Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ap suat chat long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng và đơn vị trong công thức? *Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. P. =. F S. p: áp suất ( N/m2 hoÆc Pa ) F: áp lực ( N) S: diện tích mặt bị ép (m2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan s¸t tranh h×nh 8.1 T¹i sao khi lÆn s©u ng êi thî lÆn ph¶i mÆc bé áo lặn chịu đợc áp suất lín ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> P. VËt r¾n t¸c dông lªn mÆt bµn mét ¸p suÊt theo ph¬ng nµo? VËt r¾n t¸c dông ¸p suÊt lªn mÆt bµn theo mét ph¬ng (ph¬ng cña träng lùc).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?. P.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.. Hãy quan sát hiện tượng x¶y ra khi ta đổ nước vào bình. C1. Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? A. B. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Thí nghiệm 2. Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KÕt luËn ChÊt láng kh«ng chØ g©y ra ¸p đáy bình, mà lên suÊt lªn........... thµnh c¶ .............b×nh vµ c¸c vËt ë trong lßng ....................chÊt láng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ.. - Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông, biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. - Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận. •Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. • Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h, trọng lượng riêng của chất lỏng là d.. Chøng minh. F Mà F = P = 10.m = 10.D.V = 10.D.S.h = d.S.h S d.S.h Suy ra: p = = d.h (đpcm) S. Ta có: p =. Ta cã c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt g©y ra bëi cét chÊt láng lªn ®iÓm A tại đáy bình là p = d.h. Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.. tre. s. h.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bµi tËp 1: TÝnh ¸p suÊt t¹i ®iÓm A biÕt A c¸ch mÆt tho¸ng mét kho¶ng hA. pA =. d.. hA. Bµi tËp 2: So s¸nh ¸p suÊt t¹i ®iÓm A vµ ®iÓm B. BiÕt A vµ B cã cïng một độ sâu. pB = hB d.. Mà hA = hB. hB. .B .. hA A. => d.hA = d.hB Nªn pA= pB Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ đặclớn ®iÓm nh g×? nhau...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài.. T¹i IV. Vận dụng:. sao khi lÆn s©u, ngêi thî lÆn ph¶i mÆc bé ¸o lÆn chÞu đợc áp suất lớn?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dới mặt nớc, vỏ của tàu đợc làm bằng thép dày vững chắc chịu đợc áp suất lớn.. Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.. CÊu t¹o cña tµu ngÇm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> T¹i sao vá cña tµu ngÇm ph¶i lµm b»ng thÐp dµy chÞu đợc áp suất lớn?. IV. Vận dụng:. Vì khi tàu lặn sâu dới mặt nớc áp suất do nớc biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dóm theo mäi ph¬ng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> h2 0,4m. h1 = 1,2m. C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10.000N/m3). Tãm t¾t : h1 = 1,2m h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m dn = 10000 N/m2 p1 = ? p2 = ?. Áp suất nước ở đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2). Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là: p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baøi taäp vaän duïng Bài 1: Ba bình A, B, C cùng đựng nớc. Hỏi: áp suất của nớc lên đáy bình nào là nhỏ nhất? A. B. C. Tr¶ lêi: B×nh C. Bµi 2: So s¸nh ¸p suÊt t¹i c¸c ®iÓm A,B,C,D ?. -_-_-_-_ C-_-_-_-_AD B -_-_-_-. PA= PB = PC = PD.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học thuộc phần ghi nhớ của bài. Làm các bài tập 8.1, 8.2 SBT Chuẩn bị bµi sau: Bình th«ng nhau – M¸y nÐn thuû lùc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS GIA BẮC Giaùo vieân: Phaïm Vaên Tuaán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×