Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.69 KB, 48 trang )

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ
CỦA VIỆC SỬ DỤNG
AMPICILIN VÀ AMOXICILIN
DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON
TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ

ThS.DS. Hoàng Thị Vinh
GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng

Nha Trang - Tháng 10/2019

1


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận và kiến nghị

2


ĐẶT VẤN ĐỀ

3


Đặt vấn đề


BMI <19

Tiền sử
OVN

Ampicilin & amoxicilin
liệu có hiệu quả?

Nhiễm
trùng
CTC
ngắn
Ra huyết
q II & III

ỐI VỠ
NON

OVN

ks

KHÁNG
SINH DỰ
PHỊNG

Hệ vi
khuẩn

Tính đề

kháng
4


Câu hỏi nghiên cứu
Tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm thời (thời gian từ khi ối vỡ đến
khi sinh) ≥ 48 giờ và ≥ 7 ngày ở những thai phụ OVN
dưới 34 tuần tuổi thai được chỉ định phác đồ ampicilin và

amoxicilin dự phòng tại bệnh viện Từ Dũ là bao nhiêu ?
 Những yếu tố nào liên quan đến việc kéo dài thời gian
tiềm thời ≥ 48 giờ và ≥ 7 ngày ?

5


Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Khảo sát hiệu quả ampicilin và amoxicilin điều trị dự phòng trên
thai phụ vỡ ối non tại bệnh viện Từ Dũ và các yếu tố liên quan.
 Mục tiêu cụ thể
Xác định:
1. Tỷ lệ thai phụ bị vỡ ối non dưới 34 tuần kéo dài thời gian
tiềm thời ≥ 48 giờ và ≥ 7 ngày khi được chỉ định ampicilin và
amoxicilin dự phòng.
2. Tỷ lệ biến chứng trên thai và trẻ sơ sinh ở thai phụ bị vỡ ối
non dưới 34 tuần khi được chỉ định ampicilin và amoxicilin
dự phòng.
3. Các yếu tố liên quan đến việc kéo dài thời gian tiềm thời ≥
48 giờ và ≥ 7 ngày.

6


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

7


Xử trí trong trường hợp ối vỡ non

Ối vỡ non

Xem xét
- Tuổi thai
- Tình trạng
mẹ
- Tình trạng
thai nhi

- Đã vào chuyển dạ thực sự, CTC ≥ 3cm,
không thể ngăn chặn cuộc chuyển dạ
- Đã vào chuyển dạ thực sự, CTC < 3cm
nhưng dùng thuốc giảm gị khơng hiệu quả
- Thai đủ trưởng thành, tuổi thai ≥ 37 tuần
- Sa dây rốn
- Thai suy
- Có nhiễm trùng ối trên lâm sàng và/hoặc
CLS

- Khơng


có bằng chứng của nhiễm trùng ối
trên lâm sàng và/hoặc CLS
- Đã vào chuyển dạ thực sự nhưng
CTC < 3cm

Chấm dứt
thai kỳ

Trì hỗn chấm dứt
thai kỳ
- Corticoid
- Kháng sinh dự
phòng
8


Vi khuẩn thường gặp ở những thai phụ OVN
Tác giả

Phương
pháp NC

Rani &
BệnhCS. (2014) chứng

Tuổi
thai
(tuần)


30-36

Mẫu
bệnh phẩm

Phết âm đạo

E. Coli (6%); Staph. aureus (4%);
P. aeruginosa (2%);
Bệnh: 50
Acinetobacter (2%); Kleb.
Oxytoca (2%); Candida (2%)
Chứng:
28

G. U. Eleje
& CS.
(2015)

Bệnhchứng

28-37

Kết quả cấy vi sinh

N

Staph. aureus (7,1%); Candida
(7,1%)


Bệnh:
105

Strep. spp (31,43%); Staph.
aureus (27,62%); E. Coli (0,52%);
P. mirabilis (4,76%); Kleb.
Pneumonia (1,91%); Garnerella
vaginalis (10,48%); Trichomonas
vaginalis (8,57%); Candida
albicans (8,57%)

Bệnh:
105

Strep. spp (4,81%); Staph.
aureus (2,86%); Garnerella
vaginalis (0,95%); Candida
albicans (27,62%)

Phết
cổ tử cung

Tại BV Từ Dũ: chưa có số liệu cụ thể

9


Nghiên cứu về hiệu quả của kháng sinh trong OVN
Tác giả


Erol Amon &
cs.
(1988)
Mercer & cs.
(1997)
NICHD

Phương
pháp NC

RCT

RCT

Tuổi
thai
(tuần)

20 - 34

24 - 32

Thuốc
Ampi 1 g IV 4 lần/ngày + ampi 500 mg
PO 4 lần/ngày đến khi sinh

43

Không dùng thuốc


39

Ampi 2 g IV + eryth 250 mg IV (4 lần x
2 ngày) – amox + eryth (3 lần x 5 ngày)

300

Placebo

314

Eryth
Kenyon &
cs. (2001)
ORACLE I

RCT

< 37

Co-amox
Eryth + co-amox

4 lần/ngày x 10
ngày
hoặc đến khi sinh

KS
Tổng quan
hệ thống


Vorapong
Phupong &
cs. (2012)

28 - 34

N.D.Tài,
N.T.T.Hương
(2001)

Đoàn hệ
tiến cứu

< 37

1212
1192

- Giảm bệnh suất sơ sinh
-Tăng tg tiềm thời (nhóm GBS âm
tính)

Ampi IV + macrolid PO x 2N - amox
(PO) + macrolid PO x 5N
Corticoid: có
Khơng dùng thuốc

Eryth:


- Giảm tỷ lệ sinh trong vòng 7 ngày
- Giảm bệnh suất ở trẻ sơ sinh

1225
6872
(2 NC)

Placebo

> 36
tuần

- Giảm nguy cơ sinh tích lũy theo
thời gian
- Giảm tỷ lệ NKSS

1197

Placebo

Kenyon &
cs. (2013)

Kết quả của kháng sinh

N

119

Giảm nhiễm trùng ối

- Giảm số trẻ sinh trong vòng 48 giờ
và 7 ngày
- Giảm bệnh suất sơ sinh

-Tăng tg tiềm thời
- Giảm bệnh suất sơ sinh

51

Ampi
-

Không dùng kháng sinh

10 mẹ
Giảm tỷ lệ nhiễm trùng trên


Khuyến cáo về sử dụng kháng sinh trong OVN
Tổ chức

Tuổi
thai
(Tuần)

Kháng sinh - liều lượng

WHO
(2015)


Eryth 250mg PO (4 lần/ngày x 10 ngày hoặc đến
khi sinh)

ACOG
(2016)

< 34

Ampi 2 g IV + eryth 250 mg IV (4 lần/ngày x 2
ngày) – amox 250 mg + eryth 250 mg (3 lần/ngày
x 5 ngày)

< 32

• Ampi 2 g IV + eryth 250 mg IV (4 lần/ngày x 2
ngày) - amox 250 mg PO + erythromycin 333 mg
PO (3 lần/ngày x 5 ngày)
• Eryth 250 mg (4 lần/ngày x 10 ngày)

SOCG
(2009)
BV Hùng
Vương (2015)

28 - 34

Eryth 250 mg (4 lần/ngày x 3 ngày)

• Ampicilin 2 g IV 4 lần/ngày x 2 ngày- amoxicilin
BV Từ Dũ

(2016)

500mg PO 3 lần/ngày x 5 ngày
< 34

Ghi chú

• Ampicilin 2 g IV 4 lần/ngày x 2 ngàyazithromycin 1g (uống) liều duy nhất

BN dị ứng với KS trong 2
phác đồ trên:
• Clindamycin 600mg
(TTM) 3 lần/ngày
+gentamicin 5 - 7 mg/kg
/24 giờ x 2 ngày –
clindamycin 300mg (PO)
3 lần/ngày x 5 ngày
• Azithromycin 1g liều
duy nhất
11


Nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến thời gian tiềm thời
Tác giả

Tuổi thai
khảo sát

Cỡ mẫu


Kết quả

Beydoun & Salih
(1986)

20 - 27
tuần
6 ngày

70
(đơn thai)

Khơng có tương quan nghịch giữa
tuổi thai lúc nhập viện và TG tiềm
thời

Erol Amon (1988)

20 - 34

82
(đơn thai)

- Tuổi thai lúc nhập viện < 26 tuần,
TG tiềm thời dài hơn

(T. Dagklis
2013)

24 - 36

tuần
6 ngày

303
(đơn thai,
song thai)

-Tuổi thai lúc nhập viện càng cao, TG
tiềm thời càng ngắn
- Song thai: TG tiềm thời ngắn hơn
đơn thai
- NT ối/lâm sàng: TG tiềm thời ngắn
hơn

Vorapong
Phupong &Lalita
Kulmala (2015)

28 - 34
tuần
6 ngày

231
(đơn thai)

- KSDP và thuốc giảm gò liên quan
đến kéo dài TGTT ≥ 2 N
- KSDP liên quan đến kéo dài TGTT ≥
7N
12



ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13


Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả

Đối tượng nghiên cứu
• Dân số mục tiêu: Tất cả các thai phụ bị OVN tại
khoa sản A - Bệnh viện Từ Dũ
• Dân số chọn mẫu: Tất cả các thai phụ bị OVN trước
34 tuần tại khoa sản A - Bệnh viện Từ Dũ

14


Tiêu chuẩn chọn mẫu

• Thai phụ bị OVN trước 34 tuần có chỉ định ampicilin và
amoxicilin dự phịng đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ

• Ối vỡ khơng rõ giờ
• Sử dụng kháng sinh trong vịng 5 ngày trước
• Có bệnh lý nội khoa đang sử dụng thuốc điều trị
• Nhau tiền đạo, thiểu ối khi nhập viện

• Đổi sang kháng sinh khác trong q trình điều trị
• Bị mất dấu khi theo dõi
Cỡ mẫu
• Lấy mẫu tồn bộ trong thời gian nghiên cứu từ đầu
tháng 1 đến cuối tháng 6/2017

15


Cách tiến hành
BN thỏa tiêu chuẩn
chọn mẫu, đồng ý
tham gia NC

Điều trị tại
khoa sản A

Ghi nhận
thông tin
theo phiếu thu
thập dữ liệu

Liên lạc BN
qua điện thoại

Chấm dứt thai kỳ

Thu thập thông tin
trẻ sơ sinh


Xuất viện dưỡng thai

Kết thúc
nghiên cứu

16


Xử lý và phân tích số liệu
Phân tích số liệu bằng chương trình SPSS 20.0
Loại
biến số

Phân phối

Trình bày

Phép kiểm

Tần số và tỷ lệ phần trăm
(%)

Chi bình phương
(χ2 test)
(Fisher’s exact test)

Phân phối chuẩn

Trung bình ± độ lệch chuẩn


Independent t- test

Phân phối
khơng chuẩn

Trung vị

Đính tính

Định lượng

Mann - Whitney

- Kiểm tra mối tương quan của các yếu tố với việc kéo dài thời gian tiềm
thời bằng mơ hình hồi quy Logistic
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05
17


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

18


1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Tuổi mẹ
Tác giả
H.T.Vinh


1.6 %

Nghề nghiệp
Tuổi
trung bình

23.8%

CNV

30 ± 5,7
6.6%

Kenyon (2001)
Eryth

27,5 ± 6,1

Co - amox

28,0 ± 6,0

Eryth & co-amox

27,8 ± 6,1

Placebo

27,9 ± 6,1


V. Phupong

27.9%

32.8%
7.4%

Nơi cư trú

Làm ruộng
Buôn bán
Nội trợ
Công nhân
Khác

33.6%

26,8 ± 6,1
66.4%

TP. HCM
Khác

19


1. 2. Đặc điểm sản khoa tại thời điểm nhập viện
Tình trạng thai

Tuổi thai

7.4%

10.7%

T. Dagklis : 15,2%

23.8%

68.9%
≤ 25
> 25 - 30
> 30 - 34

Tiền thai

89.3%

Đơn thai
Song thai

Tiền sử sinh non
7.4%

35.2%



64.8%
Con so
Con rạ


92.6%

Không

20


Khác biệt tuổi thai so với các nghiên cứu khác
Nghiên cứu – Nhóm tuổi thai (tuần)

Tỷ lệ (%)

Erol Amon
20 - 25

9

26 - 30

44

31 - 34

47

Kenyon (ORACLE I)

< 26


10,2 – 11,1

26 - 28

13,6 – 15,9

29 - 31

24,4 – 25,5

32 - 36

48,3 – 50,3

H. T.Vinh
≤ 25

7,4

26 - 30

23,8

31 - 34

68,9

21



Thời gian ối vỡ tính đến khi nhập viện
0.8%
6.6%
12.3%
< 12 giờ

12 - < 24 giờ
80.3%

24 - < 48 giờ
≥ 48 giờ

TG ối vỡ

Erol Amon

H.T.Vinh

< 12 giờ

74,4

80,3

12 - 24 giờ

11,6

12,3


25 - 48 giờ

7,0

6,6

> 48 giờ

7,0

0,8 22


1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi nhập viện
Số lượng BC
16.4%

29.5%

CRP trung bình: 6,5 ± 13,3
Trung vị:
2,3
54.1%
<12
12 - <15
≥ 15

Trochez Martiner (2007): khơng có
chứng cứ rõ ràng ủng hộ CRP trong
CĐ nhiễm trùng ối

Musilova (2017): có giá trị trong chẩn
đoán VK xâm nhập buồng ối và NT ối.
Ngưỡng 17,5mg/L

23


1. 3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi nhập viện
Độ mở CTC

Độ xóa CTC
16.4%

9.8%
Đóng/ hở ngồi
Mở 1cm

29.5%
60.7%

Mở 2cm
83.6%

0
>0

Tần số cơn gị
1.6%
9.0%
Khơng gị/gị thưa

1 cơn/10 phút
2 cơn/10 phút
89.3%

24


1.4. Đặc điểm sử dụng thuốc
Thời gian sử dụng kháng sinh

27.9%
< 2 ngày
2 - 7 ngày
72.1%

25


×