đôi bàn tay mình vào việc gì để giúp mẹ đây ? Các con ơi! Đôi bàn tay cũng là một bộ phận quan trọng cơ thể của chúng ta đñoâi bàn tay giúp chúng ta cầm nắm được mọi vật dễ dàng, ngoài ra các bạn nhỏ còn dùng đội bàn tay của mình, để múa hát cho Mẹ xem nữa. Chính vẽ đẹp ấy mà nhạc sĩ “ Xuaân Giao” đã ghi lại vẻ đẹp này qua một bài hát rất hay đó là bài : « Muùa cho meï xem ». Bây giờ chúng ta cùng hát nhé! * Hoạt động 2: Dạy hát “ Muùa cho meï xem” - Coâ haùt lần 1. * Giảng nội dung : beù duøng 2 bàn tay xinh xắn cuûa. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU - Cả lớp đọc và làm động tác.. - Đôi bàn tay. - Viết, múa, cầm muỗng ….. - Quét nhà.. - Chaùu nghe coâ haùt vaø giaûng noäi dung..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> mình để múa cho mẹ xem, khi tay đưa lên thì giống như con bướm đang bay còn khi đưa tay xuống giống con bướm đang đậu trên cành hoa hồng. Và các con hãy giữ đội bàn tay mình được sạch nhé ! - Coâ haùt laàn 2. - Cho chaùu haùt. + TC: chia thaønh nhoùm trai, nhoùm gaùi.( so saùnh) + Vậy bạn trai và bạn gái giống nhau thế nào ? + Khác nhau thế nào ? - Khi cháu hát cô chú ý sửa sai cho cháu.. * Đàm thoại : - Các con vừa hát bài gì ? - Của tác giả nào ? - Bài hát nói về điều gì ? - Bé dùng đôi bàn tay của mình để làm gì ? - Mẹ khen tay bé thế nào ? - khi đưa tay lên giống bướm đang làm gì? - Coøn khi ñöa tay xuoáng thì sao? - Thế các con có thường hát múa cho Mẹ mình xem không ? - Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp con phải làm sao ? * Hoạt động 3 : Nghe hát « Cho con » - Lớp học rất ngoan để thay đổi không khí cô hát tặng lớp ta bài hát đó là bài «Cho con » của Phạm Trọng Cầu. - Cô hát lần 1. - Cô hát lần 2, minh họa. * Hoạt động 4 : TCAN “Ai nhanh chân” Cách chơi: Cô đặt 6 cái ghế thành vòng tròn, cô chọn số cháu nhiều hơn số ghế. Cháu di vòng tròn hát theo yêu cầu của cô, cô vỗ trống lớn thì các con đi nhanh và hát nhanh, cô vỗ trống nhỏ thì con hát nhỏ và đi chậm lại, khi cô nói mời các bạn nhanh chân ngồi vào ghế thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế, bạn nào không dành được ghế thì bạn đó thua cuộc. Sau đó cô bớt lẩn lượt số ghế, bạn nào nhanh chân ngồi được vào ghế thì bạn đó sẽ chiến thắng được quyền phạt các bạn thua cuộc. *Hoạt động 5: Nhận xét cắm hoa. - Daï. - Cả lớp haùt 2 lần. - Từng tổ haùt. - Nhóm bạn trai, bạn gái. + Bạn trai và bạn gái giống nhau đều có mắt, mũi, tay, chân. + Bại trai tóc ngắn mặc đồ sọt, bạn gái mặc đầm, đeo bông tai. - Cá nhân haùt. - Lớp haùt lại. - Muùa cho meï xem. - Xuaân Giao. - Đôi bàn tay của bé. - Múa cho mẹ xem. - Giống bướm xinh. - Bướm đang bay múa. - Bướm đậu. - Daï coù. - Luôn rửa tay.. - Chaùu laéng nghe coâ haùt. - Chaùu coù theå haùt cuøng coâ.. - Cháu tham gia chơi cùng cô.. - Cắm hoa.. TRÒ CHƠI HỌC TẬP :TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BÉ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách chơi giống thứ 2 ngày 5/10/2015 * Nhận xét đánh giá cuối buoåi : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2015. Lĩnh vực: Phaùt trieån thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề tài:. Đây là bé I.YÊU CẦU: - Trẻù biết được đặc điểm của bản thân. Trẻ biết cầm bút và tơ màu tranh. Mạnh dạn chia sẽ với các bạn những thông tin cá nhân. - Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải, vẽ nét xiên, nét cong và tô màu đều tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm và cố gắng hoàn thàn sản phẩm. II. CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng của cô: Một số tranh về bạn trai, bạn gái. Dạy cháu biết trả lời câu đố. - Đồ dùng củ cháu: Tranh rỗng cho cháu tô, bút màu. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. TRÒ CHƠI HỌC TẬP :TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU. * Hoạt động 1: Ổn định. + Câu đố: Nghe vẽ nghe ve, nghe vè cô đố, cô đố cái mà - Đố gì đó cô. cô đố “Đố rằng các bạn ở đây là trai hay gái - Nói rằng các bạn ở đây, vừa trai, vừa gái, tuổi thì lên tư. - Các bạn trả lời giỏi quá! Vì sao các bạn biết mình là bạn - Tóc ngắn, không có đeo đôi bông tai, mặt quần trai nè! sọt… - Tóc dài, đeo bông tai, - Còn bạn gái có những đặc điểm gì? - Cô thấy bạn trai hay bạn gái lớp chúng rất đẹp cô muốn mặt đồ đầm, có kẹp tóc.. - Cháu xem cùng cô và trả mỗi bạn tặng cho cô một chân dung của mình để cô tạo lời câu hỏi của cô. thành allbum lưu niệm của lớp chồi 2 - Lớp đồng thanh. - Vậy các con hãy vẽ chân dung của mình và giới thiệu cho các bạn “Đây là bé” nhé! * Hoạt động 2: Trò chuyện nêu ý tưởng. - Vậy bây giờ cô mời các bạn xem một số hình ảnh về bạn trai, bạn gái mà cô vừa sưu tầm nhé! - Đây là bạn trai hay bạn gái? - Bạn này gồm có những phần nào? - Bạn được cô vẽ bằng những nét gì? - Và đươc cô tô những màu gì? Cô tô màu thế nào? (bạn gái cũng hỏi như trên) - Các bạn trong tranh vừa rồi mặc quần áo có màu sắc rất đẹp. Thế các con có thích khoác lên mình bộ đồ thật đẹp không? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. + Đọc thơ “ Tay đẹp”. - Cho trẻ về bàn thực hiện. - Cháu thực hiện. - Cháu thực hiện xong đem sản phẩm lên trưng bày. - Chọn sản phẩm đẹp nhận xét.. - Trẻ trả lời. - Phần đầu và phần mình. - Nét cong, nét xiên… - Cháu trả lời theo tranh.. - Cháu đọc thơ về bàn thực hiện. - Chọn sản phẩm đẹp cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách chơi giống thứ 2 ngày 5/10/2015 * Nhận xét đánh giá cuối buoåi : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. Thứ 5, ngày 8 tháng 10 năm 2015. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài:. Thơ: Đôi mắt của em I.YEÂU CAÀU: - Cháu thuộc, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm. - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục cháu biết giữ gìn đôi mắt của mình, quí trọng đôi mắt. II. CHUAÅN BÒ - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoïa baøi thô, nhạc (nếu có). - Đồ dùng của cháu: dạy cháu trước bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Ổn định. + Hát “Cái mũi” - Các con vừa hát bài hát gì? -Cái mũi dùng để làm gì? - Ngoài cái mũi ra còn có những bộ phận nào nữa? - Mắt là một bộ phận rất quan trọng vì nhờ có đội mắt mà con nhìn thấy mọi vật xung quanh. Vì vậy ta nên bảo vệ đôi mắt và luôn giữ gìn cho đôi mắt của con ngày càng sáng hơn. - Có một bài thơ nói lên bạn nhỏ củng rất yêu quí đôi mắt của mình. Để hiểu rõ hơn về nội dung bài thơ hôm nay cô dạy con bài thơ “Đôi mắt của em” của tác giả Lê Thị Mỹ Phương nhé! * Hoạt động 2 : Cô đọc thơ. + Cô đọc diễn cảm lần 1. Bài thơ nói bạn nhỏ luôn giữ gìn đôi mắt cho thật sạch để nhìn thấy được mọi vật xung quanh. + Cô đọc lần 2 qua tranh từng đoạn, kết hợp đặt câu hỏi, giải thích từ khó, đặt câu hỏi gợi mở. “Ñoâi maét cuûa em Ñoâi maét troøn troøn Giuùp em nhìn thaáy Moïi vaät xung quanh” - Moïi vaät xung quanh laø nhìn thaáy gì? Nhờ có đôi mắt mà chúng ta đã nhìn thấy tất cả mọi vaät. - Thế theo con, con sẽ làm gì với đôi mắt của mình? - Để xem đoạn sau của bài thơ ý nghĩ của bé có giống ý nghĩ của con không thì con hãy lắng nghe cô đọc tiếp thì seõ roõ? “Em yeâu em quí Ñoâi maét xinh xinh Giữ cho đôi mắt Ngaøy caøng saùng hôn” Bé yêu quí đôi mắt và luôn giữ gìn đôi mắt để đôi maét ngaø caøng saùng hôn. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Baøi thô cuûa taùc giaû naøo? - Trong bài thơ nói đến cái gì?. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU. - Chaùu cùng hát. - Cái mũi. - Để thở, ngửi… - Tai, miệng, mắt... - Lớp đồng thanh. -Cháu lắng nghe.. - Chaùu noùi theo yù chaùu.. - Cháu tự nói.. - Ñoâi maét. - Leâ Thò Myõ Phöông. - Ñoâi maét..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đôi mắt được tác giả miêu tả như thế nào? - Ñoâi maét giuùp chuùng ta nhö theá naøo? - Bé làm gì với đôi mắt? * Hoạt dộng 3: Cháu đọc thơ. - Cháu đọc thơ.. - Ñoâi maét troøn, xinh xinh. - Nhìn thaáy moïi vaät. - Giữ gìn. - Lớp đọc thơ. - Tổ đọc thơ. - Nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Lớp đọc thơ lần cuối.. **Trò chơi: Hỏi nhanh- đáp đúng. - Các bạn ơi! Đôi mắt rất có ích cho chúng ta, đôi mắt giúp chúng ta những gì đây thì hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Nói đúng” - Luật chơi: Nói đúng thì được cô khen, nói sai thì ra ngoài một lần chơi. - Cách chơi: cháu vừa đi vòng tròn vừa hát khi cô chỉ tay - Cháu nghe cô nói cách Vào bạn nào thì bạn đó nói. Ví dụ: cô nói đôi mắt dùng chơi và luật chơi. để làm gì? (để nhìn). Hoặc cô nói khi ngủ (mắt nhắm), khi thức (mắt mở) * Hoạt động 4: Củng cố - GDTT - Củng cố: Hỏi lại đề tài. - GDTT: Ñoâi maét raát coù ích cho chuùng ta, giuùp chuùng ta nhìn thaáy moïi vaät, theá caùc con coù yeâu quí ñoâi maét cuûa mình khoâng? Neáu yeâu quí ñoâi maét thì con seõ laøm gì với đôi mắt của mình? Ngoài ra con còn phải ăn nhiều chất, nhiều trái cây, rau củ quả để giúp cho đôi mắt khỏe mạnh như ăn củ cải, ăn đu đủ và luôn vệ sinh maét haèng ngaøy nheù! *Hoạt động 5: Nhaän xeùt .. Trò chơi : Tạo nhóm. Cách chơi giống ngày thứ ba (ngày 6/10/2015) * Nhận xét đánh giá cuối ngày: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 2 , ngày 5 tháng 10 năm 2015. Đề tài:. Lĩnh vực: Phaùt trieån theå chaát HOẠT ĐỘNG HỌC. Trườn theo hướng thẳngtrèo qua ghế dài I. YEÂU CAÀU: - Treûù bieát trườn theo hướng thẳng, khi trương phối họp tay chân nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Trườn xong người chòm dậy 2 tay ôm bàn, ngực tựa sát bàn để trèo qua ghế. - Trẻ thể hiện kỷ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động. - Trẻ mạnh dạn tự tin khi trườn kết họp với trèo qua ghế, thích thú khi tập thể dục..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng của cô: Saân baõi saïch seõ, thoáng mát. - Đồ dùng của trẻ: vạch chuẩn, ghế thể dục (bàn). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. * Hoạt động 1 : Khởi động : - Cháu đi vòng tròn, tay vỗ vào hông, kiểng gót hạ gót, tay lên cao vỗ tay vào nhau, 1tay lên cao 1 tay để dưới, chạy nhanh cuộn tay rồi về 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 : Trọng động : a. BTPTC: - Hoâ haáp 1: 2 tay thả xuôi, đưa ra trước bắt chéo trước ngực. - ĐT 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay. Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. + Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai. + Gập khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai. + Đưa hai tay ra phía trước. + Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người. - ĐT 4: Ngồi thẳng hai chân duỗi thẳng. Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau. + Co hai đầu gối lại. + Duỗi thẳng hai chân. + Giơ hai chân lên cao. + Hạ hai chân xuống duỗi thẳng. - ĐT 3: Đứng cúi người về trước. Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao. + Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm đất. + Đứng lên, hai tay giơ cao. + Hạ tay xuống xuôi theo người. - ĐT 5: Bật lên trước, ra sau, sang bên. Đứng thẳng, hai tay chống hông. + Nhảy tiến lên phía trước. + Nhảy lùi phía sau. + Nhảy sang bên phải. + Nhảy sang bên trái. b. VĐCB: Trườn sấp, trèo qua ghế thể dục. + Haùt baøi haùt “Tay thơm tay ngoan” veà 2 haøng ngang. - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Cái tay con dùng để làm gì? - Vậy để cho đôi tay mình được khỏe và rắn chắc thì mình cần phải làm gì? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con tập thể dục để rèn luyện đôi tay của mình, bên cạnh đó con cần phải rèn luyện các bộ phận phận khác trong cơ thể của mình nữa. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU - Cháu tập theo cô.. - 2 lần 4 nhịp. - 4 lần 4 nhịp.. - 4 lần 4 nhịp.. - 2 lần 4 nhịp.. - 2 lần 4 nhịp.. - Chaùu veà 2 haøng ngang. - Cái tay. - Cháu nói theo ý cháu. - Tập thể dục. - Daï thích, thích trườn sấp trèo qua ghế thể dục..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> như: Chân, bụng…. Vậy bài tập hôm nay cô sẽ dạy các con là “Trườn theo hướng thẳng- trèo qua ghế dài” con có thích không? Con thích gì? - Để thực hiện như thế nào cho đúng thì các con hãy chuù yù xem coâ ñi maãu nheù! - Cho cháu laøm maãu 1 laàn - Chaùu xem coâ laøm maãu. - Cho cháu làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB: Các con nằm sát sàn, một tay đặt tay thẳng đưa - Chaùu xem coâ laøm maãu vaø về phía trước, một tay co để ngang trước ngực kết họp nghe coâ giaûi thích. một chân co và một chân thẳng, khi nghe hiệu lệnh của cô thì các con trườn về phía trước, khi trườn mắt nhìn thẳng đầu không cúi, con trườn đến cái bàn rồi 2 tay ôm bàn, sát người xuống mặt bàn, vắt một chân qua ghế sau đó đưa chân kia sang theo rồi đứng dậy, chạy về chỗ. - Cô chọn 2 cháu khá lên thực hiện thử. - Cho cả lớp thực hiện (cô quan sát sữa sai cho cháu). - Cháu sai làm lại (Cô sữa) - 2 chaùu thi ñua. - Nhóm thi đua. * Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Trò chơi “ uống nước’ * Hoạt động 4 : Nhận xét – cắm hoa.. - 2 cháu lên thực hiện. - Cả lớp lần lượt thực hiện. - Chaùu sai laøm laïi. - 2 chaùu thi ñua. - Nhóm thi đua.. TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BÉ . Mục đích: Giúp trẻ nhận biết tay phải và tay trái của mình. Từ đó, trẻ biết định hướng bên phải, bên trái trong khi chơi các trò chơi với chữ cái. . . Chuẩn bị Mỗi trẻ một hình vẽ bàn tay phải và tay trái của mình Một hình vẽ bàn tay phải, tay trái của cô giáo. Cách chơi: Cô phát cho mỗi cháu một hình vẽ bàn tay phải và bàn tay trái. Cô treo hình bàn tay phải, bàn tay trái của cô lên bảng. Cô chỉ co trẻ thấy hình vẽ bàn tay nào là bàn tay phải, tay trái. Sau đó cô cho trẻ úp lòng bàn tay vào hình vẽ mà cô phát cho các cháu sao cho trùng khít để trẻ nhận biết tay phải tay trái của mình..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cô có thể nói với trẻ: “Khi chơi các trò chơi tô màu, nối chữ…phải dung tay phải để cầm bút…”. * Nhận xét đánh giá cuối ngaøy: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ............................................................ Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Giáo dục phát triển nhận thức. Môn: Môi trường xunh quanh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề tài:. Troø chuyeän veà boä phaân cô theå beù.. I. MUÏC ÑÍCH-YEÂU CAÀU -Trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các bộ phận trên cơ thể của mình. Biết tác dụng của từng bộ phận cơ thể và các giác quan - Phát triển thẫm mỹ: Cháu thuộc bài hát “Tay thơm, tay ngoan”hát đúng rõ lời bài hát. - Trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ và thường xuyên rèn luyện cơ thể khỏe maïnh, khoâng leo treøo treân cao. II. CHUAÅN BÒ - Bé trai, bé gai (người thật), quan sát các bộ phận cơ thể. - Một số đồ dùng, đồ chơi đặt xung quanh lớp. - Một quả bóng (bướm), cháu ngồi một hướng hàng ngang. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu: - Ổn định: - Haùt: “Naøo chuùng ta cuøng taäp theå duïc” Giới thiệu - Chúng ta tập thể dục để làm gì? - Khi chúng ta tập thể dục các con hít thở bằng gì? - Ngoài mũi ra cơ thể ta còn có các bộ phận nào nữa? Các bộ phận này đều có tác dụng gì cho chúng ta đây, vậy hoâm nay coâ vaø caùc con cuøng troø chuyeän veà taùc duïng cuûa từng bộ phận cơ thể của bé nhé! Thích không? Thích gì? * Hoạt động 2: Tìm hieåu veà caùc boä phaän. - Cô đố các con cơ thể con người ta gồm những phần naøo? * Phần đầu có các bộ phận nào? - Mắt để làm gì? Có mấy con mắt?. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU. - Chaùu cuøng haùt vaø làm động tác. - Cho cô theå khoûe maïnh. - Baèng muõi. - Mắt, miệng, đầu mình vaø tay chaân…. - Daï thích, thích troø chuyeän veà boä phaän cô theå cuûa beù. - Đầu, mình.Tay vaø chaân. - Maét, muõi, mieäng, tai. - Mắt để nhìn, có 2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mũi để làm gì? Có mấy cái mũi? - Có mấy tai? Để làm gì? - Nếu tai không nghe được thì thế nào? - Miệng để làm gì? Có mấy cái miệng? - Trong mieäng coù caùi gì coù 1? Caùi gì nhieàu? - Cái lưỡi để làm gì? - Muốn có hàm răng đẹp thì chúng ta phải làm sau? Đúng rồi! Để hàm răng luôn luôn đẹp thì chúng ta phải thường xuyên đánh răng sạch sẽ nhất là khi ăn xong, không nên ăn bánh kẹo nhiều dễ bị sâu răng (đau răng)ngoài ra không nên ăn uống thức ăn quá nóng hay quá lạnh hay cắn vật cứng, biết giữ gìn mắt, tai. Muốn cho đôi mắt sáng các con không được dụi tay bẩn vào mắt hoặc đỏ thì nhớ đến bác sĩ nhỏ thuốc đau mắt, còn tai và mũi nếu bị ngứa thì con không nên đưa vật nhọn, hoặc đồ chơi vào tai, vào mắt, và không được ngoái tai nhiều lần sẽ bị điếc. * Phaàn naøy goïi laø gì? - Dính treân mình goàm coù caùc chi gì? - Bé thường cầm muỗng ăn cơm bằng tay nào? - Cheùn caàm tay naøo? - Vậy có mấy tay? Đó là tay nào? - Mỗi bàn tay có mấy ngón? (cho cháu đếm) - Muốn có đôi bàn tay đẹp phải làm sao?. con maét. - Mũi để ngữi, có 1 caùi muõi. - Có 2 tai, để nghe. - Bò beänh ñieác tai. - Miệng để ăn, có 1 caùi mieäng. - 1 cái lưỡi, nhiều cái raêng. - Để nếm thức ăn - Phải thường xuyên đánh răng.. - Phaàn mình. - Goàm coù chi tay vaø chi chaân. - Tay phaûi. - Tay traùi. - 2 tay, đó là tay phải vaø tay traùi. - Moãi baøn tay coù 5 ngoùn. - Caét ngaén moùng tay, không để đất bám vaøo tay. - Chaùu cuøng haùt. - Chaùu cuøng chôi.. - Cho chaùu haùt “Tay thôm tay ngoan * Trò chơi “Trời mưa” - Cô giới thiêïu và tóm tắt cách chơi. Möa nhoû Coâ voã troáng chaäm. Möa to Coâ voã troáng nhanh. + Các con vừa đi chạy về nhà bằng gì? - Chaùu ñi. + Coù maáy chaân? Caùc baøn chaân con coù gì? Coù maáy ngoùn - Chaùu chaïy. chân?(cho cháu đếm). - Baèng chaân. - Coù 2 baøn chaân, caùc.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Đôi bàn chân chúng ta để làm gì? + Caùc con haõy laøm theo hieäu leânh cuûa coâ nheù! Daäm chaân taïi choã. Nhuùn chaân baät nhaûy loø coø. Chaïy naøo. - Muốn đôi bàn chân được khỏe và vững chắc con phải làm sao? (Không leo trèo lên cao, nếu bị ngã sẽ bị trầy xước hoặc gẫy xương tay chân sẽ bị tật sau này đó con nhớ không?) Ngoài ra trên cơ thể chúng ta còn có rất nhiều bộ phận chúng có liên quan với nhau và rất cần thiết cho cơ thể.Vì vậy chúng ta cần phải biết chăm sóc và giữ gìn từng bộ phận trên cơ thể của mình. * Hoạt động 3: Đố biết đây là ai? a/ Muïc ñích: - Trẻ biết qua sát, diễn đạt bằng lời nói, bằng kí hiệu. - Củng cố kĩ năng đếm của trẻ. b/ Caùch chôi: - Cô giáo cùng trẻ ngồi (hoặc đứng) thành vòng tròn, yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn nữ, bao nhiêu bạn nam, bao nhieâu baïn toùc ngaén, toùc daøi, bao nhieâu baïn coù nô. - Cô giáo tả đặc điểm hình dáng bên ngoài. baøn chaân coù ngoùn, coù 5 ngoùn chaân. - Để đứng đi chạy. - Chaùu laøm theo hieäu leänh cuûa coâ.. - Neân taäp theå duïc thường xuyên để đôi baøn chaân khoûe -Dạ nhớ.. - Cháu nghe cô giới thieäu caùch chôi.. và quần áo của một trẻ nào đó. Ví dụ: “Các cháu đoán xem bạn mặt áo chấm đỏ (áo xanh, quần đỏ, váy hoàng…) teân laø gì?”(yeâu caàu treû noùi caû hoï vaø teân). Khi trẻ đã thuộc cách chơi, cô giáo khuyến khích trẻ tự ra câu đố cho các bạn. Mỗi buổi chơi có thể cho trẻ đoán biết 4 -5 baïn. - Cho chaùu chôi vaøi laàn * Hoạt động 4: Củng cố - GDTT - Củng cố: Nảy giờ cô cháu ta vừa trò chuyện về cái gì thế? - Cháu tham gia chơi. - GDTT: Mỗi người chúng ta ai cũng có đủ các bộ phận như đầu, mình, tay, chân, trên đầu có tóc, mũi, mắt miệng, răng. -Trò chuyện về bộ phaän cô theå beù. Ở mình có tay, chân, ruột, gan, phổi, tim….Các bộ phận đó rất cần thiết cho cơ thể, nếu thiếu 1 trong các bộ phận đó người ta gọi là bị khuyết tật đó các bạn. Vì thế các con phải biết quí trọng cơ thể của mình, thường xuyên làm về sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách tắm rữa thân thể, vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng, không lấy vật nhọn đâm vào cơ thể.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> của mình các con có nhớ không? * Họat động 4: Nh ận xét – cắm hoa * Nhận xét đánh giá cuối ngày: Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012.. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ. Môn: GDÂN. Đề tài: : - Dạy hát: TAY THƠM TAY NGOAN - TCÂN: Ai nhanh nhaát. - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan. I. MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Trẻ thuộc và hát rõ lời. Hiểu nội dung bài hát, trẻ thích nghe cơ hát. - Thể hiện âm điệu vui tươi, hát đúng giai điệu bài hát. - Theå hieän tình caûm cuûa mình qua baøi haùt. Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân. Chaùu hứng thú khi hát và hứng thú khi chơi trò chơi. II. CHUAÅN BÒ - Đàn, nhạc cụ, phách tre, trống lắc, xắc xô …. - Một số tranh ảnh về một số bộ phận trên cơ thể như: Tay, chân, mắt mũi .. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu. * Ổn định Chơi trò chơi “ Dấu tay ” * Giới thiệu - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Con có mấy cái tay? - Cô thường dạy các con nếu tay của con bị bẩn thì điều gì xảy ra? - Còn đôi tay của mình luôn sạch sẽ thì thế nào? - Chú Bùi Đình Thảo cũng thấy vậy đó các con chú rất thích các bạn nhỏ luôn giữ sạch đôi tay nên chú đã sáng tác bài hát “ Tay thơm tay ngoan ” . Bây giờ cô cháu ta cùng hát để xem tay thơm tay ngoan như thế nào nhé!. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU. - Cả lớp chơi - Dấu tay. - 2 cái tay. - Thì sách áo cũng bẩn theo. - Luôn thơm như những bông hoa..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Dạy hát - vận động - Cô cháu cùng hát 2 lần. + Đàm thoại : - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Bài hát nói lên điều gì? + Tóm nội dung: Đôi tay của bé như là 2 bông hoa luôn xòe ra thật đẹp . Nhưng đôi tay của các con sẽ đẹp hơn nữa nếu các con về nhà hát múa cho ba mẹ xem.. - Dạ. - Cháu hát theo cô. - Tay thơm tay ngoan. - Bùi Đình Thảo. - Nói lên vẻ đẹp của đôi tay như những bông hoa. - Lớp hát lại 1 lần .. - Đôi tay như những bông hoa đang xòe cánh thật đẹp. Nhưng để đôi tay của các con được đẹp hơn nữa và ngày một khéo léo hơn nữa các con sẽ làm gì để luyện tập cho - Con sẽ múa để đôi tay của mình? luyện cho đôi tay thêm dẽo dai. - Con sẽ vận động theo nhịp để luyện cho đôi tay thêm nhịp nhàng. - Con vận động theo - Để đáp ứng theo yêu cầu của các con bây giờ cô sẽ dạy tiết tấu, theo phách. các con vừa hát vừa goõ theo nhịp, bài hát này để về nhà - Vận động theo nhịp. các con thực hiện lại cho ba mẹ mình xem nhé! - Cô goõ maãu laàn 1 – giaûi thích: Goõ theo nhòp laø caùc con gõ 1 cái rồi mở tay ra nghĩ, tiếp tục như vậy cho đến - Cháu xem cô vận hết bài hát. Chú ý đối với bài hát này thì các con gõ động và nghe cô vào chữ “Một”, con có nhớ không nào? giải thích. VD: Một tay xòe ra thành một bông hoa . Hai tay xòe ra - Cả lớp gõ. - Cả lớp goõ. - Toå goõ. - Nhoùm baïn trai veà beân tay phaûi cuûa coâ, baïn gaùi veà - Toå goõ. - Nhóm goõ. beân tay traùi cuûa coâ + Caùc con haõy so saùnh 2 nhoùm naøy nhoùm naøo daøi hôn, nhoùm naøo ngaén hôn. + Nhoùm trai goõ, gaùi goõ. - Lớp gõ lần cuối.. - Cá nhân goõ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Hoạt động 3 : Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan ” - Cô cho cháu quan sát bàn tay của mình. - Con xem một bàn tay có bao nhiêu ngón? - Trong năm ngón tay ngón nào cao nhất? - Theo con tại sao ngón giữa lại cao nhất?. - Lớp goõ lại 1 lần.. - 5 ngón. - Ngón giữa. - Cháu nói theo suy - Ngoài ra còn 4 ngón tay còn lại thì sao? Ngón cái nghĩ. thường làm gì mà thấp nhất? Muốn biết các con hãy lắng - Dạ. nghe bài hát “Năm ngón tay ngoan ” của chú Trần Văn Thụ sẽ rõ nhé! - Cô hát lần 1. - Dạ ngoan. - Cô hát lần 2 cho 5 cháu minh họa. - 5 cháu múa minh họa. * Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất. - Mục đích: Phát triển tai nghe, phân biệt độ to-nhỏ, nhanh - chaäm cuûa gioïng haùt. - Chuaån bò: 5 voøng troøn - Cách chơi: Cô gọi 3 trẻ để 2 vòng tròn, cháu vừa đi - Chaùu nghe coâ giaûi vừa hát khi cô hát nhỏ thì cháu đi xung thích caùch chôi. quanh voøng troøn, neáu haùt to thì chaùu nhaûy vaøo voøng troøn, chuù yù 1 voøng troøn laø 1 baïn,baïn naøo nhaøy vaøo vòng sau thì đứng ra ngoài. + Khi treû chôi thaønh thaïo thì coâ taêng soá voøng vaø soá chaùu leân. Chaùu nhieàu hôn voøng. - Chaùu tham gia + Cháu bị thua thì nhảy lò cò xung quanh lớp chôi. * Hoạt động 5: Nhận xét – caém hoa. * Nhận xét đánh giá cuối ngày:. Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2012. HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát Triển Nhận Thức. NHẬN BIEÁT, PHÂN BIEÄT TAY TRÁI- TAY PHẢI.. I. YEÂU CAÀU:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Dạy trẻ biết phân biệt tay phải- tay trái, phía bên phải- bên trái. Luôn giữ gìn bàn tay sạch sẽ. Dùng tay phải cầm bút, cầm muỗng. - GD PTNN : Đọc thơ « Bé sạch ». GD PTTM « Tay thơm tay ngoan ». - Cháu nhận biết phân biệt được tay trái, tay phải. II. CHUAÅN BÒ: - Quả bóng, đặt đồ dùng đồ chơi ở xung quanh lớp. - 1 cái chén, 1 cái muỗng, 1 cái ly trong rỗ cháu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HỌT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu. - Hát « Tay thơm, tay ngoan ». - Giới thiệu : Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Bàn tay của con dùng để làm gì ? - Vậy con có mấy bàn tay ? - Đó là bàn tay nào ? Vậy hôm nay cô sẽ cho các con cùng phân biệt tay phải tay trái xem bạn nào phân biệt giỏi nha! * Hoạt động 2 : Nhận biết tay phải tay trái. - Khi vẽ các con cầm bút bằng tay nào ? - Tay phải của các con đâu hãy giơ lên cao cho cô xem nào ? - Vậy còn tay trái của con làm gì khi viết ? - Tay trái con đâu hãy giơ lên nào ? Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các con thường xuyên tập thể dục giữ gìn cho sạch sẽ nhé ! Đọc thơ « Bé sạch » Em rữa sạch tay Ngồi ngay vào bàn Xúc cơm ăn ngon Em ngoan ngoan quá. * Hoạt động 3 : Cháu thực hiện trên đồ dùng. - Ngoài đôi bàn tay để viết ra. Vậy khi ăn cơm còn dùng tay nào để cầm muỗng. - Con cằm chén bằng tay nào ? - Bây giờ các con cùng ăn cơm nha. GDTT : Khi ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn, ăn nhiều rau quả để cơ thể của các con luôn khỏe mạnh. Vì nếu ăn ít thì các con sẽ bị suy dinh dưỡng. - Ăn cơm xong các con có khát nước không ? - Các con hãy uống nước đi. - Cái ly ở phía bên nào của con ? Ta vừa ăn uống xong rồi, bây giờ các con hãy đến. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU Cả lớp hát. - Đôi bàn tay. - Viết bài, cầm đồ vật. - 2 bàn tay. - Tay phải, tay trái. - Cháu đồng thanh đề tài. - Tay phải. - Cháu giơ tay phải lên và đồng thanh. - Vịn vở. - Cháu giơ lên, đồng thanh. - Dạ. - Cháu đọc thơ vừa đi nhận roå về 3 hàng ngang.. - Tay phải. - Tay trái. - Cháu làm động tác mút cơm.. - Dạ có. - Trò chơi « uống nước ». - Phía bên phải..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> trường học thôi. Hát bài « Vui đến trường » Đến trường rồi bây giờ ta cùng tập thể dục nha. + Con giơ tay phải (Tay trái) lên. + Con nghiêng đầu sang phải (Sang trái). + Con đưa chân phải (Chân trái) về trước. + Bây giờ các con hãy nhìn xem bên phải ( Bên trái của con có những đồ dùng đồ chơi nào ? Trò chơi « Thi xem ai nói đúng ». Các con phân biệt rất giỏi để thưởng cho lớp cô sẽ cho chơi trò chơi « Thi xem ai nói đúng » nha. Cách chơi : Con cầm bóng vừa hát vừa chuyền cho bạn. Khi kết thúc bài hát bạn nào cầm bóng thì lắng nghe cô hỏi « Con cầm bóng bằng tay nào ? Nếu bạn nào trả lời đúng thì được cô và các bạn khen. - Cho cả lớp chơi vài lần. Hướng dẫn Cháu thực hiện : Con hãy đặt tay vào bàn tay trong tranh và nói tay nào là tay phải, tay nào là tay trái. Hãy tô màu đỏ tay phải, màu xanh tay trái. * Hoạt động 4 : Củng cố. Hỏi lại đề tài. GDTT : Đôi bàn tay của các con dù là tay phải hay tay trái cũng là 1 bộ phận của cơ thể, nó rất quan trọng. Vì vậy các con phải giữ gìn cho sạch sẽ. Nhận xét – caém hoa: Hát « Hoa bé ngoan ».. - Cất rỗ chuyển vòng tròn. - Dạ. - Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cháu nói lên đồ vật trong lớp.. - Cả lớp cùng chơi. - Cháu thực hiện sách toán. - Lớp nhắc lại.. - Cắm hoa.. * Nhận xét cuối buoåi : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ 2, ngày 1 tháng 10 năm 2012.. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh Vực Phát Triển Thể Chất.. BÒ THẤP CHUI QUA DÂY.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. YEÂU CAÀU : - Trẻ biết dùng tay chân phối hợp nhịp nhàng để bò. Khi chui qua không chạm cổng. Giúp trẻ phát triển cơ tay, chân. Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - GD PTTM : Hát bài « Nhà của tôi » - Trẻ tích cực tham gia học. II. CHUAÅN BÒ: - 2 cái cổng. - 1 ngôi nhà hình bạn trai, 1 ngôi nhà hình bạn gái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Cô * Hoạt động 1 : Khởi động . - Cháu đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô. HH2 : « Thổi boùng » 2 tay đưa ra trước thổi cho boùng to. * Hoạt động 2 : Trọng động . Baøi taäp phaùt trieån chung. - Tay 4 : 2 tay đánh chéo nhau ra trước và ra sau (3 lần X 4 N). + TTCB : đứng thẳng, tay thả xuôi. + N 1: đưa tay phải về trước, tay trái phía sau . + N 2 : ngược lại nhịp 1. + N 3 : ñöa hai tay leân cao ngang vai. + N 4 : veà tö theá chuaån bò. - Bụng 4 : đứng cúi về trước, ngả người ra sau ( 2 laàn x 4 N). + TTCB : đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng. + N 1 : cúi người về phía trước. + N 2 : veà TTCB. + N 3 : ngẩng đầu, nghiêng người ra phía sau. + N 4 : veà TTCB. - Bật 1 : Đứng , khuỵu gối ( 3 lần x 4 N) + TTCB : đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay choáng hoâng. + N 1 : nhún xuống, đầu gối khuỵu. + N 2 : đứng lên. + N 3 : gioáng N1. + N 4 : veà TTCB. * Đọc thơ : « Tay đẹp ».. Dự kiến hoạt động của cháu - Chaùu ñi voøng troøn vaø laøm theo coâ.. - Chaùu chuyeån veà 3 haøng ngang.. - Cháu về 2 tổ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vận động cơ bản. - Hát « Nhà của Tôi » - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Thế trong ngôi nhà của con gồm có ai ? - Các con có yêu thương ngôi nhà của mình không ? Các con ơi ! Cơ chợt nhớ ra rằng sáng nay bạn BBê cĩ đến mời lớp chúng ta hơm nay đến nhà bạn ấy dự sinh nhaät. Thế các con có thích đi không ? Nhưng theo cô được biết cổng vào nhà của baïn aáy rất là thấp, các con sẽ không thể nào đi qua được. Vậy các con sẽ chịu khó mình bò thấp và chui qua cổng thì vào nhà sẽ dễ dàng hơn. Thế các con có đồng ý không ? Vậy bây giờ cô sẽ cho các con cùng bò thấp chui qua dây trước, để chút nữa chúng ta sẽ đến nhà bạn Buùp beâ được dễ dàng nhé ! + Cô làm mẫu : - Cô làm mẫu lần 1 (Cháu làm thay cô). - Cô làm mẫu lần 2 giải thích. TTCB : Các con chống cả bàn tay và cẳng chân xuống sàn, mắt nhìn phía trước. Khi bò con phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, con bò thẳng đến dây và bò chui qua dây. Chú ý con không để lưng chạm vào dây vaø chaân phaûi leâ saùt saøn. Khi chui qua dây xong con đứng lên vaø đi về chổ ngồi. + Cháu thực hiện : - Cho 2 cháu làm thử. - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (Moõi lần 2 cháu, cô chú ý sữa sai). - Cháu làm đúng làm lại. - Cháu làm sai làm lại. . Thi đua ! Thi đua ! Bây giờ các con cùng thi đua xem ai sẽ bò nhanh đến cổng để đến nhà bạn BBeâ. Các con có thấy ngôi nhà của bạn kia không ! Bây giờ các con cùng bò thấp đến đó nhé ! - Cho 2 đội thi đua. - Cô nhận xét, tuyên dương đội thắng. + Trò chơi : Kéo co. - Chia lớp thành hai đội thi đua kéo nếu đội nào chạm vạch trước hay ngã trước thì thua cuộc. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh. Cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. * Nhaän xeùt- caém hoa.. - Cả lớp hát. - Ngôi nhà. - Cháu kể. - Dạ có.. - Dạ thích. - Dạ đồng ý. - Chaùu xem coâ laøm maãu.. - Ai thi ! Ai thi.. - Cả lớp cùng chơi. - Cắm hoa..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Nhận xét cuối buoåi :. Thứ ngày tháng năm 2015 Thô “ĐÔI MẮT CỦA EM” “Ñoâi maét cuûa em Ñoâi maét troøn troøn Giuùp em nhìn thaáy Moïi vaät xung quanh Em yeâu em quí Ñoâi maét xinh xinh Giữ cho đôi mắt Ngaøy caøng saùng hôn”. Lê Thị Mỹ Phương.. Thứ ngày tháng năm 2015 TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ * Yêu cầu: - Cháu nhận biết được các bộ phận cơ thể, các giác quan. Trẻ biết tác dụng của từng bộ phận. Biết vận dụng đúng để nhận biết sự vật, hiện tượng gần gũi. Biết vận dụng các bộ phận vào cuộc sống. Cháu biết giữ gìn, các bộ phận cơ thể được sạch sẽ. - Cháu biết được các bộ phận và công dụng của từng bộ phận..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ ngày tháng năm 2015 MÚA CHO MẸ XEM Hai bàn tay của em đay em múa cho mẹ xem. Hai bàn tay của em như hai con bướm xinh xinh. Khi em đưa tay lên là bướm xinh bay múa. Khi em đưa tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng. XUÂN GIAO. Thứ ngày tháng năm 2015 ĐÂY LÀ BÉ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ngày tháng năm 2015. TRƯỜN SẮP, TRÈO QUA GHẾ.. Yêu cầu: Treûù bieát trườn theo hướng thẳng, khi trương phối họp tay chân nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Trườn xong người chòm dậy 2 tay ôm bàn, ngực tựa sát bàn để trèo qua ghế. - Trẻ mạnh dạn tự tin khi trườn kết họp với trèo qua ghế. Trẻ thể hiện kỷ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động. - Thích thú khi tập thể dục.. Thứ 4, ngày 2/10/ 2013. MÚA CHO MẸ XEM Hai baøn tay cuûa em ñaây em muùa cho meï xem, hai baøn tay nhö hai con bướm xinh xinh, khi em đưa tay lên là bướm xinh bay múa, khi em đưa tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng. Xuaân Giao..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>