Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.6 KB, 70 trang )

Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

PhÇn mét: ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ
thơng, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày
của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này ngày càng yêu cầu cao hơn để đáp
ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước, nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo
dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
- Hơn nữa đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật hùng
hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng vật lý đóng góp một phần
khơng nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng vật lý cũng được vận dụng và đi
sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội ngày một
hiện đại hơn.
Ta đã biết ở giai đoạn 1 ( lớp 6 và lớp 7) vì khả năng tư duy của học sinh cịn hạn
chế, vốn kiến thức tốn học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm,
những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai đoạn 2 ( lớp 8 và
lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về
khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập mơn vật lý ở lớp
9 địi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang ở lớp 9 mà các em học sinh
được học vào năm thứ ba kể từ khi thay SGK lớp 9.
Thực tế qua ba năm dạy chương trình thay sách lớp 9 bản thân nhận thấy: Các
bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chiếm một phần nhỏ trong chương trình Vật lý
9, nhưng đây là loại tốn các em hay lúng túng, một số em có khả năng hiểu sâu về
các định lý và nắm vững khái niệm vật lý nhưng lại ít có kỹ năng vận dụng các hiểu
biết trên vào việc giải bài tập nghĩa là việc giải bài tập không bắt đầu từ chỗ tìm hiểu
bản chất vật lý của chúng mà ở chỗ lựa chọn máy móc các cơng thức có chứa các đại
lượng đã cho. Như vậy các phép toán làm lu mờ bản chất vật lý của bài tập và cách
.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-1-




Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

giải bài tập một cách hình thức. nếu các em được hướng dẫn một số điểm cơ bản thì
những loại tốn này khơng phải là khó. Việc rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lĩnh hội
được vào việc giải bài tập trong quá trình học có giá trị rất lớn. Muốn vậy học sinh
phải có ý chí, kiên trì vượt khó, phát triển tư duy lơgic, sự nhanh trí. Trong q trình
tư duy có sự phân tích tổng hợp, tổng hợp các mối quan hệ giữa các hiện tượng và đại
lượng vật lý đặc trưng. Khi đó bài tập Vật lý được sử dụng như một phương tiện để
gây tình huống có vấn đề, phát hiện bản chất các vấn đề cần nghiên cứu, củng cố các
kết luận đạt được.
Từ những lý do trên, để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải
bài tốn quang hình học lớp 9, tơi đã nghiên cưu tìm đưa ra hệ thống các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan và bài tập tự luận phần quang hình học lớp 9, và đã được lựa chọn
và sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Việc xây dựng hệ
thống bài tập là việc làm khó khăn cho tới nay trong các sách phương pháp giảng dạy
chưa định ra tiêu chuẩn hay các cơ sở khoa học cho sự lựa chọn các dạng bài tập định
tính hay định lượng. Nhưng trước việc đáp ứng yêu cầu dạy học hiện nay, nhằm giúp
học sinh nắm vững kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải bài tập
quang hình lớp 9, chúng tơi đưa ra chủ đề: “Bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập
tự luận”.

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-2-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”


PHẦN HAI: NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
I. THỰC TRẠNG KHI NGHIÊN CỨU.
Trước khi làm đề tài này, qua điều tra tơi thấy có một số nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân.
a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài cịn chậm, lúng túng
từ đó khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả do đó khó mà
vẽ hình và hồn thiện được một bài tốn quang hình học lớp 9.
b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến
đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý.
c) Kiến thức tốn hình học cịn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên khơng thể giải tốn
được.
d) Do phịng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy chất lượng chưa
cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt.
e.Yêu cầu về kiến thức trong chương trình Vật lý 9 mới chỉ ở góc độ cơ bản chưa sâu,
lượng bài tập trong SGK còn ít mới chỉ ở tầm củng cố vận dụng, chứ chưa nâng
cao.Nội dung ít đề cập đến kiến thức thực tế cuộc sống.
2. Một số nhược điểm của HS trong q trình giải tốn quang hình:
a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề cịn yếu, lượng thơng
tin cần thiết để giẩi tốn cịn hạn chế.
b)Vẽ hình cịn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc khơng vẽ được ảnh của vật qua thấu
kính, qua mắt, qua máy ảnh do đó khơng thể giải được bài tốn.
c) Mơt. số chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặt điểm của tiêu điểm, các
đường truyền của tia sáng dặt biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Một số
khác không biết biến đổi cơng thức tốn .
d) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán
quang hình học.

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An


-3-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

3.Giải pháp đã sử dụng trước đây.
Dựa vào đặc điểm của địa phương, tình hình chung của nhà trường và chất lượng
học tập của học sinh trong những năm qua. Tôi đã tiến hành các giải pháp sau:
-

Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng các thiết bị dạy

học trực quan.
- Tăng cường thực hành giải toán.
- Chấm điểm theo quy chế chuyên môn
-Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để giải quyết vấn đề và cử đại diện
nhóm lên trình bày ( đại diện thường là học sinh khá, giỏi ).
* Nguyên nhân
- Ý thức học tập của học sinh chưa cao
- Giáo viên chưa biết cách phất huy tính tích cực, chủ động của học sinh
-

Giáo viên chưa kịp thời bổ sung kiến thức cơ bản cho các em học sinh bị

mất kiến thức cơ bản
- Học về nhà thiếu sự kèm cặp của phụ huynh do đó các em thường làm bài tập
theo kiểu chống đối.
Trong tất cả các nguyên nhân ở trên nguyên nhân chủ yếu dẩn đến kết quả mơn
tốn cịn hạn chế là giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo

của học sinh trong học vật lí.
II. giảI pháp Mới được nghiên cứu và áp dụng làm:

Nhng bài tốn quang hình học lớp 9 được gói gọn ở chương III từ tiết 40 đến
tiết 51. Mặc dù các em đã học phần quang ở năm lớp 7, nhưng chỉ là những khái niệm
cơ bản, cho nên những bài tốn loại này vẫn cịn mới lạ đối với HS, mặc dù không
quá phức tạp đối với HS lớp 9 nhưng vẫn tập dần cho HS có kỹ năng định hướng bài
giải một cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với các bài tốn quang
hình học đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau này .

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-4-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp cần
thiết cho HS bước đầu có một phương pháp cơ bản để giải loại bài toán quang hình
lớp 9 dược tốt hơn:
1.ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN.
a. Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 3 đến 5 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn
HS phân tích đề:
Hỏi:

* Bài tốn cho biết gì?

* Cần tìm gì? u cầu gì?
* Vẽ hình như thế nào? Ghi tóm tắt.

* Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ).
b. Để học sinh dựng ảnh, hoặc xác định vị trí của vật chính xác qua kính,mắt hay
máy ảnh GV phải ln kiểm tra, khắc sâu HS:
*Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như:

-Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì:

-Vật đặt vng góc với trục chính:

hoặc

-Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:
F



O

F'



-Phim ở máy ảnh hoăc màng lưới ở mắt:
Màng lưới

-Ảnh thật:

hoặc

;-Ảnh ảo:


hoặc

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-5-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

*C ác Định luật, qui tắc, qui ước, hệ quả như:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ
ánh sáng.
-Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính.
-O gọi là quang tâm của thấu kính
-F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm.
*Đường truyền các tia sáng đặt biệt cùng với các kiến thức liên quan đến :
+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
+Máy ảnh
+Mắt, mắt cận và mắt lão:
+Kính lúp:
c.Hướng dẫn HS phân tích đề bài tốn quang hình học một cách lơgich, có hê
thống:
*Hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn , sau đó tổng hợp lại rồi giải:
- Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài tốn phải cho HS đọc kĩ đề ,ghi tóm tắt
sau đó vẽ hình.
* Chú ý phần này là phần cốt lõi để giải được một bài tốn quang hình học,
nên đối với một số HS yếu tốn hình học thì GV thường xuyên nhắc nhở về nhà rèn

luyện thêm phần này :
-Một số HS mặc dù đã nêu được các tam giác đồng dạng , nêu được một số hệ thức
nhưng không thể biến đổi suy ra các đại lượng cần tìm
- Trường hợp trên GV phải nắm cụ thể tùng HS. Sau đó giao nhiệm vụ cho một số em
khá trong tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ.
2. Đèi VỚI HỌC SINH.
a. Nhớ được các khái niệm cơ bản, nh lut, qui tc, qui c:
*/ Khái niệm cơ bản:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-6-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

- Ta nh×n thÊy được một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh
sáng ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Các vật ấy được gọi là vật sáng.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đường
thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng
gọi là tia sáng.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong
suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gÃy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi
trường.
*/ Các quy ước.
-ng thng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính.
-O gọi là quang tâm của thấu kính

-F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm.
b.Đường truyền các tia sáng đặt biệt như:
Thấu kính hội tụ:
+Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F.
+Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính.
+Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.
+Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới.

F



O

F'

F





O


F'

Thấu kính phân kì:
+Tia tới song song với trục chính,cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F'.
+Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính.

+Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-7-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

+Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ
song song với tia tới.

F'



O

F





O

F



F'

-Máy ảnh:
+Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
+Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt
phim.
P

B
O
A

Q

-Mắt, mắt cận và mắt lão:
+Thể thuỷ tinh ở mắt là một thấu kính hội tụ -Màng lưới như phim ở máy ảnh.
+Điểm cực viễn: điểm xa mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi khơng điều tiết.
+Điểm cực cận: điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
. Kính cận là thấu kính phân kì.
B

A


F,CV

Kinh cận

Mắt


.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-8-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

+Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là
thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
B





F

CC

A

Kinh lão

Mắt

-Kính lúp:
+Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
+Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng
tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật

B
O


F

A

c) Để trả lời phần câu hỏi định tính học sinh cần thu thập thơng tin có liên quan
đến nội dung, u cầu bài tốn từ đó vận dụng để trả lời.
*Các thơng tin:
-Thấu kính hội tụ:
+Vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều
+Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu
cự.
+Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật
-Thấu kính phân kỳ:
+Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật
và luôn nằm trong khoản tiêu cự của thấu kính.
.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

-9-


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

+Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng
tiêu cự
-Máy ảnh:

+Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
-Mắt cận:
+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở xa.
+ Mắt cận phải đeo kính phân kì.
-Mắt lão:
.+Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần.
+ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
-Kính lúp:
+Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn
vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
d. Nắm chắc các công thức vật lý, các hệ thức của tam giác đồng dạng,dùng các
phép toán để biến đổi các hệ thức, biểu thức :
* Cơng thức tính số bội giác: G =

25
25
 f 
f
G

* Hệ thức tam giác đồng dạng, và các phép tốn biến đổi:
§Ĩ cã thĨ vËn dơng các phưong pháp giải trong đề tài một cách có hiệu quả hơn,
học sinh cần phải được trang bị một kiến thức cơ bản tương đối vững, đồng thời yêu
cầu về toán học và giải toán của học sinh phải đạt được một số yêu cầu cơ bản để có
thể thành thạo trong các phép biến đổi, tính toán, suy luận. Toán quang hình gắn chặt
với hình học phẳng nên một yêu cầu không thể thiếu là học sinh phải có kỹ năng vẽ
hình tương đối hoàn thiện, bởi các phương pháp ngắn gọn hơn thường thể hiện trên
hình vẽ của bài toán và một bài toán có thể có nhiều hình vẽ ứng với nhiều trường hợp
khác nhau.


.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 10 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

III. CÁC BÀI TẬP P DNG.
Chủ đề 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Câu1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
A. Hiện tượng ánh sáng đổi mầu khi truyền từ môi trường này sang môi trường
khác.
B. Hiện tượng ánh sáng đổi phương khi truyền từ môi trường này sang môi trường
khác.
C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi
trường khác.
D. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi
trường khác.
Đáp án: Chọn câu B.
Mục đích: KiĨm tra sù hiĨu cđa häc sinh vỊ hiƯn t­ỵng khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt
này sang môi trường trong suốt khác bị gÃy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi
trường

Ta hiểu

bị gÃy khúc


khi đó tia sáng sẽ

đổi phương .

Câu 2. Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:
A. Nước vào không khí.

B. Không khí vào rượu.

C. Nước vào thuỷ tinh.

D. Chân không vào chân không.

Đáp án: Chọn câu D.
Mơc ®Ých: KiĨm tra sù hiĨu cđa häc sinh vỊ hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
HS cần nắm điều kiện để có hiện tượng khúc xạ ánh sáng

hiện tượng tia sáng

truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong st kh¸c

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thy An

- 11 -

Vì thế câu A,



Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

B, C đều thoả mÃn điều kiện. Vậy câu D sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng vì
tia sáng truyền đi trong cùng môi trường.
Câu 3. Khi tia sáng truyền từ không khÝ vµo n­íc, gäi i vµ r lµ gãc tíi va góc khúc xạ.
Kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. i > r

B. i < r

C. i = r

D. i =2r

Đáp án: Chọn câu A
Mục đích: Kiểm tra sự hiểu của học sinh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và
mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

Câu 4. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
D. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
ỏp án: Chn cõu A
Hng dn: Vận dụng mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước,
A. Luôn luôn có tia khúc xạ.

B. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 .
C. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Đáp án: Chọn: C
.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 12 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

H­íng dÉn: HS n¾m kỹ kiến thức:

Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước

thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới; Góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (
giảm) . Theo trên thì câu B, C đúng. Theo hiện tượng khúc xạ thì câu A đúng. Còn
câu C

Luôn nhỏ hơn

thì chưa đúng vì khi tia sáng truyền vuông góc với mặt phân

cách giữa hai môi trường thì góc tới bằng góc khúc xạ và bằng không. Vì thế chọn câu
C.
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. góc khóc x¹ tØ lƯ thn víi gãc tíi.
D. khi gãc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: áp dụng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và mối quan hệ giữa góc
khúc xạ và gãc tíi mèi quan hƯ nµy phơ thc khi tia sáng truyền từ môi trường nào
sang môi trường nào nên chưa thể khảng dịnh được như ở đáp án A và B. Theo công
thức định luật khúc xạ ánh sáng

sin i n 2
ta thấy khi i tăng thì r cũng tăng. HS có thể

sin r n1

nhầm câu trả lời câu C : gãc khóc x¹ tØ lƯ thn víi gãc tới

nhưng khi làm thí

nghiệm thì không phải góc khúc xạ vµ gãc tíi tØ lƯ thn víi nhau mµ nã tăng theo
một quy luật khác. Do vậy chọn đáp án đúng là đáp án D.
Câu 7. Chọn câu đúng nhất.
Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong
suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. Tia sáng bị gÃy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi tr­êng n2.
.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 13 -



Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

C. Tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
D. Một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách víi
m«i tr­êng trong st n2 (víi n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân
cách thì một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 8. Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan
sát được gì?
A. Không nhìn thấy viên bi.

B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi.

C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi.

D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.

Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn: Mắt nhìn thấy ảnh của viên bi là do ánh sáng sổi từ truyền đến mắt.
Mắt không thể nhìn thấy ảnh thật của viên bi hay viên bi trong nước vì ánh sáng
không thể truyền thẳng từ viên bi đến mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy
ảnh của viên bi đó.
Câu 9. Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy
một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S nằm
cách mặt nước một khoảng bằng
A. 1,5 (m)

B. 80 (cm)


C. 90 (cm)

D. 1 (m)

Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn: áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi tõ m«i tr­êng
n­íc ra kh«ng khÝ

d' 1
 thay sè suy ra d
d n

= 0,9 (m)

C©u 10. ChiÕu mét chïm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3)
với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
.
Bựi Th Anh- Phú Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 14 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

A. D = 70032’.

B. D = 450.

C. D = 25032.


D. D = 12058.

Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
tính được r = 3202

sin i
n với n = 4/3, i = 450, ta
sin r

suy ra gãc hỵp bëi tia khúc xạ và tia tới là i

r = 12058 .

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước đựng trong một cốc thuỷ tinh thì
A. Thành cốc không ảnh hưởng tới đường đi của tia sáng.
B. Thành cốc có ảnh hưởng tới đường đi của tia sáng.
C. Thành cốc có vai trò như một lưỡng chất cong.
D. Thành cốc rất mỏng, độ cong nhỏ thì ảnh hưởng ít tới đường đi của tia sáng.
Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn: Thành cốc luôn ảnh hưởng tới đường đi của tia sáng thành cèc cã
vai trß nh­ mét l­ìng chÊt cong nh­ng nÕu thành cốc rất mỏng, độ cong nhỏ thì
ảnh hưởng ít tới đường đi của tia sáng. Do vậy đáp án B,C,D đều đúng nên ta
chọn đáp án A là đáp án không đúng.

Thấu kính
Câu 12: Phát biểu nào sau đây ®óng khi nãi vỊ thÊu kÝnh ?
A. ThÊu kÝnh héi tụ có phần giữa mỏng hơn phần rìa.
B. Chùm tia ló qua một thấu kính là chùm phân kì thì khảng định thấu kính đó

là thấu kính phân kì cho dù nó đặt ở môi trường nào đi chăng nữa.
C. §Ỉt ngãn tay tr­íc thÊu kÝnh nÕu thÊy nã cïng chiều và lớn hơn ngón tay khi
nhìn tực tiếp không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.
D. Thấu kính phân kì có hai mặt cong lồi.
.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 15 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

Đáp án: Chọn câu C.
Hướng dẫn: Dựa vào cách nhận biết thấu kính hội tụ hay phân kì. Có thể nhận
biết bằng hình dạng hoặc tính chất ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ hoặc phân kì. ở đáp
án A,D đều sai so với đặc điểm của thấu kính. Còn đáp án B nếu đặt thấu kính trong
nước thì chùm tia ló lại là chùm hội tụ.
Câu13 : Khảng định nào sau đây là sai khi nói về ảnh thật hoặc ảnh ảo qua thấu kính?
A. ảnh hứng được trên màn chắn là ảnh thật.
B. ảnh không nhìn được bằng mắt là ảnh ảo.
C. Mét chïm tia s¸ng tíi thÊu kÝnh, qua thÊu kÝnh cho chùm tia ló hội tụ tại một
điểm thì điểm đó phải là thật của thấu kính.
D. ảnh không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo.
Đáp án: Chọn: B
Hướng dẫn: Dựa vào cách nhận biết một ảnh thật hay ảnh ảo bằng cách dùng
màn chắn hoặc dựa vào đặc ®iĨm cđa chïm tia lã qua thÊu kÝnh. VËy c©u A, D là
đúng thao cách nhận biết thứ nhất, còn câu C đúng vì chùm tia ló qua thấu kính
mà hội tụ tại một điểm thì điểm đó là ảnh thật tạo bởi thấu kính. Câu B sai vì ảnh
ảo có thể nhìn thấy nếu ta đặt mắt sau thấu kính để hứng chùm tia ló qua thấu kính
.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
Đáp án: Chọn: A

.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 16 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

H­íng dÉn: §èi víi thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và
nhỏ hơn vật.
Câu 15. Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất :
A. ảnh ảo, lớn hơn vật.

B. ảnh ¶o, nhá h¬n vËt.

C. ¶nh thËt, lín h¬n vËt.

D. ¶nh thật, nhỏ hơn vật.

Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn : Theo đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Khi vật
đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều
với vật. Vậy câu B sai vì ảnh không nhỏ hơn vật nên ta loại. câu C, D là sai vì khi

vật nằm trong tiêu cự của thấu kính sẽ cho ảnh ảo không cho ảnh thật.
Câu 16. ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ.
A. luôn nhỏ hơn vật.

B. luôn lớn hơn vật.

C. luôn ngược chiều với vật.

D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và
nhỏ hơn vật. Nên loại câu B, C, D
Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và
nhỏ hơn vật.
Câu 18. Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
.
Bựi Th Anh- Phú Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 17 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”


A. Víi thÊu kÝnh phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn: Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, có tiêu cự f âm., độ tụ D
âm.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ.
B. Cã thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn: Với một thấu kính phân kỳ không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ
chùm sáng song song.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn: Đối với thấu kính hội tụ không thể tạo ra chùm sáng song song từ
chùm sáng hội tụ.
Câu 21. Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì:
A. ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
.
Bựi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 18 -



Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

B. ¶nh cïng chiỊu với vật, nhỏ hơn vật.
C. ảnh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.
D. Các ý trên đều đúng.
Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn: Theo đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Khi vật
đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt trong
khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. Câu A, B cho ảnh thật
không thể cùng chiều với vật nên loai câu A, B, nên câu D là sai. Vậy câu C ®óng
khi nãi vỊ thÊu kÝnh héi tơ.
C©u 22. Mét vËt sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng, cho
ảnh ảo bằng 3 lần vật và cách vật 20cm. Tiêu cự của thấu kính là.
A. -15cm.

B. 10cm

C. 15cm.

D. 30cm.

Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn: Học sinh có thể nhận xét ảnh lớn hơn vật nên thấu kính phải là thấu
kính hội tụ, tiêu cự có giá trị dương, do đó loại được phương án A, nhưng ba phương
án còn lại đều là đáp số dương nên ta phải áp dụng công thức thấu kính để chọn đáp
án đúng. Để tìm tiêu cự thấu kính ta cần tính d và d/ từ các phương trình:
k

d'

= 3; - d
d

phương trình:

d = 20cm. Sau đó tính được d = 10cm; d

= -30cm. Thay vµo

1 1 1
  (Theo chøng minh ở dưới) sẽ tìm được f = 15cm.
f d d'

Câu 23. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một
khoảng OA, cho ảnh A/B/ ngược chiều cao bằng vật AB. Khảng định nào sau đây là
đúng?
A. f < OA

B. f = OA

C. OA = 2f

D. OA < f

Đáp án: Chọn: C
.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 19 -



Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

Hướng dẫn: Vì ảnh A/B/ ngược chiều với vật AB nên ảnh đó là ảnh thậtvà vật
nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính (Theo tính chất của ảnh tạo bởi thấu
kính hội tụ). Mặt khác để ảnh cao bằng vật phải nằm cách thấu kính một khoảng
OA= 2f. Vậy loại đáp án B, D và A còn đapa án đúng là đáp án C.
Câu 24. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trơc chÝnh ( A n»m trªn chơc chÝnh) cđa
thÊu kÝnh thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vËt. DÞch chun vËt däc theo trơc
chÝnh vỊ phÝa thÊu kínhthì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật. Đó là thấu kính gì?
A. Hội tụ
B. Hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thÊu kÝnh.
C. Héi tơ nÕu vËt n»m trong kho¶ng tõ tiêu điểm đến vô cực.
D. Phân kì.
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: HS phải vẽ được thành thạo ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kì. Quan sát kỹ hình vẽ

I

B

O

ã

A

F


F'

ã

A'
B'

B
b'

A

ã
F

F/
O

a'

.
Bựi Th Anh- Phú Hiu Trng THCS Thủy An

- 20 -




Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”


Khi ta dÞch chun AB lại gần thấu kính tia tới đi song song với trục chính luôn
không đổi. cho tia ló I F/ hoặc I F cũng không đổi. Mặt khác B/ là giao điểm của của
tia ló I F/ hoặc I F và đường từ B qua quang tâm. Do vậy với thấu kính hội tụ, khi AB
lại gần thấu kính thì ảnh lớn dần lên ( B/ tiến xa O hơn) và bằng vật khi vật cách thấu
kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự ( không có đáp án nào thoả mÃn điều này). Với
thấu kính phân kì, Khi AB lại gần thấu kính thì ảnh cũng lớn dần lên ( B/ tiến lại gần
điểm I) nhưng bằng vật nằm sát thấu kính. Do đó đáp án D là đúng.

Câu 25 . Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 2cm được đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 4cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
8cm. ảnh của vật AB là:
A. ¶nh thËt, cao 4cm, c¸ch thÊu kÝnh 8cm.
B. ¶nh thËt, cao 2cm, cách thấu kính 4cm.
C. ảnh ảo, cao 4cm, cách thấu kính 8cm.
D. ảnh ảo, cao 2cm, cách thấu kính 4cm.
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: Do vật cách thấu kính một khoảng bằng 4cm < f nên A/B/ là ảnh ảo
vì thế loại được đáp án A, B. Ta vẽ hình và chứn minh được.
B'

I
B
A/

- Xét

ABO đồng dạng

- Xét


F/ IO đồng dạng với


F

O
A

A/B/O có:


F'

AB
OA d


(1)
/ /
A B OA/ d /

F/B/A/ cã

OI
OF /
AB
OF /




A / B / F / A/
A / B / F / A/

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 21 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

Hay

AB
f
d
f
 /
( 2) Tõ (1) vµ (2) suy ra /  /
(3)
/ /
AB
d f
d
d f

Thay d =4cm, f= 8cm ta tìm được d/ = 8cm thay tiếp vào (1) được A/B/= 4cm Vậy đáp
án đúng là đáp án C.

Câu 26. Một thấu kính mỏng b»ng thủ tinh chiÕt st n = 1,5 hai mỈt cầu lồi có các

bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm).
B. f = 15 (cm).
C. f = 25 (cm).
D. f = 17,5 (cm).
Đáp án: Chọn: B
1
f

Hướng dẫn: áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính D   ( n  1)(

1
1

)
R1 R 2

BiÕt n = 1,5 , R1= 10 cm, R2 = 30 cm thay số ta tìm được f = 15 (cm).
Câu 27.
Một thÊu kÝnh máng b»ng thuû tinh chiÕt suÊt n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán
kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong n­íc cã chiÕt st n’ = 4/3
lµ:
A. f = 45 (cm).

B. f = 60 (cm).

C. f = 100 (cm).

D. f = 50 (cm).


Đáp án: Chọn: B
1
f

n
n'

Hướng dẫn: áp dụng công thøc tÝnh ®é tơ cđa thÊu kÝnh D   (  1)(

1
1

)
R1 R 2

C©u 28. Mét thÊu kÝnh máng, phẳng lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt
trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu låi cđa thÊu
kÝnh lµ:
.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 22 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận phần Quang hình lớp 9”

A. R = 10 (cm).

B. R = 8 (cm).


C. R = 6 (cm).

D. R = 4 (cm).

Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn: áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính phẳng
D

lồi:

1
1
(n 1)
f
R

Câu 29. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách
thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được
A. ảnh thật AB, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật AB, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
Đáp án: Chọn: C
Hướng dẫn:
- áp dụng công thức thấu kính
- áp dụng công thức

1 1 1
( Theo chøng minh ë d­íi)
f d d'


A' B'
d'
 k với k
AB
d

Câu 30. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì cã tiªu cù f = - 5 (cm).
B. thÊu kÝnh phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 5 (cm).
D. thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 20 (cm).
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn: áp dụng công thức độ tụ D

1
với D là độ tụ (điôp), f là tiêu cự của
f

thấu kính (met).
.
Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 23 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

Câu 31. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kÝnh héi tơ cã ®é tơ
D = + 5 (®p) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh AB của AB qua thấu kính

là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Đáp án: Chọn: A
Hướng dẫn:
- Tiêu cự của thấu kính là f
- áp dơng c«ng thøc thÊu kÝnh

1
= 0,2 (m) = 20 (cm).
D
1 1 1
  ( Theo chøng minh ë d­íi)
f d d'

với d = 30 (cm) ta tính được d

= 60 (cm) >0 suy ra ảnh A B

là ảnh thật,

nằm sau thấu kính.
Câu 32. Vật sáng AB đặt vuông góc với trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ cã ®é tụ
D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh AB của AB qua thấu kính
là:
A. ¶nh thËt, n»m sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Đáp án: Chọn: D
Hướng dẫn:
- Tiêu cự của thấu kÝnh lµ f 

1
= 0,2 (m) = 20 (cm).
D

.
Bùi Thị Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 24 -


Một sô: “ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập t lun phn Quang hỡnh lp 9

- áp dụng công thøc thÊu kÝnh

1 1 1
  ( Theo chøng minh ë d­íi)
f d d'

víi d = 10 (cm) ta tÝnh được d

= -20 (cm) <0 suy ra ảnh A B

là ảnh ảo,

nằm trước thấu kính.

Câu 33. Chiếu một chùm sáng song song tíi thÊu kÝnh thÊy chïm lã lµ chïm phân kì
coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25
(cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cù f = 25 (cm).
C. thÊu kÝnh héi tô cã tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
Đáp án: Chän: D
H­íng dÉn: Chïm s¸ng song song coi nh­ xt phát từ vô cực, ta có thể coi
d = . Chùm ló coi như xuất phát từ một điểm nằm tr­íc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu
kÝnh 25 (cm) suy ra d

= -25 (cm). áp dụng công thức thấu kính

1 1 1

(
f d d'

Theo chứng minh ở dưới) ta tính được f = - 25 (cm). VËy thÊu kÝnh lµ thÊu kính
phân kì có tiêu cự f = -25 (cm)
Câu 34.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cự f = - 25 cm),
cách thÊu kÝnh 25cm. ¶nh A’B’ cđa AB qua thÊu kÝnh là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
Đáp án: Chọn: B
.

Bựi Th Anh- Phó Hiệu Trưởng – THCS Thủy An

- 25 -


×