Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bai 2 Nhôm KHTN9 theo Vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 37 trang )

HÓA HỌC


Tiết 4-5: Bài 18:

NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
HT: III


Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất
cò nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Vậy
nhơm có tính chất vật lý, tính chất hóa học nào và có
ứng dụng gì quan trọng?



I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Quan sát mẫu nhơm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhơm
từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhơm?

Kim loại màu trắng bạc,
có ánh kim.

Dẻo nên dễ cán mỏng



I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Quan sát mẫu nhơm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhơm
từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhơm?

Dẫn nhiệt tốt

Dẫn điện tốt

Nhẹ




I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
-Nhơm là kim loại màu trắng bạc
-Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo
-Nhẹ (D=2,7g/cm3)
-Nóng chảy ở 660oC


I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Một số hợp kim của nhơm:
+ Đuyra (95% Al; 4% Cu; 1% Mg, Mn, Si): nhẹ
bằng 1/3 thép, cứng gần bằng thép.
+ Silumin (gần 90% Al; 10% Si): nhẹ, bền.
+ Almelec (98,5% Al; còn lại là Mg, Si và Fe)
dùng làm dây cáp.
+ Hợp kim electron (10,5% Al; 83,3% Mg còn lại
là Zn, Mn...): chỉ nặng bằng 65% nhôm lại bền
hơn thép, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt

độ trong một giới hạn lớn nên được dùng làm vỏ
tên lửa, xe ô tô.


II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Nhơm có những tính chất hóa học của kim
loại khơng?
a) Phản ứng của nhơm với phi kim
 Phản ứng của nhơm với oxi
Thí nghiệm: 1
- Cách tiến hành: Rắc từ từ một ít bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn
(hình vẽ)
- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Viết PTHH?

Quan sát thí nghiệm nhơm tác dụng với oxi và rút ra nhận
xét



Thí nghiệm rắc bột nhơm lên ngọn lửa đèn cồn
Thí nghiệm: 1
- Cách tiến hành: Rắc từ từ một ít bột nhơm trên ngọn lửa đèn
cồn (hình vẽ)
- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Viết PTHH?
Thí nghiệm: 2
- Cách tiến hành: Cho một vài dây nhôm vào ống nghiệm đựng
dung dịch HCl.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?

- Viết PTHH?

Al t�c d?ng v?i O2 trong kh�ng kh�.mp4


a) Phản ứng của nhôm với phi kim
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu
trắng
PTHH:
Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành
lớp mỏng bền vững


a) Phản ứng của nhôm với phi kim
 Phản ứng của nhôm với các phi kim khác
Nhôm phản ứng được với nhiều phi kim khác như tạo
thành muối
Trắng

Vàng lục

Trắng

Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và
phản ứng với nhiều phi kim khác như tạo thành muối.


b) Phản ứng của nhơm với dung dịch axit
Thí nghiệm:
- Cách tiến hành: Cho một vài dây nhôm vào ống

nghiệm đựng dung dịch HCl.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Viết PTHH?



b) Phản ứng của nhơm với dung dịch axit
Thí nghiệm nhôm tác dụng với dung dịch
Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm tan
dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro làm sủi bọt
khí dung dịch.
PTHH:

Chú ý

Nhơm khơng tác dụng với đặc nguội và
H đặc nguội


c) Phản ứng của nhơm với dung dịch muối
Thí nghiệm: 3
- Cách tiến hành: Cho một vài dây nhôm vào ống nghiệm
đựng dung dịch CuCl2.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Viết PTHH?



c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối


Nhôm tác dụng với dung dịch
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây nhơm.
Nhơm tan dần. Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.
Nhận xét: Nhôm đẩy đồng ra khỏi dung dịch
PTHH:
Trắng

Xanh lam

Khơng màu

Đỏ

Ngồi ra: Nhơm cịn tác dụng tương tự với
dung dịch …
Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của
những kim loại hóa học yếu hơn và tạo ra muối mới
và kim loại mới.


 II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1) Phản ứng của nhơm với phi kim:
* Nhôm + oxi → Nhôm oxit:

t0

2Al2O3
4Al + 3O2
* Nhôm + phi kim khác → Muối
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:

Nhôm + dd axit( HCl, H2SO4 lỗng ...) giải phóng khí H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

Kết luận: Nhơm có những tính chất hóa học của kim loại


* Nhơm có những tính chất hóa học nào
khác?

Thí nghiệm: Al tác dụng với dung dịch và rút ra nhận
 
xét.





4. Phản ứng với dung dịch kiềm
Hiện tượng: Có khí khơng màu thốt ra, nhơm tan dần.
2Al + 2NaOH + H2O  2NaAlO2 + 2H2 ↑
Kết luận: Nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm


2: T/D AXIT

1:T/d

Phi kim
*Tác dụng với oxi tạo thành
oxit.
*Tác dụng với nhiều phi
kim khác tạo thành muối.

H
H
C
T
M
Ô
H
N

4: t/d
muối
Tạo thành dung dịch
muối nhơm và kim
loại mới

Tạo thành muối
và giải phóng
khí Hidro

3: t/d dd
kiềm
Tạo thành muối AlO2và giải phóng H2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×