Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Dinh-dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.75 KB, 64 trang )

Bài 1: Nhu cầu năng lượng - Vai trò và nhu cầu của Protid,
Lipid, Glucid
1. Chuyển hóa cơ sở la năng lượng tiêu hao trong điều kiện:
A. Nghỉ ngơi, ko tiêu hóa, ko vận cơ, ko điều nhiệt
B. Nghỉ ngơi, có tiêu hóa, có điều nhiệt, có vận cơ
C. Nghỉ ngơi, có tiêu hóa, ko vận cơ, có điều nhiệt
D. Nghỉ ngơi, ko tiêu hóa, ko vận cơ, có điều nhiệt
1. Chuyển hóa cơ sở là nhiệt lượng cần thiết để duy trì các chức phận sống
A. Tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, tiêu hóa
B. Tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, thân nhiệt
C. Tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, tiêu hóa, thân nhiệt
D. Tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, tiêu hóa, thân nhiệt, nội tiết
1. Chuyển hóa cơ sở ko bị ảnh hưởng bởi yếu tố
A. Giới tính
B. Tuổi
C. Hoocmon tuyến giáp
D. Hoocmon tuyến tụy
1. Năng lượng cho hoạt động là năng lượng cần thiết
A.
Cho mọi hoạt động có ý thức của cơ thể
B.
Cho mọi hoạt động ko có ý thức của cơ thể
C.
Cho mọi hoạt động có ý thức va khơng có ý thức của cơ thể
D.
Cho mọi hoạt động sống của cơ thể
1. Tiêu hao năng lượng cho hoạt động thể lực nhẹ ko phụ thuộc vào
A. Năng lượng cần thiết cho động tác lao động
B. Thời gian lao động
C. Kích thước cơ thể
D. Giới tính


1. Để đảm bảo mức kết hợp tối ưu giữa cá chất sinh năng lượng thì tỉ lệ tổng
số năng lượng cả ngày do
A. Protein cung cấp chiếm 12-14%
B. Lipid cung cấp chiếm 20-30%
C. Glucid cung cấp chiếm 56- 68%
D. Cả 3 ý trên
1. Hầu hết thức ăn có nguồn gốc động vật đều có……….. tương tự như ở
người cịn được gọi là protein hoàn chỉnh
A. Tỷ lệ các aa cần thiết
B. Tỷ lệ các aa cần thiết thấp
C. Tỷ lệ các aa cần thiết cao
D. Tỷ lệ các aa không cần thiết thấp
1. Hầu hết thức ăn có nguồn gốc thực vật có ……….. nên được gọi là
protein ko hồn chỉnh
A. Tỷ lệ các aa cần thiết
B. Tỷ lệ các aa cần thiết thấp
C. Tỷ lệ các aa cần thiết cao
D. Tỷ lệ các aa khơng cần thiết thấp
1. Vai trị quan trọng nhất của protein là
A. Tạo hình
B. Điều hịa hoạt động của cơ thể
C. Cung cấp năng lượng
D. Cân bằng nội môi
1. Protein là thành phần quan trọng cấu thành nên…….. là những chất tham
gia vào mọi hoạt động điều hịa chuyển hóa va tiêu hóa
A. Các hoocmon
B. Các enzym


C. Hệ nội tiết

D. Các hoocmon và các enzym
1. Nhu cầu protein thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào
A. Tuổi
B. Giới
C. Những biểu hiện sinh lý và bệnh lý
D. Cả 3 ý trên
1. Theo nhu cầu khuyến nghị của người Việt Nam, protein nên chiếm
từ……….. tổng năng lượng khẩu phần
A.10% - 12%
B.11%-13%
C.12%-14%
D.13%-15%
1. Nếu cung cấp protein vượt quá nhu cầu, protein sẽ được chuyển thành
lipid và dự trữ ở …………..của cơ thể
A. Vùng bụng
B. Mô mỡ
C. Vùng mông
D. Vùng cánh tay và đùi
1. 1g protein chuyển hóa cung cấp
A. Khoảng 9 kcal
B. Khoảng 4 kcal
C. Khoảng hơn 9 kcal
D. Khoảng hơn 4 kcal
1. Đơn vị cấu thành protein là
A.
Các acid béo
B.
Các aa
C.
Các acid béo no

D.
Các acid béo không no
1. Nếu nhu cầu protein trong khẩu phần ăn thiếu trường diễn cơ thể sẽ dễ
mắc
A. Bệnh ung thư
B. Bệnh tim mạch
C. Tăng đào thải calci
D. Suy dinh dưỡng
1. Sử dụng thừa protein quá lâu có thể dẫn đến
A. Tăng đào thảo calci
B. Tăng đào thải phospho
C. Kém hấp thu các vi chất dinh dưỡng
D. Rối loạn dung nạp đường trong máu
1. Protein có nhiều trong thức ăn có ngườn gốc từ
A. Thực vật
B. Động vật
C. Cả động vật va thực vật
D. Chỉ thức ăn có nguồn gốc động vật
1. Lipid là hợp chất hữu cơ có thành phần chính là
A. Tryglycerid- este
B. Tryglycerid- este glycerin
C. Tryglycerid- este glycerin và các acid béo
D. Tryglycerid-este và các acid béo
1. Căn cứ vào các mạch nối đôi trong acid béo mà người ta phân acid béo
thành
A. Các acid béo no
B. Các acid béo ko no


C. Các acid béo no hoặc acid béo ko no

D. Các acid béo no hoặc acid béo ko no có 1 nối đơi
1. 1 g lipid chuyển hóa cung cấp
A. Khoảng 9 kcal
B. Khoản 4 kcal
C. Khoảng hơn 9 kcal
D. Khoảng hơn 4 kcal
1. Protein khơng có vai trị
A. Tạo hình
B. Điều hịa hoạt động của cơ thể
C. Dự trữ năng lượng
D. Cung cấp năng lượng
1. Theo khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng VIệt Nam, năng lượng do lipid
cung cấp hằng ngày nên chiếm ………. tổng năng lượng khẩu phần
A.15-20 %
A.
20-25%
B.
20-30%
C.
20-35%
1. Theo khuyến nghị cho người VIệt Nam lượng lipid có nguồn gốc thực vật
nên chiếm khoảng…….. tổng số lipid
A.20-30%
B.30-40%
C.30-50%
D.40-50%
1. Trẻ em thiếu lipid đặc biệt la các acid béo ko no cần thiết có thể dẫn đến
A. Khơ mắt
B. Chàm da
C. Ung thư

D. Chậm phát triển chiều cao và cân nặng
1. Chế độ ăn quá nhiều lipid có thể dấn tới
A, Đau đầu
A.
Rụng tóc
B.
Ung thư đại tràng
C.
Rối loạn nội tiết
1. Lipid có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc từ
A. Thực vật
B. Động vật
C. Cả thực vật va động vật
D. Chỉ thức ăn có nguồn gốc thực vât
1. Glucid là hợp chất hữu cơ khơng có
A.
Cacbon
B.
Oxi
C.
Hydro
D.
Nito
1. Vai trị nào sau đây ko phải là vai trị của protein
A.
Tạo hình
B.
Điều hòa hoạt động của cơ thể
C.
Cung cấp năng lượng

D.
Cung cấp chất xơ
1. Căn cứ vào số lượng các phân tử đường, người ta phân glucid thành
A.
Đường đơn và đường đôi
B.
Đường đơn và đường đa phân tử
C.
Đường đôi và đường đa phân tử
D.
Đường đơn, đường đôi và đường đa phân tử


1. 1 g glucid chuyển hóa cung cấp
A. Khoảng 9 kcal
B. Khoảng 4 kcal
C. Khoảng hơn 9 Kcal
D. Khoảng hơn 4 Kcal
30. Theo nhu cầu khuyến nghị của người Việt Nam năng lượng do glucid
cung cấp hàng ngày cân thiết từ
A.
Khoảng 50-60%
B.
Khoảng 60-70%
C.
Khoảng 60-80%
D.
Khoảng 70-80%
31.Nếu ăn quá nhiều thực phẩm có nhiều glucid có thể dẫn đến
A. Toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu

B. Mệt mỏi
C. Thừa cân, béo phì
D. Rối loạn nội tiết
32.Nếu khẩu phần ăn thiếu nhiều glucid có thể dẫn đến
A. Mệt mỏi
B. Toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu
C. Giảm cảm giác ngon miệng
D. Kích thích dạ dày
33.Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt Nam, tổng
năng lượng cung cấp trong ngày đối với nam thiếu niên 16-18 tuổi là
A.2300 kcal
B.2500 kcal
C.2700 kcal
D.2900 kcal
1.
Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt Nam,
tổng năng lượng cung cấp trong ngày đối với nữ thiếu niên 16-18 tuổi là
A.2300 kcal
B.2500 kcal
C.2700 kcal
D.2900 kcal
1.
Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt Nam,
tổng năng lượng cung cấp trong ngày đối với trẻ từ 7-12 tháng tuổi là:
A.
620 Kcal
B.
720 Kcal
C.
820 Kcal

D.
920 Kcal
1.
.Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt Nam,
tổng năng lượng cung cấp trong ngày đối với nam từ 18- 30 tuổi lao động
nặng là:
A.
2600 Kcal
B.
2800 Kcal
C.
3000 Kcal
D.
3200 Kcal
1.
..Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt Nam,
tổng năng lượng cung cấp trong ngày đối với nữ từ 18- 30 tuổi lao động
nặng là:
A.
2400 Kcal
B.
2600 Kcal
C.
2800 Kcal
D.
3000 Kcal
1.
Lipid nào sau đây là loại acid béo no ko có mạch nối đơi



A. Panmitic
B. Alpha- linoleic
C. Arachidonic
D. Oleic
1.
Lipid nào sau đây là loại acid béo ko no có ít nhất 1 nối đơi
A. Linoleic
B. Buticric
C. Caprilic
D. Stearic
1.
Acid béo ko no thường có nhiều trong thực phẩm có nguồn gốc
A. Thực vật
B. Động vật
C. Cả thực vật va động vật
D. Cả 3 ý trên đều sai
41.Thức ăn giàu lipid là nguồn năng lượng đậm đặc cần thiết cho
A. Người bệnh thời kỳ hồi phục
B. Người lao động vừa
C. Người già
D. Người lao động nhẹ
42.Mô mỡ dưới da và quanh các phủ tạng là một mơ đệm có tác dụng:
A. Dự trữ năng lượng
B. Bảo vệ, nâng đỡ cho các mô của cơ thể
C. Dung mơi hịa tan của các vitamin tan trong dầu
D. Thành phần của một số hoocmon loại steroid
1. Acid béo nào sau đây là thành phần của acid mật và muối mật rất cần cho
q trình tiêu hóa và hấp thu các chất dnh dưỡng ở ruột
A. Cholecsterol
B. Panmitic

C. Arachidonic
D. Caprinic
1. Hàm lượng cenlulozo trong glucid bảo vệ
A. < 0.1 %
B. 0.2-0.3 %
C. 3-4%
D. > 0.04%
1. Hàm lượng glucid có trong gạo tẻ chiếm khoảng
A.56.2 g%
B.66.2 g%
C.76.2 g%
D.86.2 g%
1. HÀm lượng glucid có trong miến chiếm khoảng
A.52.2 g%
B.62.2 g%
C.72.2 g%
D.82.2 g%
1. Hàm lượng glucid có trong trứng chiếm khoảng
A.0.5-1 g%
B.5-10 g%
C.25-30 g%
D.35-40 g%
1. Trong cơ thể, glucid được dự trữ ở gan dưới dạng
A. Glucose
B. Glycogen
C. Fructose


D. Saccaroze
1. Đường đơn (monosacarid) ko bao gồm loại nào sau đây

A. Glucose
B. Fructose
C. Galactose
D. Lactose
1. Đường đôi ( disacarid) ko bao gồm loại nào sau đây
A. Saccarose
B. Galactose
C. Maltose
D. Lactose
1. Đường đa phân tử ko bao gồm loại nào sau đây
A. Saccarose
B. Tinh bột
C. Glycogen
D. Chất xơ
1. Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt NAm, tổng
năng lượng cung cấp trong ngày đối với nam >60 tuổi
A.
1500- 2000 Kcal
B.
1700-2100 Kcal
C.
1900- 2200 Kcal
D.
2100-2300 Kcal
1. .Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người Việt NAm, tổng
năng lượng cung cấp trong ngày đối với nữ >60 tuổi
A.1700 Kcal
B.1800 Kcal
C.1900 Kcal
D.2000 Kcal

1. Đối với trẻ 3 tháng đầu (0-3 tháng) nhu cầu năng lượng có thể tính dựa
trên cân nặng và độ tuổi của trẻ là
A.100 Kcal- 110 Kcal/kg cơ thể
B.100 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
C.110 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
D110 Kcal- 130 Kcal/kg cơ thể
1. Đối với trẻ 3 tháng giữa (4-6 tháng) nhu cầu năng lượng có thể tính dựa
trên cân nặng và độ tuổi của trẻ là
A.100 Kcal- 110 Kcal/kg cơ thể
B.100 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
C.110 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
D.110 Kcal- 130 Kcal/kg cơ thể
1. Đối với trẻ từ 7- 12 tháng , nhu cầu năng lượng có thể tính dựa trên cân
nặng va độ tuổi của trẻ
A.100 Kcal- 110 Kcal/kg cơ thể
B.100 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
C.110 Kcal- 120 Kcal/kg cơ thể
D.110 Kcal- 130 Kcal/kg cơ thể


Bài 2: Vai trị và nhu cầu vitamin,muối khống

56..Vitamin A ko có chức năng nào sau đây
A. Nhìn
B. Chức năng phát triển
C. Biệt hóa TB và miễn dịch
D. Giải phóng chất dẫn truyền TK acetylcholin
1. Chức năng đặc trưng nhất của vitamin A là
A. Vai trò với võng mạc của mắt
B. Chức năng phát triển

C. Biệt hóa TB xương
D. Hệ thống miễn dịch, dịch thể và TB
1. Khi thiếu vitamin A có thể dẫn đến
A. Xương mềm và mảnh hơn bình thường
B. Sừng hóa các TB biểu mơ
C. Q trình phát triển bị ngừng lại
D. Vàng da
1. Vitamin A có vai trò
A. Tăng hấp thu calci va phospho ở ruột
B. Hòa tan chất béo
C. Tham gia vào thành phần cấu tạo huyết sắc tố
D. Có vai trị với chức phận thị giác
1. Hàm lượng vitamin A có trong sữa mẹ là
A.300- 600 RE/L
B.350-650 RE/L
C.400-700 RE/L
D.450-750 RE/L
1. Lượng vitamin A có trong sữa mẹ có thể bằng…………. lượng dự trữ
viatamin A của người mẹ trong vòng 6 tháng cho con bú đầu tiên
A.30%
B.40%
C.50%
D.60%
1. Để đảm bảo dự trữ vitamin A của người mẹ , trong thời gian mẹ cho con
bú cần phải bổ sung thêm 1 lượng vitamin A là bao nhiêu
A.300 RE/L
B.400 RE/L
C.500 RE/L
D.600 RE/L
1. Cơ quan chính dự trữ vitamin A trong cơ thể là

A. Gan
B. Cơ
C. Thận
D. Ruột non
1. Hàm lượng vitamin A trong gan lợn khoảng
A.10.000 RE/100 g
B.11.000 RE/100 g
C.12000RE/100 g
D.13000 RE/100 g
1. Vitamin A tha gia vào chức năng TB…….. trong việc đáp ứng với ánh
sáng khác nhau và TB………. với chức năng phân biệt màu
A. Hình que, hình sợi
B. Hình que, hình nón


C. Hình nón, hình dẹt
D. Hình que, hình dẹt
1. Những mô nhạy cảm nhất đối với vitamin A là
A. Da
B. Đường hơ hấp
C. Tinh hồn
D. Đường tiêu hóa
1. Vitamin D tồn tại dưới 2 dạng
A. Vitamin D1 và D2
B. Vitamin D2 và D3
C. Vitamin D3 va D4
D. Viatmin D1 và D4
1. Vitamin D (calciferol) có thể hình thành khi động vật và thực vật được
A.
Cung cấp đủ chất dinh dưỡng

B.
Được mặt trời chiếu sáng
C.
Cung cấp đủ nước
D.
Cả 3 ý trên
1. Vitamin D ko có chức năng nào sau đây
A. Cân bằng nội mơ và tạo xương
B. Điều hịa chức năng nội tiết men
C. Chức năng bài tiết của insulin
D. Chống oxi hóa
1. Chức năng quan trọng nhất của vitamin D là
A. Hấp thu calci và phospho từ khẩu phần ăn
B. Hệ miễn dịch
C. Phát triển hệ sinh sản và da ở giới nữ
D. Chức năng bài tiết của ínulin
1. Nhu cầu vitamin D cần đủ để có thể phịng bệnh cịi xương và đả m bảo
cho xương phát triển bình thường
A.800 UI/ngày
B.100 UI/ngày
C.120 UI/ngày
D.140 UI/ngày
1. Nhu câu vitamin D đối với trẻ em , phụ nữ có thai và cho con bú
A.10 micro g/ngày
B.20 micro g/ ngày
C.30 micro g / ngày
D.40 micro g/ngày
1. Nhu cầu vitamin D đối với người trưởng thành trên 25 tuổi là
A.5 ug/ngày
B.10 ug/ ngày

C.15 ug/ngày
D.20 ug/ngày
1. Trẻ được tắm nắng đều đặn sẽ được nhận một lượng vitamin D tương
đương với
A.1-4.5 ug/ngày
B.5-7.5 ug/ngày
C.10-13.5 ug/ngày
D.15-19.5 ug/ngày
1. Những thực phẩm có nguồn gốc động vật nào sau đây ko cung cấp
vitamin D
A. Bơ
B. Gan
C. Cá


D. Thịt
1. Chức năng chính quan trọng của vitamin E là
A. Chống oxy hóa
B. Phịng chống ung thư
C. Phịng bệnh đục thủy tinh thể
D. Chức năng phát triển và sinh sản
1. Những tổn thương TB nào sau đây ko phải do thiếu vitamin E
A. Ung thư
B. Giai đoạn sớm của XVĐM
C. Lão hóa sớm
D. Sừng hóa Tb biểu mơ
1. Loại thực phẩm nào sau đây rất ít hàm lượng vitamin E
A. Dầu dừa
B. Dầu đậu tương
C. Giá đỗ

D. Mỡ động vật
1. Vitamin B1 cịn có tên gọi nào sau đây
A. Thiamin
B. Calciferol
C. Retinol
D. Riboflavin
1. Chức năng nào sau đây ko phải là chức năng chính của vitamin B1
A. Sản xuất và giải phóng chất dẫn truyền TK acetylcholin
B. Chuyển đổi aa trytophan thành niacin
C. Q trình chuyển hóa của acid amine leucine
D. Enzym quan trọng trong sự hô hấp của TB và mô như chất vận chuyển
1. Vitamin B2 cần thiết cho chuyển hóa
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid
D. Các lipid và glucid
1. Vitamin B2 có ảnh hưởng đến khả năng
A. Sự nhìn màu
B. Biệt hóa Tb xương
C. Chức năng của TB võng mạc biểu mơ
D. Giải phóng các chất dẫn truyền tk acetylcholin
1. Khoáng đa lượng là những khoáng tồn tại trong cơ thể người với một
lượng ……….. trọng lượng cơ thể
A. >= 0.4%
B. >=0.05%
C. >=0.06%
D. >=0.07%
1. Khoáng vi lượng là những khoáng tồn tại trong cơ thể người với một
lượng………… trọng lượng của cơ thể
A. <0.03%

B. <0.4%
C. <0.05%
D. <0.6%
1. Để phân biệt giữa chất khống và 1 chất hóa học của cuộc sống là chất
khoáng ko chứa nguyên tử……….. trong cấu trúc của nó
A. Oxy
B. Cacbon
C. Hydro
D. Nito


1. Chất khoáng thường kết hợp với ……… chứa trong các chất hữu cơ khi
thực hiện các chức năng trong cơ thể
A.Oxy
B.Cacbon
C.Hydro
D.Nito
1. Các chất khoáng vi lượng tham gia vào chức năng nào sau đây của cơ thể
A. Sinh hóa, sinh lý
B. Q trình chuyển hóa các acid amin leucine
C. Chức năng của TB võng mạc biểu mơ
D. Giải phóng chất dẫn truyền TK acetylcholin
1. Chức năng nào sau đây ko phải là chức năng của Ca
A. Tạo hình
B. Tạo răng
C. Tham gia vào các pư sinh hóa
D. Tổng hợp hoccmon
1. Quá trình hình thành thromboplastin, thrombin, fibrin tại nơi tổn thương
tạo cục máu đơng cần có mặt của
A. Sắt

B. Phospho
C. Calci
D. Kẽm
1. Tạo xương đc bắt đầu từ rất sớm ngay khi thụ thai những tinh thể khoáng
được lắng đọng dần trong q trình xương hóa là
A. Calci
B. Phospho
C. Magie
D. Calci phosphate
1. Quá trình hấp thu calci ko phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Vitamin E
B. Nhu cầu cửa cơ thể
C. Lượng calci trong khẩu phần
D. Tuổi, giới
1. Calci đc hấp thu bằng cơ chế
A. Khuếch tán thụ động
B. Vận chuyển tích cực
C. Khuếch tán chủ động
D. Cả A va B
1. Yếu tố là tăng hấp thu calci là
A. Vitamin E
B. Vitamin D
C. Phospho
D. Magie
1. Yếu tố làm giảm hấp thu calci
A. Tăng nhu động ruột
B. Giảm acid oxalic
C. Giảm nhu động ruột
D. Vitamin D hoạt tính
1. Trẻ từ 1-10 tuổi có thể hấp thu tới…….. lượng calci của khẩu phần ăm

A.65%
B.75%
C.85%
D.95%


1. Trẻ vị thành niên do bộ xương phát triển nhanh và bộ xương cần lưu giữ
khoảng 500 mg calci/ngày. Do vậy, khẩu phần cần cung cấp lượng calci là
A.1000-1200 mg/ngày
B.1100-1300 mg/ngày
C.1100-1400 mg/ngày
D.1200-1500 mg/ngày
1. Nhu cầu calci khuyến nghị cho người sau 35 tuổi là
A.500 mg/ngày
B.600 mg/ngày
C.700 mg/ngày
D.800 mg/ngày
1. Nguồn thực phẩm nào sau đây ko cung cấp calci
A. Sữa
B. Đậu đỗ, ngũ cốc
C. Rau xanh
D. Cá
1. Calci có vai trò nào sau đây
A. Thành phần tạo huyết sắc tố
B. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng
C. Tham gia tạo hocmon
D. Thành phaanfcuar xương và răng
1. Hàm lượng Fe có trong cơ thể người khoảng …….. phụ thuộc vào giới,
tuổi va kích thước cơ thể , tình trạng dinh dưỡng và mức dự trữ sắt
A.1-4 g

B.2.5-4 g
C.3.5-5.5 g
D.4-6 g
1. Sắt ko có chức năng nào sau đây
A. Vận chuyển Oxy
B. Lưu trữ Oxy
C. Tạo TB hồng cầu
D. Tạo Tb tiểu cầu
1. Sắt được hấp thu va chuyển hóa chủ yếu tại
A.
Dạ dày
B.
Tá tràng
C.
Hỗng hồi tràng
D.
Đại tràng
1. Loại sắt nào sau đây chủ yếu (>85%) có nguồn gốc từ thực vật
A. Sắt ko có nhân hem
B. Sắt có hem
C. Cả sắt có hem và ko có hem
D. Cả 3 ý trên đều sai
1. Loại sắt nào sau đây có nguồn gốc chủ yếu từ động vật
A.Sắt ko có nhân hem
B.Sắt có hem
C.Cả sắt có hem và ko có hem
D.Cả 3 ý trên đều sai
105. Yếu tố nào sau đây làm tăng hấp thu sắt ko hem
A.Tăng độ acid
B.Giảm acid dạ dày

C.Chế độ ăn nhiều xơ
D,Chế độ ăn giàu calci
106.Yếu tố là giảm hấp thu sắt ko hem
A. Tăng độ acid


B. Prorein động vật
C. Tăng độ kiềm
D. Chế độ ăn nhiều xơ
1.
Nhu cầu sắt hàng ngày đối với phụ nữ có thai là
A.2.8 - 3.2 mg/ngày
B.2-3 mg/ ngày
C.3-4 mg/ngày
D.3.5-4.5 mg/ngày
1.
Nhu cầu sắt hàng ngày đối với nữ vị thành niên
A.1.5 - 2 mg/ngày
A.
1.9-3.7 mg/ngày
B.
2.5-4.7 mg/ngày
C.
3-5.7 mg/ngày
1.
Tổng lượng sắt cần cho cả thời kì có thai khoảng
A.8040 mg
B.9040 mg
C.1040 mg
D.1140 mg

1.
Loại thực phẩm nào sau đây chứa rất ít sắt
A. Thịt nạc
B. Mộc nhĩ
C. Gạo
D. Gan lợn
1.
Vitamin C cịn có tên gọi khác nào sau đây
A. Calciferol
B. Riboflavin
C. Thiamin
D. Acid ascorbic
1.
Chức năng nào sau đây ko phải la chức năng của vitamin C
A. Chống oxy hóa
B. Hình thành collagen
C. Chức năng phát triển va sinh sản
D. Tăng hấp thu sử dụng sắt, calci, acid folic
1.
Vitamin C có thể giữ ion sắt dưới dạng Fe2+, giúp cho việc hấp thu
sắt ko hem ở…………. dễ dàng hơn
A. Da dày
B. Tá tràng
C. Ruột non
D. Đại tràng
1.
Vitamin C có mặt phần lớn ở các thực phẩm có nguồn gốc
A. Động vật
B. Thực vật
C. Cả thức ăn động vật và thực vật

D. Cả 3 ý trên đều sai
1.
Trong các loại rau vitaim C tập trung ở phần nào nhiều nhất
A. Hoa
B. Lá
C. Thân
D. Rễ
1.
Trong các chất khoáng sau đây chất nào là khoáng vi lượng
A. Calci
B. Phospho
C. Kẽm
D. Magie


1.
Kẽm ko có chức năng nào sau đây
A. Hoạt động của các enzym
B. Hoạt động của 1 số hocmon
C. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
D. Chống oxy hóa
1.
Kẽm đc hấp thu chủ yếu tại
A. Tá tràng va hỗng tràng
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Đại tràng
1.
Yếu tố nào sau đây làm giảm hấp thu kẽm
A. Tăng tính dịch vị da dày

B. Giảm bìa tiết dịch vị dạ dày
C. Táo bón lâu ngày
D. Mệt mỏi, lo âu
1.
Thực phẩ nào sau đây chứa hàm lượng kẽm nhiều nhất
A. Các loại nhuyễn thể
B. Rau xanh
C. Các loại hạt
D. Hoa quả chín
1.
Chức năng quan trọng nhất của iod là
A. Tham gia tạo hocmon tuyến giáp T3,T4
B. Tham gia tạo hocmon cận giáp
C. Miễn dịch
D. Hoạt động các enzym
1.
Ion Iod đc hấp thu nhanh tại
A. Tá tràng và hỗng tràng
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Đại tràng
1.
Nhu cầu khuyến nghị hà lượng iod dành cho nam, nữ trưởng thành là
A.130 ug/ngày
B.150 ug/ngày
C.170 ug/ngày
D.190 ug/ngày
1.
Nhu cầu khuyến nghị hà lượng iod cho PNCCB là
A.160 ug/ngày

B.180 ug/ngày
C.200 ug/ngày
D.220 ug/ngày

BÀI 3:GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỆ
SINH CỦA THỰC PHẨM
1.
Trong thịt động vật có chứa nhiều
A. Các aa cần thiết
B. Calci
C. Kẽm
D. Magie


1.
Hàm lượng nước có trong thịt các loại nói chung lên tới
A.60-70%
B.70-75%
C.70-80%
D.75-85%
1.
Lượng protein trong thịt chiếm khoảng
A.10-15% trọng lượng tươi
B.15-20% trọng lượng tươi
C.20-25% trọng lượng tươi
D.25-30% trọng lượng tươi
1.
Tỷ lệ hấp thu đồng hóa thịt nói chung là
A.80-85%
B.85-87%

C.87-95%
D.96-97%
1.
Hệ số sử dụng protid (NPU) có trong thịt là
A.60%
B.70%
C.74%
D.80%
1.
Protid ở thịt bao gồm
A. Protid cơ
B. Protid tổ chức liên kết
C. Protid cơ và các chất chiết xuất
D. Protid cơ, protid tổ chức liên kết và các chất chiết xuất
131. Chọn ý đúng nhất
Protid cơ ở trong thịt có đầy đủ:
A. Các acid amin cần thiết
B. Elastin
C. Xystin
D. Trytophan
132. Chọn ý đúng
Protid tổ chức liên kết ở trong thịt là loại protid
A. Dễ đồng hố, dễ hấp thu
B. Có giá trị dinh dưỡng cao
C. Chứa nhiều trytophan và xystin là hai acid amin có giá trị cao
D. Khó hấp thu
133. Chọn ý đúng nhất
Lượng lipid trong thịt dao động từ ……….. tuỳ thuộc vào loại súc vật và độ
béo của nó
A. 1 – 10 g%

B. 1 – 20 g%
C. 1 – 30 g%
D. 1 – 40 g%
134. Chọn ý đúng
Giá trị dinh dưỡng của lipid có trong thịt phụ thuộc vào
A. Độ béo gầy của con vật
B. Vị trí của mỡ
C. Thân nhiệt
D. Cả 3 ý trên
135. Chọn ý đúng nhất
Cholesterol, phosphatid thường không tập trung cao ở:
A. Tuỷ xương
B. Não


C. Các phủ tạng
D. Vùng cơ, mông đùi
136. Chọn ý đúng nhất
Hàm lượng vitamin A trong thịt phụ thuộc vào:
A. Vị trí lớp mỡ
B. Thân nhiệt
C. Chế độ ăn của con vật
D. Dộ béo gầy của con vật
137. Chọn ý đúng
Trong thịt khơng có vitamin nào sau đây
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin B2
D. Vitamin C
138. Chọn ý đúng nhất

Hàm lượng Phospho có trong thịt là:
A. 116 – 117 mg%
B. 216 – 217 mg%
C. 316 – 317 mg%
D. 416 – 417 mg%
139. Chọn ý đúng nhất
Các yêu cầu về vệ sinh khi giết mổ súc vật gồm:
A. Súc vật trước khi giết mổ phải được kiểm tra thú y để kiểm tra bệnh
B. Súc vật phải được tắm sạch sẽ
C. Khi giết mổ con vật phải được treo, đảm bảo phủ tạng không bị hư hỏng
và được cách ly với thịt
D. Cả 3 ý trên
140. Chọn ý đúng nhất
Để hạn chế sự tự huỷ, sau khi giết mổ súc vật, thịt nên để thịt nguội ở 2 – 10
độ C trong khoảng:
A. 8h
B. 12h
C. 18h
D. 24h
141. Chọn ý đúng nhất
Bệnh nào sau đây không truyền từ thịt sang người:
A. Bệnh lao
B. Bệnh do virus cúm
C. Bệnh sán dây
D. Viêm não nhật bản
142. Chọn ý đúng nhất
Hàm lượng protid trong cá chiếm khoảng:
A. 11 – 17 %
B. 10 – 20 %
C. 16 -17 %

D. 17 – 20 %
143. Chọn ý đúng nhất
Loại protid cá chủ yếu là
A. Albumin
B. Albumin và globulin
C. Albumin và nucleprotid
D. Albumin, globulin và nucleprotid
144. Chọn ý đúng nhất
Lượng lipid có trong cá:


A. 1 – 10g%
B. 1 – 20g%
C. 5 – 25g%
D. 10 – 30g%
145. Chọn ý đúng nhất
Tỷ lệ các acid béo chưa no có hoạt tính cao trong cá chiếm bao nhiêu phân
trăm trong tổng số lipid:
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
146. Chọn ý đúng nhất
Ở cá nói chung khơng có vitamin nào sau đây
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin nhóm B
D. Vitamin C
147. Chọn ý đúng nhất
Tổng lượng chất khoáng có trong cá khoảng:

A. 1.0 – 1.7g%
B. 2.0 – 2.7g%
C. 3.0 – 3.7g%
D. 4.0 – 4.7g%
148. Chọn ý đúng nhất
Tỷ lệ Ca/P ở cá như thế nào so với ở thịt:
A. Tỷ lệ canxi ở cá cao hơn phospho
B. Tỷ lệ canxi ở cá thấp hơn nhiều so với phospho
C. Tỷ lệ Ca/P ở cá cân đối tốt hơn so với thịt
D. Tỷ lệ Ca/P ở cá là bằng nhau
149. Chọn ý đúng nhất
Bệnh nào không truyền từ cá sang người
A. Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc do thức ăn nhiễm Salmonella
B. Bệnh sán lá gan
C. Bệnh tả
D. Bệnh giun xoắn
150. Chọn ý đúng
Sữa động vật nói chung là loại thực phẩm khơng có đặc điểm nào sau:
A. Có giá trị dinh dưỡng cao
B. Tỷ lệ các acid amin cần dối
C. Có nhiều acid béo no cần thiết
D. Có độ đồng hố cao
151. Chọn ý đúng nhất:
Protid sữa khơng bao gồm loại nào sau đây:
A. Nucleprotid
B. Casein
C. Lactoalbumin
D. Lactoglobulin
152. Chọn ý đúng nhất
Sữa trâu, sữa bò, sữa dê thuộc loại sữa casein vì lượng casein chiêm bao

nhiêu % trong tổng số protid:
A. Khoảng 65%
B. Khoảng 75%
C. Khoảng 85%
D. Khoảng 95%


153. Chọn ý đúng nhất
Lactoalbumin khác với casein có trong sữa là:
A. Khơng chứa canxi
B. Khơng chứa phospho nhưng có nhiều lưu huỳnh
C. Không chứa phospho và không chứa lưu huỳnh
D. Có nhiều phospho và lưu huỳnh
154. Chọn ý đúng:
Lipid ở sữa khơng có đặc điểm nào sau đây
A. Có nhiều phosphatit là một phospholipid quan trọng
B. Có nhiêu acid béo no cần thiết
C. Ở trạng thái nhũ tương có độ phân tán cao
D. Có độ tan chảy thấp và dễ đồng hoá
155. Chọn ý đúng nhất
Glucid ở sữa là:
A. Galactoza
B. Lactoza khi thuỷ phân cho 2 phân tử đường đơn
C. Glucoza
D. Saccaroza
156. Chọn ý đúng nhất
Các chất khống có trong sữa là:
A. Nhiều canxi và phospho
B. Nhiều canxi và kali
C. Nhiều canxi, kali và phospho

D. Nhiều canxi, kali, sắt và phospho
157. Chọn ý đúng nhất
Các vitamin có ở sữa là:
A. Vitamin A, D, E và K
B. Vitamin A, B1 và B2
C. Vitamin A, B và C
D. Vitamin A, B1 và D
158. Chọn ý đúng nhất
Các thành phần dinh dưỡng cso trong sữa non là:
A. Protid, lipid, glucid, vitamin và các muối khoáng
B. Protid, lipid, glucid, vitamin và các thể miễn dịch IgA
C. Protid, lipid, glucid, vitamin, chất khoáng và khoáng thể miễn dịch IgA
D. Protid, lipid, glucid, vitamin, chất khống, các chất khí, men, nội tiết tố,
chất màu và khoáng thể miễn dịch IgA
159. Chọn ý đúng nhất
Sữa tươi có chất lượng tốt phải đảm bảo yếu tố nào sau đây:
A. Màu trắng ngà, hơi vàng
B. Có mùi thơm đặc trưng của sữa
C. Có kết tủa casein
D. Cả ý A và B
160. Chọn ý đúng nhất
Thành phần dinh dưỡng tập trung chủ yếu ở lòng đỏ trứng là:
A. Protid đơn giản, nước, lipid và glucid
B. Lipid, protid phức tạp và các chất khoáng
C. Nước, lipid, glucid và các chất khoáng
D. Nước, lipid, glucid và các chất khoáng
161. Chọn ý đúng
Lịng trắng trứng sống khs hấp thu vì có chứa
A. Antitrypxin
B. Xantiofin

C. Xystin


D. Cryptoxantin
162. Chọn ý đúng nhất
Hàm lượng protid trứng chiếm khoảng
A. 16,6g%
B. 44,3g%
C. 50g%
D. 60g%
163. Chọn ý đúng nhất
Lượng protid trung bình có trong mỗi quả trứng khoảng
A. 5g
B. 6g
C. 7g
D. 8g
164. Chọn ý đúng
Màu của lịng đỏ trứng khơng do sắc tố nào sau đây
A. Caroteniit
B. Xantofin
C. Cryptoxantin
D. Xystin
165. Protid ở lòng trắng chủ yếu là loại protid nào sau đây
A. Albumin
B. Globulin
C. Lactoalbumin
D. Lactoglobulin
166. Chọn ý đúng
Glucid ở trứng phần lớn là loại nào sau đây nằm trong các phức hợp với
protid và lipid

A. Manosse và galactosse
B. Lactoza
C. Galactoza và glucoza
D. Glycogen
167. Chọn ý đúng nhất
Chất khoáng ở lòng đỏ trứng chú yếu tồn tại dưới dạng liên kết với:
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid
D. Protid và lipid
168. Chọn ý đúng nhất
Các thành phần dinh dưỡng trong gạo là:
A. Tinh bột
B. Lipid và protid
C. Vitamin
D. Cả 3 ý trên
169. Chọn ý đúng nhất điền vào chỗ trống
Hàm lượng protid gạo dao động…………. Tuỳ theo giống gạo và điều kiện
bảo quản
A. 1 – 6.5g%
B. 3 – 7.5g%
C. 5 – 8.5g%
D. 7 – 8.5g%
170. Chọn ý đúng
Trong gạo khơng có loại protid nào sau đây làm cho bột gạo không dẻo như
bột mì
A. Glutein


B. Prolamin

C. Albumin
D. Globulin
171. Chọn ý đúng nhất điền vào chỗ trống
Protid gạo có hệ số hấp thu lên tới ………. Nhưng hệ số sử dụng chỉ đạt
khoảng ………
A. 66.5-88% ; 48%
B. 76.5 – 88% ; 58%
C. 86.5 – 98% ; 68%
D. 96.5 – 98% ; 58%
172. Chọn ý đúng nhất điền vào chỗ trống
Protid gạo ………. Nên đây là yếu tố hạn chế trong số các acid amin của gạo
A. Nghèo lysin
B. Giàu lysin
C. Ngheo tryptophan
D. Giàu xystin
173. Chọn ý đúng nhất
Giá trị sinh học cảu lipid gạo thấp vì:
A. Lipid gạo giàu các acid béo khơng no
B. Lipid gạo ít các acid béo khơng no
C. Lipid gạo giàu các acid béo no
D. Lipid gạo ít các acid béo no
174. Chọn ý đúng nhất
Hàm lượng glucid ở gạo chiếm khoảng
A. 50 – 60%
B. 60 – 70%
C. 70 – 80%
D. 80 – 90%
175. Chọn ý đúng nhất
Glucid gạo khơng có thành phần nào sau đây
A. Aminopectin

B. Aminoza
C. Xenluloza
D. Fructoza
176. Chọn ý đúng nhất điền vào chỗ trống
Xenluloza trong gạo có cấu trúc ……….. nên có tác dụng kích thích tiêu
hố, khơng cả trở thuỷ phân tinh bột
A. Hình sợi dài, mịn
B. Hình sợi ngắn, mịn
C. Hình sợi dài, thơ
D. Hình sợi ngắn, thơ
177. Hàm lượng chắt khống có trong gạo là:
A. Gạo có nhiều phospho và lưu huỳnh
B. Gạo giàu sắt và kẽm
C. Tỷ lệ Ca/Phospho cân đối
D. Phospho có trong gạo nhiều và dễ hấp thu
178. Vitamin nào sau đây khơng có trong gạo:
A. Vitamin nhóm B
B. Caroten
C. Vitamin PP
D. Vitamin C
179. Hàm lượng protid trong ngô là:
A. 2.5 – 8g%
B. 5.5 – 9g%


C. 8.5 – 10g%
D. 10.5 – 15g%
180. Thành phần protid ngơ gồm có:
A. Glutelin, globulin
B. Glutelin, globulin và prolamin

C. Albumin, glutelin và globulin
D. Albumin, globulin và prolamin
181. Hàm lượng lipid trong hạt ngơ tồn phần từ 4 -5g% thường cao gấp
mấy lần ở gạo
A. Cao gấp 2 lần
B. Cao gấp 3 lần
C. Cao gấp 4 lần
D. Cao gấp 5 lần
182. Lý do ngô được xem là loại thực phầm giúp làm giảm Cholesterol trong
máu:
A. Ngơ có nhiều acid béo khơng no và rất giàu magie
B. Ngơ có ít acid béo khơng no và rất giàu magie
C. Ngơ có nhiều acid béo no và rất giàu magie
D. Ngơ có ít acid béo no và rất giàu magie
183. Bột ngô kém dẻo hơn bột gạo vì:
A. Ngơ ít aminopectin hơn ở gạo
B. Ngơ nhiều aminopectin hơn ở gạo
C. Ngơ ít aminoza hơn ở gạo
D. Ngô nhiều aminoza hơn ở gạo
184. Các vitamin cso trong ngô gồm
A. Nhiều beta caroten và vitamin E
B. Nhiều beta caroten, vitamin E, vitamin nhóm B
C. Nhiều beta caroten, vitamin E và vitamin PP
D. Nhiều beta caroten, vitamin E và vitamin C
185. Yếu tố hạn chế của gạo, ngơ và bột mì nói chung là
A. Nghèo lysin
B. Nghèo trytophan
C. Nghèo globulin
D. Ngheo albumin
186. Năng lượng mà 100g khoai lang tươi cung cấp khoảng

A. 122 Kcal
B. 222 Kcal
C. 322 Kcal
D. 422 Kcal
187. Các vitamin có trong khoai nghệ gồm
A. Vitamin C, vitamin nhóm B và caroten
B Vitamin E, vitamin nhóm B và caroten
C. Vitamin PP, vitamin nhóm B và caroten
D. Vitamin nhóm B và vitamin C
188. Trong khoa tây mọc mầm có chứa nhiều
A. Glucozit
B. Aflatoxin
C. Aspegillus flavus
D. Solanin
189. Hàm lượng protid ở đậu tương chiếm
A. 24g%
B. 34g%
C. 44g%
D. 54g%


190. Các loại vitamin có trong đậu đỗ là:
A. Vitamin nhóm B, vitamin PP
B. Vitamin nhóm B, vitamin PP và vitamin C
C. Vitamin nhóm B, vitamin PP và caroten
D. Vitamin nhóm B, vitamin PP, vitamin C và caroten
191. Đậu đỗ nói chung nghèo các acid amin chứa lưu huỳnh như
A. Methionin, xystin
B. Lysin
C. Tryptophan

D. Globulin
192. Trong giá đậu xanh có nhiều
A. Vitamin E, vitamin nhóm B
B. Vitamin E, vitamin nhóm B và vitamin C
C. Vitamin E, vitamin nhóm B và vitamin PP
D. Vitamin E, vitamin nhóm B và caroten
193. Trong giá đậu xanh có nhiều loại men hỗ trợ cho q trình tiêu hố thức
ăn được tố hơn là
A. Proteaza và amylaza
B. Proteaza và pepsinogen
C. Amylaza và pepsinogen
D. Pepsinogen và phospholipase
194. Một số chế phẩm đậu đỗ thường dùng là:
A. Giá đậu xanh
B. Sữa đậu nành, đậu phụ
C. Tương
D. Cả 3 ý trên
195. Trong kỹ thuật ủ lên men đậu tương rất có thể bị nhiễm mốc
Aspergillus flavus từ khơng khí vào. Đây là loại mốc có khả năng sinh đọc
tố…….. gây ưng thư mạnh ở gan và các phủ tạng khác
A. Glucozit
B. Aflatoxin
C. Solanin
D. Tetrodotoxin
196. Nếu ăn phối hợp lạc với ngữ cốc thì giá trị sinh học của protid phối hợp
sẽ:
A. Tốt lên nhiều vì ngũ cốc nghèo lysin và lạc nghèo methionin
B. Tốt lên nhiều vì ngũ cốc nghèo lysin và lạc nghèo trytophan
C. Tốt lên nhiều vì ngũ cốc giàu lysin và lạc giàu methionin
D. Tốt lên nhiều vì ngũ cốc giàu lysin và lạc giàu trytophan

197. Vừng có nhiều canxi ngang với sữa nhưng giá trị hấp thu kém vì …..
cản trở nhiều khả năng hấp hu canxi
A. Vừng có nhiều acid oxalic
B. Vừng có nhiều Lysin
C. Vừng có nhiều Trytophan
D. Vừng có nhiều Globulin


XXX
203. Rau quả có nhiều caroten là loại rau quả có đặc điểm sau
A. Có nhiều diệp lục tố
B. Có màu đỏ
C. Có màu vàng
D. Cả 3 ý trên
204. Rau quả còn non hoặc quả già đều giảm giá trị dinh dưỡng, nhất là:
A. Caroten
B. Vitamin C
C. Caroten và vitamin C
D. Vitamin C và khống chất
205. Trong rau quả có chưa các chất khoáng kiềm như:
A. Canxi và phospho
B. Magie và kali
C. Canxi, phospho, magie và kali
D. Canxi, phospho và magie
206. Chọn ý sai:
Sự có mặt cảu phytoxit, có nhiều trong trong tỏi, hành và các loại rau thơm
có vài trị là:
A. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đường hơ hấp
B. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đường tiêu hố, trực khuẩn mủ xanh
C. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thức ăn trong muối dưa

D. Chữa các bệnh ung thư
207. Chọn ý sai:
Chất pectin có nhiều trong quả q chín, cà rốt có vai trị:
A. Bao bọc các vết lt đường tiêu hố
B. Làm tủa các chất độc
C. Kích thích tiêu hố thức ăn
D. Làm tủa các kim loại nặng
208. Chất tanin có nhiều trong búp ổi, búp chè, quả xanh có vai trò


A. Chống các bệnh ung thư
B. Làm săn niêm mạc đường tiêu hố
C. Làm tủa các chất độc
D. Kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn có hại
209. Khơng nên bảo quản rau ở điều kiện
A. Nhiệt độ thấp
B. Tốc độ gió bằng khơng
C. Độ ẩm cao
D. Độ ẩm thấp
210. Rau quả bị dập nát sẽ:
A. Dễ dàng bị nhiễm khuẩn, nấm mốc
B. Giảm các chất dinh dưỡng đặc biệt là vitamin
C. Giảm lượng nước
D. Cả 3 ý trên

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ
CHO CON BÚ

211. Theo tổ chức Y tế thế giới, trong 3 tháng đầu người mẹ cần bổ sung
thêm năng lượng so với lúc chưa mang thai khoảng:

A. 100 Kcal/ngày
B. 150 Kcal/ngày
C. 200 Kcal/ngày
D. 250 Kcal/ngày
212. Theo tổ chức Y tế thế giới, trong 6 tháng cuối người mẹ cần bổ sung
thêm năng lượng so với lúc chưa mang thai khoảng:
A. 250 Kcal/ngày
B. 300 Kcal/ngày
C. 350 Kcal/ngày
D. 400 Kcal/ngày
213. Nhu cầu về năng lượng của bà mẹ ni con bú ước tính khoảng bao
nhiêu Kcal/ngày:
A. 2000 – 2500 Kcal/ngày
B. 2000 – 2700 Kcal/ngày
C. 2700 – 3000 Kcal/ngày
D. 3000 – 3500 Kcal/ngày
214. Ước tính để cung cấp được 100 ml sữa, khẩu phần ăn của người mẹ cần
tăng khoảng bao nhiêu Kcal:
A. 50 – 75 Kcal
B. 70 – 85 Kcal
C. 80 – 95 Kcal
D. 100 – 115 Kcal
215. Trong thời kỳ nuôi con bú chỉ tính riêng năng lượng của bà mẹ cần cho
tiết sữa nuôi con khoảng bao nhiêu Kcal/ngày
A. 450 – 550 Kcal/ngày
B. 550 – 650 Kcal/ngày
C. 650 – 750 Kcal/ngày
D. 750 – 850 Kcal/ngày
216. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối
với phụ nữ có thai 6 tháng cuối, nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:

A. 150 Kcal và 10g Protein/ngày
B. 250 Kcal và 15g Protein/ngày
C. 350 Kcal và 15g Protein/ngày
D. 450 Kcal và 20g Protein/ngày
217. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối


với bà mẹ nuôi con bú nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:
A. 250 Kcal và 28g Protein/ngày
B. 350 Kcal và 28g Protein/ngày
C. 450 Kcal và 28g Protein/ngày
D. 550 Kcal và 28g Protein/ngày
218. Nhu cầu Canxi ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối và cho con bú cần
là:
A. 1000 – 1200 mg/ngày
B. 500 – 700 mg/ngày
C. 300 – 500 mg/ngày
D. 100 – 300 mg/ngày
219. Chọn ý sai
Chế độ ăn của bà mẹ trong thời kỳ mang thai và nuôi con bú nên:
A. Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng
B. Ăn đủ no và đa dạng thực phẩm
C. Ăn nhiều hơn mức bình thường
D. Ăn theo sở thích và khẩu vị của mỗi người
220. Để xây dựng bào thai, nhau thai, các mô của cơ thể người mẹ người
phụ nữ mang thai cần bao nhiêu gam Protein/ngày:
A. 50g protein/ngày
B. 60g protein/ngày
C. 70g protein/ngày
D. 80g protein/ngày

221. Chọn ý sai
Nhu cầu protein tăng lên ở phụ nữ có thai vì:
A. Do nitơ giữ ại tăng lên trong suốt quá trình mang thai
B. Để đảm bảo cho sự phát triển thai nhi, nhau thai
C. Để đảm bảo cho sự phát triển các mơ của người mẹ
D. Để duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể
222. Các acid béo thiết yếu cần cho sự phát triển thần kinh và thị giác ở thai
nhi và có thể giúp giảm nguy cơ đẻ non là:
A. Linoleic và alpha – linoleic
B. Oleic và arachidonic
C. Linoleic và arachidonic
D. Oleic và klupannodonic
223. Các nghiên cứu cho thấy bằng chứng các trans acid được tạo ra khi dầu
thực vật hydrogen hố lại có tác dụng:
A. Phát triển hệ thần kinh của thai nhi
B. Giảm cân nặng của thai nhi và vịng đầu
C. Là dung mơi hoà tan các vitamin A, D, E
D. Giảm nguy cơ đẻ non
224. Ở phụ nữ có thai cần hướng tới đảm bảo trong khẩu phần ăn hằng
ngày,năng lượng do chất béo cung cấp nên chiếm bao nhiêu % trong tổng số
năng lượng:
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
225. Lượng calci mà người mẹ chuyển cho trẻ từ khi bắt đầu mang thai đến
khi sinh là
A. 10g
B. 20g
C. 30g

D. 40g


226. Nhu cầu calci ở 3 tháng đầu khi mang thai chỉ cần tăng lên bao nhiêu
mg/ngày:
A. 70 mg/ngày
B. 110 mg/ngày
C. 150mg/ngày
D. 190mg/ngày
227. Nhu cầu calci ở 3 tháng giữa khi mang thai cần tăng lên bao nhiêu
A. 250 mg/ngày
B. 350 mg/ngày
C. 450 mg/ngày
D. 550 mg/ngày
228. Nhu cầu calci ở 3 tháng cuối khi mang thai và cho con bú 6 tháng cuôi
tăng lên bao nhiêu mg/ngày
A. 600 mg/ngày
B. 800 mg/ngày
C. 1000 mg/ngày
D. 1200 mg/ngày
229. Vitamin nào sau đây rất cần thiết cho quá trình hấp thu canxi:
A. Vitamin B2
B. Vitamin C
C. Vitamin D
D. Vitamin E
230. Quá trình tổng hợp hemoglobin cần có vai trị của chất khống nào sau
đây:
A. Sắt
B. Kẽm
C. Phospho

D. Magie
231. Nguồn thức ăn chứa nhiều sắt khơng bao gồm loại nào sau đây:
A. Protein có nguồn gốc động vật
B. Các loại hạt
C. Thức ăn nấu trong những đồ bếp bằng sắt
D. Các loại ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn)
232. Ở cơ thể người chỉ hấp thu được khoảng bao nhiêu % lượng sắt từ thức
ăn vào cơ thể
A. Khoảng 5%
B. Khoảng 10 – 30%
C. Khoảng 30 – 40%
D. Khoảng 40 – 50%
233. Nhu cầu kẽm của phụ nữ trong thời kỳ mang thai là:
A. 18mg/ngày
B. 28mg/ngày
C. 38mg/ngày
D. 48mg/ngày
234. Không được dùng Vitamin A liều cao trên 15000UI hằng ngày trong
thời kỳ mang thai vì
A. Gây vàng da
B. Gây dị tật thai nhi
C. Gây đau đầu, rụng tóc
D. Gây khơ da, xạm da
235. Nhu cầu Vitamin A ở phụ nữ mang thai là
A. 600 mcg/ngày
B. 800 mcg/ngày
C. 1000 mcg/ngày



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×