Câu 1. Mô tả về xương vai
1. Là một xương ngắn
A. Đúng
B. Sai
2. Gồm hai mặt, ba bờ, ba góc và hai mỏm
3. Củ trên ổ chảo và củ dưới ổ chảo lần lượt cho các cơ nhị đầu và cơ tam
đầu bám
4. Tiếp khớp với xương đòn qua mỏm cùng vai
Câu 2. Mơ tả về xương địn
1. Là xương duy nhất nối chi trên với bộ xương trục
2. Cơ dưới đòn bám vào rãnh cho cơ dưới đòn ở mặt trên xương đòn
3. Điểm yếu của xương đòn là 1/3 ngoài và 2/3 trong nên thường hay gãy
xương ở vị trí đó
4. Ở phần ba ngồi xương địn, có một lồi củ cho dây chằng nón và dây
chằng thang bám
Câu 3. Mô tả về đầu gần xương cánh tay
1. Nó có các củ lớn và củ bé ngăn cách với nhau bằng rãnh gian củ
2. Nó nối với thân xương tại cổ giải phẫu
3. Củ lớn và củ bé là những chỗ bám cho 5 cơ đai xoay của khớp vai
4. Nó có chỗ bám cho đầu gần các cơ cẳng tay
Câu 4. Mô tả về xương cánh tay
1. Mặt trước thân xương có rãnh cho thần kinh quay đi qua
2. Có hai mỏm có thể sờ thấy được dưới da là mỏm trên lồi cầu trong và
ngoài
3. Tiếp khớp với xương quay tại ròng rọc và xương trụ tại chỏm con
4. Hố vẹt nằm ở mặt trước, hố quay và hố khuỷu nằm ở mặt sau
Câu 5. Mô tả về xương quay
1. Là một xương dài có đầu gần to hơn đầu xa
2. Khuyết trụ của xương quay nằm ở đầu gần
3. Có một lồi củ quay cho cơ nhị đầu bám
4. Cổ xương quay là nơi thắt hẹp giữa chỏm và thân xương quay
Câu 6: Mô tả và xương trụ
1. Đầu gần nhỏ hơn đầu xa
2. Mỏm trâm trụ ở cao hơn mỏm trâm quay
3. Hai khuyết ở đầu trên là khuyết rịng rọc và khuyết quay
4. Có lồi củ trụ cho cơ cánh tay quay bám
Câu 7. Mô tả về các xương ở bàn tay
1. Có 8 xương cổ tay gồm 4 xương ở hàng trên và 4 xương ở hang dưới
2. Tất cả các xương cổ tay đều thuộc xương ngắn
3. Nền các xương đốt bàn tay tiếp khớp với các xương cổ tay
4. Có các xương vừng nhỏ ở khớp bàn ngón-đốt ngón ở mỗi ngón tay
PH N CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN MCQ
Câu 1. Các cơ tạo nên đai xoay của khớp vai ngoại trừ
A. Cơ trên gai
B. Cơ dưới vai
C. Cơ tròn lớn
D. Cơ tròn bé
Câu 2. Khi bàn tay ở tư thế ngửa , xương quay tiếp khớp ở khớp quay-cổ tay với
cặp xương
A. Xương thang và thương tháp
B. Xương thuyền và xương nguyệt
C. Xương thuyền và xương móc
D. Xương nguyệt và xương thang
Câu 3. Xương cổ tay nào không thuộc hàng dưới
A. Xương thê
B. Xương cả
C. Xương đậu
D. Xương móc
Câu 4. Gãy xương đốt bàn tay thứ nhất có thể tổn thương chỗ bám của các cơ
A. Cơ giang ngón cái ngắn
B. Cơ gấp ngón cái ngắn
C. Cơ đối chiếu ngón cái
D. Cơ khép ngón cái
Câu 5. Số lượng cơ vùng vai và nách là
A. 9 cơ nội tại, 7 cơ ngoại lai
B. 8 cơ nội tại, 8 cơ ngoại lai
C. 7 cơ nội tại, 9 cơ ngoại lai
D. 8 cơ nội tại, 9 cơ ngoại lai
Câu 6. Điều nào đúng về cơ ngực bé
A. Đầu nguyên ủy của nó bám vào mỏm quạ
B. Được bọc bởi mạc đòn ngực
C. Tạo nên thành sau của nách
D. Tham gia vào việc gấp cánh tay
Câu 7. Ngăn trước cánh tay
A. Gồm các cơ có tác dụng gấp cẳng tay
B. Được cấp máu bởi động mạch cánh tay sâu
C. Được chi phối bởi thần kinh giữa
D. Động mạch cánh tay và tĩnh mạch nền là thành phần đi qua ngăn trước
cánh tay
Câu 8. Bệnh nhân không thể khép cánh tay chủ yếu do liệt
A. Cơ lưng rộng
B. Cơ trên gai
C. Cơ tròn nhỏ
D. Cơ dưới gai
Câu 9. Bệnh nhân khơng thể gấp các khớp gian đốt ngón gần do liệt
A. Cơ gian cốt mu tay
B. Cơ gấp các ngón nơng
C. Cơ gấp các ngón sâu
D. Cơ gian cốt gan tay
Câu 10. Các cơ ở bàn tay
A. Cơ khép ngón cái được chi phối bởi thần kinh giữa
B. Các cơ mô cái được chi phối bởi một thần kinh đến từ bó sau của đám rối
cánh tay
C. Các cơ giun có nguyên ủy bám vào các gân của cơ gấp các ngón nơng
D. Các cơ gian cốt mu tay làm giạng các ngón tay ra xa ngón tay giữa
Câu 11. Mô tả về các thành phần chi trên
A. Hãm gân gấp là phần dày lên xung quanh cổ tay tạo nên ống thần kinh
giữa
B. Hãm gân duỗi phủ mu tay chia ra 6 đường hầm nhỏ chứa gân duỗi
C. Tam giác cánh tay tam đầu được tạo thành do sự bắt chéo của đầu dàu cơ
tam đầu với các cơ tròn
D. Lỗ tứ giác là nơi mà thần kinh nách và động mạch mũ cánh tay trước đi
qua
Câu 12. Các cơ ở cẳng tay
A. Các cơ ở ngăn mạc trước đều đi xuống bám tận bàn tay và ngón tay để
chi phối vận động cho cổ tay và các ngón tay
B. Các cơ ở ngăn mạc trước đều do thần kinh giữa chi phối ngoại trừ cơ gấp
cổ tay trụ
C. Chỉ có 5 cơ ở lớp nơng của ngăn mạc sau cẳng tay đi xuống bám tận bàn
tay và ngón tay để chi phối cử động
D. Có tất cả 4 cơ ở cẳng tay không tham gia chi phối cử động cổ tay và ngón
tay
Câu 13. Mơ tả về cơ gấp các ngón tay sâu khơng đúng
A. Thuộc lớp cơ thứ 3 của ngăn mạc trước cẳng tay
B. Nằm ở vị trí trong so với cơ gấp ngón cái dài
C. Được chi phối bởi hai thần kinh trụ và giữa
D. Chia thành các gần bám vào nền đốt xa của các ngón tay I đến V
Câu 14. Các thành phần đi trong hãm gân gấp ở cổ tay
A. Nhánh gan tay của thần kinh giữa
B. Động mạch trụ
C. Nhánh gan tay của thần kinh trụ
D. Gân cơ gan tay dài
Câu 15. Mô tả đúng về các cơ thuộc ngăn mạc sau cẳng tay
A. Các cơ vận động cổ tay và ngón tay đều bám tận ở nền xương đốt bàn
B. Các gân của các cơ duỗi ngón cái, duỗi ngón trỏ và duỗi ngón út đều hợp
vào gân cơ duỗi các ngón tay để chi phối vận động duỗi ngón tay
C. Cơ dạng ngón cái dài bám tận vào nền đốt gần ngón tay I
D. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn bám tận vào nền xương đốt bàn ngón tay II
Câu 16. Mơ tả khơng đúng về nhóm cơ nội tại của bàn tay
A. Ơ mơ cái và ơ mơ út có số cơ lần lượt là 4 và 4
B. Có 4 cơ gian cố gan tay và 4 cơ gian cốt mu tay nằm ở giữa các xương
đốt bàn tay
C. Mơ út khơng có cơ nào mang tên cơ khép
D. Đều do thần kinh giữa và thần kinh trụ chi phối
Câu 17. Bệnh nhân bị tổn thương thần kinh giữa, hoạt động nào vẫn thực hiện được
ở bệnh nhân này
A. Giạng ngón cái
B. Đối chiếu ngón cái
C. Khép ngón cái
D. Duỗi đốt xa của ngón II
Câu 18. Mơ tả đúng về các cơ nội tại bàn tay
A. Các cơ ở ô mô cái chi phối các động tác dạng, khép, gấp, duỗi và đối
chiếu ngón cái
B. Bó nơng của cơ gấp ngón cái ngắn do thần kinh giữa chi phối, cịn bó sâu
do thần kinh trụ chi phối
C. Các cơ nội tại đều có nguyên ủy từ các xương cổ tay
D. Có tất cả 16 cơ nội tại bàn tay
Câu 19: Bệnh nhân khơng giang được ngón tay có thể tổn thương thần kinh nào sau
đây
A. Thần kinh trụ
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Tất cả đều đúng
Câu 20. Một người thợ đứt hồn tồn ngón tay út, các cơ quan nào sau đây bị tổn
thương ngoại trừ
A. Gân cơ gấp các ngón sâu
B. Gân cơ duỗi các ngón
C. Cơ gian cốt mu tay
D. Cơ gian cốt gan tay
A
1. Mơ tả đúng vị trí của hãm gân gấp cổ tay là:
a. Nó bám ở trong vào xương đậu và xương móc
b. Nó bám ở trong vào củ xương thuyền và xương hang
c. Nó nằm sâu hơn tk trụ và giữa
d. Nó nằm sâu hơn tk trụ và nơng hơn tk giữa
e. Nó nằm nơng hơn tk trụ và sâu hơn tk giữa
2. Mô tả đúng về ĐM quay:
a. Nó đi qua ống cổ tay
b. Ở một phần ba giữa cẳng tay, nó nằm trong nhánh nơng T quay
c. Nó là nguồn đưa máu chính tới cung gan tay nơng
d. Nó đi xuống dưới và vào trong qua ngăn mạc trước của cẳng tay
e. Nó tách ra ĐM chính ngón cái
3. Các ĐM sau đây đều khơng là nhánh của ĐM cánh tay, T :
a. ĐM quặt ngược quay
b. ĐM quặt ngược trụ
c. ĐM bên giữa
d. ĐM bên trụ trên
e. ĐM mũ cánh tay sau
4. Mô tả đúng về ĐM nách:
a. Nó đi giữa cơ ngực lớn và cơ ngực bé
b. Nó được hai TM nách đi k m
c. Nó nằm giữa ĐM dưới địn và ĐM cánh tay
d. Cơ ngực bé bắt chéo trước động mạch nách
e. Nó nằm dọc bờ ngồi cơ quạ-cánh tay
5. Mơ tả đúng về đám rối cánh tay:
a. Nó chỉ chứa các sợi T có nguồn gốc từ r trước các T sống
b. Nó chỉ chứa các sợi T bắt nguồn từ trên một nhánh ngành trước
các T sống
c. Mỗi thân được tạo nên bởi các sợi bắt nguồn từ trên một nhánh trước
T sống
d. Tất cả các thân trực tiếp tách ra các nhánh cơ
e. hần trước của thân trên và giữa nằm ngồi ĐM nách
6. Mơ tả đúng về T trụ:
a. Nó chạy dọc bên trong liên quan với ba ĐM lớn của chi trên
b. Nó vận động cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp các ngón sâu
c. Nó vận động một nửa số cơ nội tại của bàn tay
d. Tách ra từ bó trong đám rối cánh tay
e. Nó chạy dọc ĐM trụ từ nguyên ủy tới nơi tận cùng của ĐM này
7. Mơ tả đúng về T quay:
a. Nó đi qua tam giác cánh tay tam đầu cùng ĐM bên trụ trên
b. Nó vận động tồn bộ các cơ ở mặt sau cánh tay và cẳng tay
c. Nó tách ra nhánh thầy kinh b cánh tay sau cho cảm giác da ở giữa
mặt sau cẳng tay
d. Nó đi qua rãnh giữa mỏm trên lồi cầu ngồi và mỏm khuỷu
e. Nó đi qua rãnh nhị đầu ngoài cùng ĐM quay
f. Tổn thương T quay ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm đồ vật
8. Mơ tả đúng về T cơ b :
a. Nó tách ra từ thân trên đám rối cánh tay
b. Nó đi vào mô dưới da ngay sau khi xuyên qua cơ quạ-cánh tay
c. Nó chi phối cho hai cơ gấp cẳng tay tại khớp khuỷu)
d. Nó cảm giác cho vùng da ở giữa mặt sau cẳng tay
e. Tổn thương T cơ b làm cho gấp khuỷu yếu đi r rệt
9. Mơ tả đúng về T nách:
a. Nó là nhánh tận của bó ngồi đám rối cánh tay
b. Nó đi qua lỗ tứ giác cùng ĐM dưới vai
c. Nó là T vừa vận động vừa cảm giác
d. Nó chi phối vận động cho một cơ: cơ Delta
e. hi đi dưới cơ dưới vai, nó tách ra một nhánh tới khớp vai
10. Mô tả đúng về T b cẳng tay trong là:
a. Nó chỉ cảm giác cho mặt trong cẳng tay
b. Nó bắt chéo trước ĐM cánh tay trên đường đi xuống
c. Nó khơng liên quan đến TM nền trên đường đi
d. Nó tách ra từ bó trong đám rối cánh tay
e. Nó đi dọc bên trong ĐM nách và ĐM cánh tay
11. Mơ tả đúng về T giữa:
a. Nó bắt nguồn từ bó ngồi và trong của đám rối cánh tay
b. Nó ln đi theo đường dọc gữa cánh tay, khuỷu và cẳng tay
c. Nó thường bắt chéo sau ĐM cánh tay
d. Nó vận động cho tất cả các cơ gấp cổ tay
e. Nó cảm giác cho hầu hết da gan bàn tay và gan các ngón tay
B. MCQ
12. Các cơ sau đều có tác dụng gấp cẳng tay. Trong các cơ này, cơ được T
quay chi phối là:
a. Cơ nhị đầu cánh tay
b. Cơ cánh tay – quay
c. Cơ cánh tay
d. Cơ sấp tròn
13. Nếu thắt ĐM ngực – cùng vai, nhánh không bị tắc là nhánh nào:
a. Nhánh cùng vai
b. Nhánh ngực
c. Nhánh đòn
d. Nhánh ngực trên
e. Nhánh detal
14. Một bệnh nhân bị tổn thương nặng T quay do gãy phần ba dưới xương
cánh tay s có các triệu chứng:
a. Mất duỗi cổ tay dẫn đến bàn tay rơi
b. Cử động sấp cẳng tay yếu đi
c. Mất cảm giác ở mặt gan tay ngón cái
d. hơng thể đối chiếu ngón cái
15. Tổn thương T quay dẫn đến t nh trạng
a. àn tay h nh móng vuốt
b. àn tay rơi
c. àn tay khỉ
d. ội chứng ống cổ tay
16. Trong các nhóm T sau, nhóm có liên quan mật thiết với xương cánh tay và
có thể bị tổn thương khi gãy xương cánh tay là:
a. Nách, cơ b , quay
b. Nách, giữa, trụ
c. Nách, quay, trụ
d. Nách, giữa, cơ b
17. Mạch máu đầu tiên có khả năng tắc bởi một cục máu đông từ các TM sâu
của chi dưới là:
a. Các nhánh của ĐM thận
b. Các nhánh của ĐM vành
c. Các mao mạch dạng xoang của gan
d. Các nhánh của các ĐM phổi
18. Tổn thương T trụ gây liệt các cơ:
a. Các cơ gian cốt gan tay và cơ khép ngón cái
b. Các cơ gian cốt mu tay và hai cơ giun bên ngoài
c. ai cơ giun bên trong và cơ đối chiếu ngón cái
d. Cơ giạng ngón cái ngắn và cơ gian cốt gan tay
19. Một vết thương do dao đâm làm đứt ĐM mũ cánh tay sau ở lỗ tứ giác, T
có thể bị tổn thương là:
a. TK quay
b. T nách
c. T ngực lưng
d. TK trên vai
20. Một nạn nhân tai nạn ô tô bị liệt tất cả các cơ giạng cánh tay. Ở t nh trạng
này, phần của đám rối cánh tay bị tổn thương là:
a. Thân giữa và bó sau
b. ó trong
c. ó ngồi
d. Thân trên và bó sau
21. Một tổn thương T khi nó đi trong rãnh ở mặt sau xương cánh tay gây ra
t nh trạng:
a. Tê ở mặt trong cẳng tay
b. hông thể đối chiếu ngón cái
c. ếu trong sấp cẳng tay
d. hơng thể duỗi bàn tay
22. Một bệnh nhân có gãy gian lồi cầu xương cánh tay không thể vận động và
một cơ bám tận vào xương đậu. T có khả năng bị tổn thương nhất là:
a. TK quay
b. T trụ
c. T cơ b
d. T giữa
23. Cử động giạng các ngón tay (ra xa trục giữa bàn tay, đi qua ngón giữa s bị
mất nếu liệt:
a. TK quay
b. T trụ
c. T cơ b
d. T giữa
24. T ngực chi phối một cơ có động tác:
a. Giạng cánh tay
b. Xoay ngoài cánh tay
c. hép xương vai
d. Duỗi, khép, xoay trong cánh tay
25. Một nạn nhân bị ngã xuống từ trên cao, đầu cổ bị đ y mạnh đột ngột sang
phải khi va đập làm giãn rộng góc vai- cổ trái . Tổn thương có thể xảy ra là
a. Đứt các r trên của đám rối cách tay bên trái
b. Đứt các r dưới của đám rối cánh tay bên trái
c. Đứt các r trên của đám rối cánh tay bên phải
d. Đứt các r dưới của đám rối cánh tay bên phải
26. Một bệnh nhân không thể duỗi khớp gian đốt ngón gần của ngón nhẫn. Cặp
T có thể bị tổn thương là:
a. Các T quay và giữa
b. Các T quay và nách
c. Các T quay và trụ
d. Các T trụ và giữa
27. Một bệnh nhân than phiền là mất cảm giác ở các mặt trước và sau của phần
ba trong bàn tay và một ngón tay rư i phía trong. T có thể bị tổn thương
là:
a. T nách
b. TK quay
c. T giữa
d. T trụ
28. Các cơ giạng cánh tay bị liệt là do tổn thương cặp T :
a. Nách, cơ b
b. Ngực lưng, dưới vai trên
c. Trên vai, nách
d. uay, dưới vai dưới
29. hông ngửa được cẳng tay liệt cơ ngửa và cơ nhị đầu có thể là hậu quả
của tổn thương cặp T :
a. Cơ b , giữa
b. Nách, quay
c. uay, cơ b
d. Giữa, trụ
30. au khi tự tử không thành, một nữ sinh trầm cảm đã bị tổn thương dây thần
kinh quay ở cổ tay. ậu quả có thể xảy ra:
a. Mất khả năng duỗi cổ tay
b. Mất cử động linh hoạt cổ tay
c. Mất vận động cơ bàn tay
d. Mất nhận cảm ở ô mô cái và ngón cái
e. Gan bàn tay kém nhạy cảm