Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài bài tập lớn xây dựng hệ thống thông tin khám chữa bệnh tại bệnh viện nhi tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.83 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA/BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

Đề tài bài tập lớn: Xây dựng hệ thống thông tin khám chữa bệnh tại
bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình

Họ và tên học viên/sinh viên: Phạm Thu Hà
Mã học viên/sinh viên: 1811181017
Lớp: DH8QTKD1
Tên học phần: Hệ thống thông tin quản lý
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Trung Dũng

Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2021


MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀ XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ:.......................................................... 2
1. Khái niệm hệ thống thơng tin quản lý. .................................................................. 2
2. Quy trình phân tích hệ thống thông tin. ................................................................ 2
2.1.1

Thu thập thông tin cho quá trình phân tích. ................................................ 2


2.1.2

Lập sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) ..................................................... 2

2.1.3

Lập sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) ................................................................... 3

2.1.4

Lập báo cáo phân tích hệ thống................................................................... 5

3. Quy trình thiết kế hệ thống thơng tin quản lý ....................................................... 5
3.1.1

Mơ hình hóa thực thể .................................................................................. 5

3.1.2

Xây dựng sơ đồ quan hệ thực thể và thiết kế cơ sở dữ liệu ........................ 6

3.1.3

Chuẩn hóa dữ liệu ....................................................................................... 6

3.1.4

Thiết kế phần mềm ...................................................................................... 7

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN NHI TÌNH THÁI BÌNH ......................... 7
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ......................................... 9
1. Đặc tả logic của hệ thống. ..................................................................................... 9
2. Xây dựng sơ đồ BDF ........................................................................................... 10
3. Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh ................................................................................... 11
4. Sơ đồ DFD mức 0................................................................................................ 12
5. Thiết kế giao diện ................................................................................................ 13
6. Sơ đồ quan hệ - thực thể ...................................................................................... 13
7. Thiết kế phần mềm, giao diện người máy ........................................................... 14


8. Cài đặt hệ thống ................................................................................................... 14
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .............................................................. 15
1. Kết luận ............................................................................................................... 15
2. Giải pháp ............................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 16


PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay hệ thống các bệnh viện bệnh ngày càng phát triển và có sự ứng
dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin với những thành tựu phát triển vượt
bậc. Sự vận dụng công nghệ thông tin càng càng trở nên cần thiết và đem lại hiệu quả.
Bill Gate đã từng nói: Việt Nam nên đi theo hướng phát triển về lĩnh vực phần mềm
và đặc biệt ông đã đầu tư vào lĩnh vực y tế.
Mục đích của xây dựng hệ thống thông tin đối với doanh nghiệp:
Các phần mền luôn bắt đầu từ các nhu cầu thực tế. Việc có được một hệ thống cơ sở
dữ liệu quản lý quá trình khám và chữa bệnh sẽ trở nên thuận tiện hơn cả về mặt thủ
tục, quản lý lẫn khía cạnh kho học y tế. Chính vì vậy em đã tìm hiểu về đề tài “ xây
dựng hệ thống thông tin quản lý khám và chữa bệnh tại bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình”.
Đề tài tìm hiểu nghiên cứu mơ hình quản lý dữ liệu của bệnh viện tập trung chủ yếu

vào các vấn đề như hệ thống quản lý khám chữa bệnh, điều trị bệnh...
Dưới đây em xin trình bày về việc phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khám chữa
bệnh tại bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình.

1


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀ XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ:
1. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý.
- Hệ thống thông tin là một tập hợp phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu
mạng viễn thông con người và các quy trình thủ tục khác nhằm thu thập
xử lý, lưu trữ, truyền phát thông tin trong một tổ chức doanh nghiệp.
2. Quy trình phân tích hệ thống thơng tin.
2.1.1 Thu thập thơng tin cho q trình phân tích.
a. Nội dung thơng tin cần thu thập.
-

Môi trường của hệ thống thông tin hiện tại:
 Môi trường tổ chức: thông tin chung về mơi trường bên ngồi,
thơng tin về bản thân tổ chức( mối quan hệ giữa các phòng
ban, chức năng của hệ thống, yếu tố khách hàng, thị hiếu tiêu
dùng, xu hướng tiêu dùng, chính sách dài, ngắn hạn, nguồn lực
của tổ chức trong hệ thống quản lý, tình trạng tài chính, hoạt
động đầu tư xây dựng cơ bản)
 Môi trường vật lý: quy trình tổ chức xử lý dữ liệu trong quản
lý, độ tin cậy trong hoạt động của hệ thống.
 Môi trường kỹ thuật: phục vụ cho công tác, cho môi trường
quản trị, các trang thiết bị kỹ thuật khác, đội ngũ cán bộ phát


-

triển hệ thống( phân tích viên, lập trình viên, kỹ sư tin học).
Các thành phần của hệ thống thông tin hiện tại:
 Hoạt động của hệ thống.
 Thông tin vào và ra hệ thống.
 Cơ sở dữ liệu của hệ thống.
 Quy trình xử lý và trao đổi thông tin.
b. Các phương pháp thu thập thông tin.

-

Nghiên cứu tài liệu về hệ thống.
Quan sát hệ thống phỏng vấn.
Sử dụng phiếu điều tra với nội dung đầy đủ và cần thiết.
Thảo luận theo chuyên đề JAD( vai trị của người chủ trì, chun viên
tham gia vào chủ đề thảo luận).
Làm mẫu bằng cách đưa ra một bản đề mô.

2.1.2

Lập sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)
2


a. Sơ đồ chức năng kinh doanh BDF
-

Mơ hình mơ tả các chức năng: là mơ hình mơ tả các chức năng nghiệp vụ
của một tổ chức, các mối quan hệ giữa các chức năng đó


-

-

b. Quy trình xây dựng sơ đồ chức năng kinh doanh
Bước 1: Khảo sát, tìm hiểu tổ chức, các chức năng nghiệp vụ của tổ chức
với các thành phần: tên chức năng, mô tả chức năng, dữ liệu đầu vào; dữ
liệu đầu ra của chức năng.
Bước 2: Mô tả hoạt động và mối quan hệ của các chức năng dưới dạng
văn bản.
Bước 3: Dựa vào văn bản mô tả các chức năng và vẽ sơ đồ BFD.
Nguyên tắc phân rã:
+ Nguyên tắc “thực chất”: mọi chức năng phân rã phải là một bộ
phận thật sự phân ra nó.
+ Nguyên tắc “ đầy đủ”: việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức
dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện chức năng ở mức trên đã phân

rã chúng.
c. Các ký pháp dùng để vẽ sơ đồ BFD
- Hình chữ nhật có tên bên trong để mơ tả một chức năng

-

Các đoạn thẳng gấp khúc hình cây mô tả mối liên kết giữa các chức
năng. ngắn hạn ngân sách

2.1.3

Lập sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

a. Khái niệm : Là một mơ hình về hệ thống có quan điểm cân xứng cho cả dữ
liệu và tiến trình. Nó chỉ ra cách thơng tin được vận chuyển từ một tiến trình
hoặc từ chức năng này trong hệ thống sang một tiến trình hoặc chức năng
khác.
b. Quy tắc thiết lập luồng dữ liệu
- Quy tắc phân rã các xử lý trong DFD:
+ Sử dụng kỹ thuật phân rã theo thứ bậc
+ Xử lý tổng quát được phân rã thành xử lý chi tiết
+ Sơ đồ ngữ cảnh chỉ có một xử lý duy nhất đại diện cho toàn bộ hệ
thống (có số dịnh danh là 0)
+ Sơ đồ phân rã toàn bộ hệ thống là sơ đồ DFD mức 0 (ký hiệu là
DFD-0), gồm có nhiều xử lý cơ bản bên trong hệ thống (được đánh số 1.0, 2.0,
3.0,…)
3


+ Mỗi một xử lý trong DFD-0 có thể được phân rã tiếp và được vẽ
bằng một sơ đồ DFD cho xử lý đó ở mức chi tiết hơn
- Sơ đồ ngữ cảnh:

-

-

c. Phương pháp xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu:
Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu từ tổng quát đến chi tiết
Sử dụng sơ đồ chức năng kinh doanh BFD dựa trên nguyên tắc mỗi chức năng
tương ứng với một tiến trình.
Mức cao nhất tương ứng là sơ đồ ngữ cảnh, các mức tiếp theo là sơ đồ mức 1,
2, 3,…

Trong quá trình phân ra cần lưu ý:
Mỗi chức năng ở sơ đồ BFD sẽ tương ứng với một tiến trình ở sơ đồ DFD
Các luồng dữ liệu nếu có ở mức trước sẽ tướng ứng với vị trí ở mức sau
Ngơn ngữ có cấu trúc giản lược: mô tả ngắn gọn các quy tắc xử lý của mỗi mức
xử lý (không phân rã nửa) bằng ngôn ngữ tự nhiên. Nội dung mô tả chỉ rõ nơi
thực hiện xử lý, sự kiện, chức danh, thực hiện như nào.
d. Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu
DFD sử dụng 4 ký hiệu của Chris Gane và Trish Sarson (1972):

Process (xử lý, tiến trình): Là ký hiệu diễn tả cho một công việc hoặc một
hành động thao tác trên dữ liệu (biến đổi dữ liệu ở đầu vào thành dữ
liệu/thông tin ở đầu ra). Phần trên của ký hiệu xử lý ghi số định danh của xử
lý. Mỗi xử lý có một số định danh duy nhất trong tồn bộ sơ đồ. Phần bên
dưới của xử lý ghi tên của nó. Tên của xử lý bắt đầu bằng một động từ, dạng
động từ - bổ ngữ.

4


Data store (kho dữ liệu): Là ký hiệu diễn tả một phương tiện trừu tượng có
chức năng lưu trữ dữ liệu, tương đương với một quyển sổ ghi chép, một tập
tin, hay một CSDL,… Phần bên trái của Data store ghi số định danh của nó, ví
dụ: “D1”, “D2”. Phần bên phải ghi tên của Data store, là một danh từ.

Source / Sink (nguồn phát sinh dữ liệu / đích tiêu thụ dữ liệu): Là ký hiệu
diễn tả cho một đối tượng phát sinh dữ liệu (source) hoặc tiêu thụ dữ liệu
(sink) bên ngoài hệ thống (đang xét).Tương tự như Data store, tên của
Source/Sink phải là một danh từ. Trong trường hợp dữ liệu được truyền giữa
các tiến trình trên các trang khác nhau của sơ đồ DFD thì nguồn và đích là
một chức năng hoặc q trình bên trong hệ thống (cịn gọi là tác nhân trong).

Khi đó tên của chúng có dạng động từ - bổ ngữ.
data
Data flow (luồng dữ liệu): Là một ký hiệu diễn tả cho chiều di chuyển của
dịng thơng tin (được chuyển vào hoặc ra khỏi một tiến trình). Data flow phải
có nhãn là một danh từ mô tả cho nội dung dữ liệu đang chuyển đi. Tên của
các dòng dữ liệu khác nhau cần phải mang các tên khác nhau. Tuy nhiên cùng
một dịng dữ liệu có thể đi vào một số tiến trình, khi đó trong sơ đồ sẽ xuất
hiện một số dịng dữ liệu có tên trùng nhau.
Trong một số trường hợp đặc biệt như đối với các dòng dữ liệu vào – ra các
kho dữ liệu… thì có thể vẽ một dòng dữ liệu với mũi tên ở hai đầu và không
cần gắn tên cho chúng
2.1.4 Lập báo cáo phân tích hệ thống
-Tiêu đề
-Mục lục
-Lời giới thiệu
-Nội dung báo cáo
-Kết luận
-Phụ lục
3. Quy trình thiết kế hệ thống thơng tin quản lý
3.1.1 Mơ hình hóa thực thể
5


-

-

Xây dựng thực thể: Mơ hình hố thực thể ( còn được gọi là sơ đồ tiêu chuẩn)
được xây dựng bằng bốn kiểu khối tương ứng với bốn khái niệm logic chính:
 Cá thể: là một đối tượng cụ thể trong thực thể

 Thuộc tính: là các đặc trưng riêng của các đối tượng trong thực thể ( các
loại thuộc tính: thuộc đính định danh, thuộc tính mơ tả, thuộc tính quan
hệ, thuộc tính lặp, thuộc tính thứ sinh).
Xác định mối quan hệ giữa các thực thể:
 Các bậc quan hệ: quan hệ bậc 1, quan hệ bậc 2, quan hệ bậc 3
 Các kiểu quan hệ: Kiểu quan hệ Một – Một (1-1), Kiểu quan hệ Một –
Nhiều (1-N), Kiểu quan hệ Nhiều – Nhiều (N -N).

3.1.2 Xây dựng sơ đồ quan hệ thực thể và thiết kế cơ sở dữ liệu
Sơ đồ Quan hệ - Thực thể( ERD)
 Các bước xây dựng sơ đồ ERD:
 Bước 1: Xác định các thực thể
 Bước 2: Xác định quan hệ giữa các thực thể
 Bước 3: Vẽ sơ đồ Quan hệ - Thực thể
- Thiết kế cơ sở dữ liệu từ sơ đồ Quan hệ - Thực thể:
 Phương pháp thiết lập cơ sở dữ liệu từ sơ đồ ERD
 Kiểu quan hệ 1-1 của quan hệ bậc 1: xét thực thể “bác sĩ” với quan hệ “Là
vợ/chồng”
-

 Kiểu quan hệ Một – Nhiều (1-N) của quan hệ bậc 1: xét thực thể “Bác sĩ” với
quan hệ “Phụ trách”
 Kiểu quan hệ Nhiều – Nhiều (N -N) của quan hệ bậc 1
 Kiểu quan hệ 1-1 của quan hệ bậc 2: Tạo hai tệp dữ liệu mô tả hai thực thể.
Xác định trường khóa chính, trường mơ tả cho mỗi tệp. Trường quan hệ có
thể thuộc tệp này hoặc tệp kia. Cả hai trường hợp thông tin thu được đều như
nhau.
 Kiểu quan hệ Một – Nhiều (1-N) của quan hệ bậc 2: Tạo hai tệp dữ liệu mô tả
hai thực thể. Xác định trường khóa chính, trường mơ tả cho mỗi tệp. Trường
quan hệ bắt buộc phải thuộc tệp tương ứng với thực thể đầu “Nhiều”, giá trị

của nó được xác định từ các giá trị của trường khóa chính của tệp tương ứng
với thực thể đầu “Một”.
 Ví dụ. Xét hai thực thể là “Tên khoa” và “Bệnh nhân” với quan hệ “Có/
Thuộc”. Ta tạo hai tệp dữ liệu sau:
Tệp “Tenkhoa” với trường khóa chính là #MaK, các trường mơ tả như
Tenkhoa
Tệp “Benhnhan” với trường khóa chính là #MaBN, các trường mô tả như
HovatenBN…, trường quan hệ là MaBN.

-

3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu
Khái niệm: Chuẩn hóa dữ liệu là q trình rà sốt tất cả các danh sách thuộc
tính của các thực thể.
Các dạng chuẩn hóa: Dạng chuẩn 1 (1NF), dạng chuẩn 2 ( 2NF), dạng chuẩn 3
(3NF)
6


-

-

-

Trộn bảng thực thể: Trộn các bảng thực thể (hay còn gọi là bảng quan hệ) là
gộp các loại dữ liệu cùng chung chức năng mô tả cho một đối tượng nào đó vào
trong một bảng, để truy cập dữ liệu mức vật lý được nhanh hơn vì hệ thống
khơng cần phải ghép chúng lại với nhau.
3.1.4 Thiết kế phần mềm

Thiết kế phần mềm mới: Mỗi sản phẩm phần mềm là một cơng trình của sáng
tạo và kỹ thuật. Nó là sản phẩm của các nhà phân tích viên hệ thống và các nhà
lập trình. Đây là cơng đoạn khơng cần nhiều chi phí tài chính lớn và lao động
nhưng lại cần một đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên cấp cao, am hiểu lĩnh vực
quản lý và thông thạo các kỹ thuật sáng chế phần mềm.
Lựa chọn phần mềm trên thị trường: Chúng ta đã đề cập đến việc thiết kế phần
mềm cho HTTT quản lý. Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào, việc xây dựng
HTTT quản lý đều dẫn đến việc phát triển phần mềm. Trong nhiều trường hợp,
chúng ta chỉ cần xem xét tính thích hợp của các phần mềm có sẵn trên thị
trường để lựa chọn cho HTTT quản lý của mình. Thiết kế giao diện người –
máy
Thiết kế giao diện người – máy nhằm tạo ra một sự giao tiếp thân thiện giữa
người sử dụng và máy tính, phù hợp với các yêu cầu đã được đặt ra.
Các yêu cầu của thiết kế giao diện là: - Dễ sử dụng: giao diện dễ hiểu, dễ sử
dụng ngay cả với những người ít kinh nghiệm sử dụng nhất; các lệnh dễ học,
dễ dàng được người sử dụng tiếp thu và ghi nhớ.
- Tốc độ thao tác đảm bảo đủ nhanh. Có độ chính xác cao và phân biệt rõ
phạm vi của các chức năng
- Dễ kiểm soát: Người sử dụng kiểm soát được hệ thống
- Dễ phát triển: tạo điều kiện dễ dàng phát triển trong tương lai.

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN
LÝ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN NHI TÌNH THÁI BÌNH
1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình
- Địa chỉ: Số 2 Phố Tơn Thất Tùng, Trần Lâm, Thái Bình.
Lịch sử hình thành: Ngày đầu thành lập, Bệnh viện có 65 cán bộ, cơ sở vật chất
là 3 khối nhà cũ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh, chỉ tiêu được giao theo kế hoạch là 125
giường bệnh. Đến nay, Bệnh viện được giao là 200 giường bệnh, từ 5 phòng chức
năng đến nay đã phát triển lên 15 khoa phòng. Qua 5 năm, đội ngũ cán bộ không
ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tổng số cán bộ bệnh viện hiện có 196

người, trong đó: 45 bác sĩ (có 01 BSCKII, 01 Thạc sĩ, 10 BSCKI); 103 điều dưỡng (02
cử nhân), kỹ thuật viên, nữ hộ sinh; 14 dược sĩ, trong đó có 2 dược sĩ đại học; 34 cán
bộ chun mơn khác. Đặc biệt ngày 30/11/2011, Bệnh viện có Quyết định cơng nhận
là Bệnh viện hạng II, điều đó đã minh chứng cho chất lượng nguồn lực và sự phát triển
của Bệnh viện. Công tác nghiên cứu khoa học được Bệnh viện rất coi trọng. Năm 2009
Bệnh viện đã được nghiệm thu 01 đề tài cấp ngành triển khai từ năm 2008 đạt loại xuất
sắc, thực hiện 7 đề tài cấp cơ sở, 1 sáng kiến cải tiến và ban hành nhiều tài liệu phục
vụ công tác chuyên môn; Năm 2010 có 9 đề tài cấp cơ sở, 1 sáng kiến cải tiến được
nghiệm thu; Năm 2011 có 1 đề tài cấp Nhà nước, chủ trì 1 đề tài cấp ngành, 12 đề tài
7


cấp cơ sở; Năm 2012 Bệnh viện tiếp tục tham gia 1 đề tài cấp Nhà nước, chủ trì 1 đề
tài cấp ngành, 15 đề tài cấp cơ sở. 5 năm một chặng đường phát triển, Bệnh viện Nhi
Thái Bình đã đánh dấu những mốc son mới trong sự trưởng thành của mình. Từ năm
2009 đến nay, Bệnh viện Nhi đã được Bộ Y tế và UBND tỉnh tặng 7 Bằng khen; Năm
2011, Bệnh viện đã được UBND tỉnh tặng Cờ Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi
đua.
-

Mơ hình cơ cấu tổ chức:

BAN GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

CÁC PHỊNG CHỨC
NĂNG

KHOA LÂM SÀNG


KHOA CẬN LÂM
SÀNG

Sơ đồ cơ cấu tổ chức( trích />
-

2. Giới thiệu về bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình để thành lập hệ thống thơng
tin
Tính tới thời điểm hiện nay, bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình đã có hệ thống thông
tin quản lý việc khám và chữa bệnh tại bệnh viện nhưng các hoạt động nghiệp
vụ còn khá đơn giản, chưa có một hệ thống quản lý việc khám và chữa bệnh
một cách chi tiết.

-

Chức năng nhiệm vụ:
 Tiếp nhận, cấp cứu, điều trị và chăm sóc
 Quản lý theo dõi, tư vấn, điều trị bệnh Nhi
 Thực hiện đúng Quy chế chun mơn, Quy trình kỹ thuật, Quy chế quản lý và
sử dụng vật tư, trang bị, việc thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn và bảo hộ lao
động.
 Thực hiện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và một số nhiệm vụ công tác
khác.

8


CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
-









1. Đặc tả logic của hệ thống.
Các chức năng của hệ thống bao gồm:
 Đón tiếp: phân loại bệnh nhân, lập phiếu khám bệnh, điều chuyển bệnh
nhân, ghi sổ.
 Quản lý khám bệnh: nhận phiếu, khám sơ bộ, yêu cầu khám chuyên
khoa, yêu cầu xét nghiệm, xử lý sau khám.
 Quản lý điều trị: khám nhập viện, phân giường, làm dịch vụ, thực hiện y
lệnh, khám chuyên khoa, yêu cầu xét nghiệm, phẫu thuật/mổ, xử lý sau
khám.
 Thống kê báo cáo: sơ kết 15 ngày điều trị, báo cáo hàng tháng lên lãnh
đạo.
Q trình xử lý của hệ thống thơng tin:
Tiếp đón bệnh nhân:
 Hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục, nếu bệnh nhân cần cấp cứu thì
chuyển đến phịng cấp cứu hồi sức ln.Bộ phận tiếp đón lấy thơng tin.
Bộ phận thanh tốn thu phí khám bệnh và viết phiếu thu cho bệnh
nhân.Phân loại bệnh nhân. Phân bệnh nhân vào các chun khoa. Ghi
các thơng tin vào sổ đăng kí khám bệnh.Lập phiếu khám bệnh.Điều
chuyển bệnh nhân. Phân bệnh nhân vào các phòng chuyên khoa.
Khám bệnh:
Bác sĩ nhận được phiếu khám bệnh và khám sơ bộ cho bệnh nhân. Ghi
lại kết quả vào sổ khám bệnh. Lưu phiếu khám bệnh vào hồ sơ.Chuyển thơng

tin bệnh nhân lên phịng khám chun khoa. Chuyển bệnh nhân đến bộ phận xét
nghiệm/chiếu chụp. Bộ phận thanh tốn thu phí xét nghiệm và tạo phiếu xét
nghiệm. Điều trị:
 Khám nhập viện và phân giường điều trị cho bệnh nhân. Tạo phiếu phân
giường.Lập bệnh án ( tờ điều trị). Lập phiếu xuất thuốc.Nếu bệnh nhân
có nhu cầu làm dịch vụ thì chuyển bệnh nhân sang phịng dịch vụ. Tạo
phiếu làm dịch vụ. Bộ phận quản lý thuốc, hóa chất, vật tư thiết bị sẽ cấp
thuốc theo đơn thuốc. Lập phiếu cấp thuốc. Lưu hồ sơ bệnh án.
Thống kê, báo cáo:
 .Sơ kết 15 ngày điều trị. Lưu hồ sơ sơ kết 15 ngày điều trị. Báo cáo sơ
kết 15 ngày điều trị với lãnh đạo.

9


2. Xây dựng sơ đồ BDF
QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH

Đón tiếp

Phân loại
bệnh nhân

Lập phiếu
khám bệnh

Điều chuyển
bệnh nhân

Ghi sổ


Điều trị

Khám bệnh

Nhận phiếu,
khám sơ bộ

Khám nhập
viện, phân
giường

Yêu cầu
khám chuyên
khoa

Làm dịch vụ

Thực hiện y
lệnh

Yêu cầu xét
nghiệm

Khám chuyên
khoa

Xử lý sau
khám


Yêu cầu xét
nghiệm
Phẫu
thuật/mổ
Xử lý sau
điều trị

10

Thống kê
báo cáo

Sơ kết sau 15
ngày điều trị

Báo cáo hàng
tháng lên
lãnh đaọ


3. Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh

Yêu cầu khám bệnh
Thông tin bệnh của bệnh nhân
Thông tin bệnh nhân

0.

Bệnh nhân


Quản lý khám
chữa bệnh
Phiếu khám
Kết quả khám bệnh
Yêu cầu điều trị

Báo cáo

Lãnh đạo

11


4. Sơ đồ DFD mức 0
1.0

Thông tin bệnh nhân

2.0
Phiếu khám

Thông tin bệnh

Đón tiếp

Khám
bệnh

Bệnh án


Phiếu thu
Phiếu khám bệnh
Bệnh
nhân

Thơng tin bệnh tật, triệu chứng
Đơn thuốc
Phiếu xét nghiệm

Giấy ra viện

Phiếu xuất thuốc
Phiếu vào
viện

Kết quả xét nghiệm

3.0
Bộ phận
xét
nghiệm

4.0

Bệnh án

Thống kê
báo cáo

Hồ sơ bệnh án


Điều trị

Bộ phận thanh
tốn

Báo cáo cơng tác

Phiếu xét nghiệm

tháng

Sổ báo cáo công
tác

Phiếu phẫu thuật/mổ

Yêu câu báo cáo

Phiếu xét nghiệm

Lãnh đạo

Phiếu làm dịch vụ
12


5. Thiết kế giao diện
Nội dung thông tin khám chữa bệnh của bệnh nhân được thể hiện qua các mẫu nhập dữ
liệu (Forms) và các báo cáo về kết quả khám chữa bệnh được thể hiện qua Reports.

Thiết kế giao diện người - máy của hệ thống quản lý khám chữa bệnh theo kiểu: - Khi
đăng nhập: giao diện kiểu điền mẫu - Quản lý khám chữa bệnh, xét nghiệm, chụp
chiếu: kết hợp giao diện kiểu biểu tượng, thực đơn. - Sửa đổi, cập nhập thông tin: giao
diện đối thoại và điền mẫu
6. Sơ đồ quan hệ - thực thể

BỆNH
VIỆN
BỆNH
VIỆN

#Mã bệnh viện

KHOA
1


N

#Mã khoa

-Tên bệnh viện

-Tên khoa

-Địa chỉ

-Trưởng khoa
1


1

Điều
hành



N

N

BÁC SĨ

BỆNH NHÂN
#Mã bệnh nhân
-Tên bệnh nhân

N

Điều
trị

N

#Mã bác sĩ
-Tên bác sĩ
-Chức danh

-Ngày sinh
-Địa chỉ


13


7. Thiết kế phần mềm, giao diện người máy
- Bệnh viện mua phần mềm quản lý khám chữa bệnh trên thị trường:
Chi phí mua phần mềm DTsoft khá cao. - Giao diện phần mềm thiết
kế đơn giản giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng. Phần mềm có
nhiều tính năng tiện ích hỗ trợ quản lý thư viện, dễ dang tùy chỉnh và
cập nhập dữ liệu. Thiết kế đơn giản giúp cho người dùng dễ dàng sử
dụng. Phần mềm sử dụng cấu trúc dữ liệu MARC khá phổ biến dễ
dàng truy cập và quản lý .
8. Cài đặt hệ thống
Phần mềm DTsoft yêu cầu máy tính chạy hệ điều hành Win XP trở lên,
cấu hình tối thiểu máy tính sử dụng là 933MHz, 512MB RAM, 20GB
HDD. Phần mềm rất dễ cài đặt, sử dụng phơng tiếng việt tiện ích cho
người dùng. Quá trình cài đặt phần mềm trên hệ thống khơng tốn q
nhiều thời gian, khả năng tương thích với nhiều phần mềm khác.

14


CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
1. Kết luận
Nhìn chung về quy trình hoạt động của hệ thống quản khám chữa bệnh
của bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình khá tốt , q trình xử lý thơng tin đầu
vào và đầu ra theo đúng ý đồ của các quản lý. Phần mềm mà bệnh viện
sử dụng đáp ứng được tất các công việc của quản lý bệnh viện cần thiết.
Phần mềm bệnh viện đang sử dụng có tích hợp được tính năng xử lý
bệnh nhân đăng ký khám và thủ tục nhập viện không, việc cập nhập

thông tin vào trong cơ sở dữ liệu của phần mêm sẽ diễn ra như thế nào.
Do đó, thư viện cần xem xét lại quy trình để việc hệ thống quản lý khám
chữa bệnh hoạt động hiệu quả hơn.
2. Giải pháp
Chỉnh sửa giao diện thân thiện với người dùng hơn .
Cập nhật các phiên bản mới cũng như nâng cấp hệ thống quản lý khám
chữa bệnh giúp cho việc đăng ký và khám bệnh làm thủ tục nhanh hơn.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> />vhFzKRNE6XiPl8
/>
16



×