Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.77 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BÀI TOÁN LỚP 7 GÂY TRANH CÃI
Bài toán này chắc chắn chỉ dừng lại quy ước.
Vấn đề ở đây là quy ước trong giáo dục phổ thông của Việt Nam là thế nào. Cụ thể các quy ước đó được
thể hiện trong SGK hay khơng cụ thể như sau:
- SGK Lớp 2 Trang 92 có định nghĩa phép nhân: a + a = a x 2. Khơng có khái niệm 2a tất cả phép
nhân đều được viết bằng dấu “x”, khơng có viết tắt, nếu có thì là do các thầy, cơ giáo tự dạy, điều
này ắt hẳn dẫn đến việc hiểu lầm như trong bài toán này.
- SGK Lớp 6 Tập 1 Trang 15 có quy ước rõ: Dấu “x” hoặc “.” để chỉ phép nhân và “Trong một tích
mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể khơng cần viết dấu
nhân giữa các thừa số.”
- Như vậy có thể thấy rằng ý đồ của SGK Việt Nam là muốn mọi người hiểu là nếu viết 1/2:2x thì
2x sẽ là số chia của phép chia 1/2 cho 2x.
- Điều này cũng được thể hiện rất rõ trong việc viết phép chia cho đơn thức và đa thức trong SGK
lớp 8. Nếu là chia cho đơn thức thì SGK khơng cần viết là 1/2:(2x) mà sẽ viết là 1/2:2x. Nếu là
chia cho đa thức thì nhất định sẽ viết là 1/2:(x^2+2x+1) mà khơng viết là 1/2:x^2+2x+1.
- Có thể đâu đó trong SGK có viết nhầm lẫn nhưng ý đồ là như trên.