Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

giao an vnen lop 4 tuan 1923

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.42 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 19 Thø hai ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2016 Tiết 1: Hoạt động GIÁO DỤC tập thể TRÀO CỜ TOÀN TRƯỜNG _________________________________ TiÕt 2: To¸n Bài 59. KI-LÔ-MÉT VUÔNG 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. + Chuyển đổi các số đo diện tích * HSK-G: Hoàn thành tốt các bài tập + Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học: dm², m² *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:........................................................................................... ________________________________ TiÕt 3,4: TIẾNG VIỆT Bµi 19A: Søc m¹nh cña con ngêi (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 3 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện đọc thêm từ: sốt sắng, dẫn; đọc bài và nắm ND bài. * HSK-G: + Đọc diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Bµi 19A: Søc m¹nh cña con ngêi (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em nhận biết đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ở BT6; đặt câu theo mẫu Ai làm gì? * HSK-G: + Giúp đỡ HSY làm các bài tập. + Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? (Chỉ sự vật…) 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _______________________________________________________________________ Thø ba ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 59. KI-LÔ-MÉT VUÔNG 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt mối quan hệ giữa các đơn vị: km², m², dm², cm² * HSK-G: Hoàn thành tốt các bài tập Bài toán: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 1 2 của 1 km2 là:……………….. 1 5 của 2 km2 là……………………….. 1km2 2340 m2 = ……....... m2 23450000 m2 = …….. km2 …...... m2 1km2 234 m2 = ……….m2 2 000 345 m2 = …..…dm2 ……cm2 2 km2 = ……..............m2 4 000000 m2 = ………………km2 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... _______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 19A: Søc m¹nh cña con ngêi (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 3 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: + GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em viết đúng các từ khó có trong bài + Tiếp cận giúp các em yếu ghép đúng các tiếng tạo thành từ ngữ thích hîp.biÕt thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè trong trêng hîp cã ch÷ sè 0 ë th¬ng. * HSK-G: + Giúp đỡ HSY làm bài tập. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 19B: cæ tÝch vÒ loµi ngêi (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 10 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: trái đất; đọc và nắm nội dung của bài. * HSK-G: + Tiếp cận giúp các em HSKG nêu đợc ý nghĩa của bài. + Nội dung: Mọi vật sinh ra trên trái đất là vì có con người, vì có trẻ em. Hãy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp nhất. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................................... ...................................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 9: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –Mục tiêu -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo. II – Tài liệu * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK- Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III .Tiến trình *Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phân tích truyện”Buổi học đầu tiên ” *Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện -Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: ?. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? ?.Nếu em là bạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Các nhóm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động - GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ b) Keát luaän : Các bạn cười khi biết ba mẹ của bạn Hà làm nghề quét rác là sai bởi vì không có nghề nào là đáng xấu hổ cả, tất cả các nghề điều quan trọng, không có nghề nào là tầm thường cả, chỉ có những kẻ lười biếng vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ. 2. Chia sẽ và trải nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những nghề nghiệp mà em biết và những cơng việc đĩ cĩ ích như thế nào cho xã hội *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV keát luaän :tất cả những thứ mà ta thừa hưởng : cơm ăn , áo mặc,..điều là nhờ những người lao động cực khổ làm ra vì vậy ta phải biết kính trong và biết ơn người lao động 3 Kình trọng và biết ơn người lao động ? * Hoạt động cá nhân a) HS làm việc cá nhân khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng a. Chào hỏi lễ phép b Nói trống không c Giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi d Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì l đ học tập gương những người lao động e Quý trọng sản phẩm lao động g Giúp đỡ những người lao động phù hợp với khả năng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> h Chế giễu người lao động nghèo *Hoạt động nhóm b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai) c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV 4) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 28 trong SGK đạo đức 4 - Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 ___________________________________________________________________ Thø t ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 60: h×nh b×nh hµnh 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em nhận dạng đợc hình bình hành, nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành để làm bài tập. * HSK-G: + Hoàn thành tốt c¸c bµi tËp. + Kĩ năng vẽ hình bình hành từ hai đường thẳng cho trước Bài làm thêm: Trong các số sau 45; 37; 76; 52; 675; 1524; 7638; 1000; 437254 a, Số nào chia hết cho 2 ? b, Số nào chia hết cho 5 ? b, Số nào chia hết cho 5 và 2? 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 19B: cæ tÝch vÒ loµi ngêi (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 10 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em viết đợc đoạn mở bài theo kiểu trùc tiÕp, gi¸n tiÕp cho bµi v¨n miªu t¶ c¸i bµn häc ë líp hoÆc ë nhµ cña em. * HSK-G: Làm tốt các bài tập. Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 19B: cæ tÝch vÒ loµi ngêi (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 10 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em kể đợc câu chuyện Bác đánh cá vµ g· hung thÇn * HSK-G: Các em giúp HSY hoàn thành các BT; Nêu đợc ý nghĩa câu chuyện mµ em vµ b¹n kÓ. Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác, sẽ bị trừng trị đích đáng. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 1: TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT” I. Mục tiêu - Thông qua tiểu phẩm “Mồng một Tết”, HS hiểu mồng một Tết là ngày con cháu “chúc thọ” ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của người VN. - HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Kịch bản “Mồng Một Tết” - Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết - Ảnh chụp ngày Mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ của gia đình HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (nếu có). IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - GV nghiên cứu trước kịch bản, có thể sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế. - Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai và hướng dẫn các em tập tiểu phẩm. - HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết. Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm HS xem các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm. Bước 3: Thảo luận lớp Sau khi tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? - Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ? - Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em có thể rút ra được điều gì? - GV kết luận: Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha”. Thầy (cô) tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thân yêu trong ngày xum họp mừng năm mới. KỊCH BẢN: MỒNG MỘT TẾT * Các nhân vật: Bố, Mẹ, Thiện An, MC - MC: Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đều mặc quần áo mới. - Bố: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mình đi chúc Tết ông bà. - Mẹ: Em chuẩn bị xong rồi. Ở nhà ông bà về, buổi tối cả nhà mình đi chơi. - Thiện An: Ứ! Con không về ông bà đâu. Con đã hẹn bạn đi chơi rồi. Nhà ông bà chẳng có gì chơi. Không có cả máy chơi game… - Bố: Ơ! Con dám nói thế hả? Lớp mấy rồi? Học đến lớp 4 rồi mà còn ăn nói như đứa trẻ mẫu giáo… - Mẹ: Thôi, anh đừng giận con. Thiện An à, chiều mồng Một Tết cả nhà mình phải về chúc Tết ông bà chứ, con. Ông bà đang mong gia đình mình lắm đấy! - Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mình chẳng về thăm ông bà. Hôm nay, mồng Một Tết, con đã hẹn các bạn rồi. - Mẹ: Chắc các bạn con chưa biết đấy thôi. Gia đình nào cũng thế, theo truyền thống Việt Nam, sáng mồng Một Tết cúng tổ tiên, chiều mồng Một Tết con cháu quây quần về chúc Tết ông bà, cha mẹ… truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà con. - Thiện An (phụng phịu): Thế là con không được chơi với bạn… - Mẹ: Có điện thoại kìa, anh! - Bố (nghe điện thoại): Dạ, con chào bố mẹ. Vợ chồng con đang chuẩn bị về chúc tết bố mẹ đây ạ… Dạ, cháu An đây, An này! Ông bà nói chuyện với con. - Thiện An (nghe điện thoại): Dạ, con đây… - Tiếng ông: Từ sáng đến giờ ông bà ngóng cháu mãi. Cháu ông năm nay học giỏi, ông bà mừng lắm. Cháu vẫn nói với ông, muốn mời các bạn đến nhà chơi. Ông cháu mình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chọn mồng Ba Tết nhé. Ông có nhiều quà đấy… - Thiện An: Cháu cảm ơn ông. Để Cháu điện thoại cho các bạn… Dạ. Cháu về ngay đây … (gác điện thoại). - Mẹ: Đấy. Con thấy không, ông bà lúc nào cũng nhớ con, lo cho con… - Thiện An: Con biết rồi ạ. Mẹ đừng nói với ông bà hổi nãy con không muốn về… Thật ra con rất yêu ông bà. - Mẹ: Mẹ biết, con chỉ ham chơi thôi. Nhưng con phải nhớ, nếu không có ông bà thì làm gì có bố mẹ… - Thiện An: Con xin lỗi bố mẹ. Con cũng có quà cho ông bà, để con vào lấy… - Bố: Quà gì vậy, con? - Thiện An: Bí mật… ___________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 61. diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em nắm đợc cách tính diện tích hình bình hành để làm bài tập. * HSK-G: Hoàn thành các BT; Giúp đỡ HSY làm các bài tập. Bài toán: Cho hình bình hành ABCD, độ dài cạnh AB là 34 dm, cạnh BC là 25 dm, chiều cao AH là 16 dam. a, Tính diện tích hình bình hành. b, Tính chu vi hình bình hành. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... ___________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 19C: tµi n¨ng cña con ngêi (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 16 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em tìm đợc từ có tiếng tài, xếp nghĩa các từ vào nhóm thích hợp, đặt đợc câu, nắm đợc ý nghĩa của câu tục ngữ. * HSK-G: Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn chØnh c¸c BT Bµi 19C: tµi n¨ng cña con ngêi (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 16 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết xác định đoạn văn kết bài của bài văn miêu tả cái nón, biết đợc kết bài đó đợc viết theo kiểu mở rộng hay kh«ng më réng, biÕt kÕt bµi cña C¸i nãn nãi vÒ ®iÒu g×, kÕt bµi më réng thêng nªu néi dung g×? * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT + Hai kiểu kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... ________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) ______________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 61. diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 66 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em nhí l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hành để làm bài tập. * HSK-G: Hoàn thành các BT; Giúp đỡ HSY làm các bài tập. Giải bài toỏn: Một hình bình hành có cạnh đáy bằng 589dm và chiều cao bằng 65m. Hãy tính diện tích hình bình hành đó. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... _________________________________________ TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - SDNL: Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, lấy cây xanh làm chất đốt và đốt vừa phải để góp phần bảo vệ môi trường,… II/ Tài liệu và phương tiện - GV + Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. + Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. - HS:SGK KT 4 III/ Tiến trình A;HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1: Ổn định: Hát vui 2:Bài mới: - Giới thiệu bài-ghi bảng - HS các nhom đọc MT bài, 1 bạn đọc to trước lớp * Hoạt động nhóm 1. Các nhóm thảo luận tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS các nhóm quan sát hình.thảo luận theo các CH: + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? + Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - CTHĐ điều động các nhóm trình bày- NX -BS -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động cá nhân - GV cho HS quan sát H.2 SGK và yêu cầu HS hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? - HS các nhóm phát biểu -GV nhận xét và kết luận. Nhấn mạnh: Cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống, đồng thời cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu,..Tuy nhiên cũng đốt vừa phải để góp phần bảo vệ môi trường,… 2.HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * Hoạt động nhóm: - Nhóm trưởng điều động nhóm thảo luận theo các CH sau: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? +Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? - GV theo dõi, giúp đỡ , nhắc nhỡ các nhóm vận dụng kiến thức TNXH để theo luận. * Hoạt động lớp - Phó CTHĐTQ điều động các nhóm trình bày, bổ sung - GV chốt: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. B:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng:Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe về tác dụng của rau , hoa mà em vừa học, thực hiện bảo vệ cây xanh 3 .Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. ____________________________________ TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –Mục tiêu -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo. II .Tiến trình *Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1. Chia sẽ và trải nghiệm * Hoạt động nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những nghề nghiệp mà em biết và những cơng việc đĩ cĩ ích như thế nào cho xã hội *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV keát luaän :tất cả những thứ mà ta thừa hưởng : cơm ăn , áo mặc,..điều là nhờ những người lao động cực khổ làm ra vì vậy ta phải biết kính trong và biết ơn người lao động 2. Kình trọng và biết ơn người lao động ? * Hoạt động cá nhân a) HS làm việc cá nhân khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng b) Nói trống không c) Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì l d) học tập gương những người lao động e) Quý trọng sản phẩm lao động g) Giúp đỡ những người lao động phù hợp với khả năng *Hoạt động nhóm b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau (viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai) c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV 4) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 28 trong SGK đạo đức 4 - Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 ____________________________________ TiÕt 4: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy) ___________________________________________________________________. ___________________________________________________________________ TuÇn 20 Thø hai ngµy th¸ng 1 n¨m 2016 Tiết 1: Hoạt động GIÁO DỤC tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm của bản thân, các bạn trong lớp - Biết được kế hoạch tuần 20. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Tiến trình: HĐ 1. Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành nội dung sinh hoạt. - Các nhóm trưởng đọc bản theo dõi kết quả của tổ trong tuần - Các tổ viên đóng góp ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chủ tịch HĐTQ tổng hợp ý kiến HĐ 2. GV nhận xét : ưu , nhược điểm * Ưu điểm : - Nề nếp học tập có tiến bộ . - Có ý thức truy bài đầu giờ . - Hiện tượng quên sách vở đã hạn chế nhiều. - Nhiều bạn ý thức trọng học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. * Nhược điểm : - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập : Tùng, Trường. - Hiện tượng thiếu khăn quàng còn xảy ra: Không có. - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ HĐ 3. Kế hoạch tuần 20: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm . - Tiếp tục đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt. - Quan tâm hơn đối với học sinh yếu: Lăng. HĐ 4. Kiểm tra vệ sinh đầu tuần (1-2’) - Nhận xét tiết học. _________________________________ TiÕt 2: To¸n BÀI 62. ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 20 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt ph©n sè lµ kÕt qu¶ cña phÐp chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 để hoàn thành các bài tập. * HSK-G: ViÕt thµnh mét ph©n sè; tö sè lµ sè bÞ chia, mÉu sè lµ sè chia. Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:........................................................................................... ________________________________ TiÕt 3,4: TIẾNG VIỆT Bµi 20A: chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi tµi giái (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 20 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện đọc thêm từ: tối sầm; đọc bài và nắm ND bài. * HSK-G: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài: Cõu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kêt, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây Bµi 20A: chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi tµi giái (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em viÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã kiÓu c©u theo mẫu Ai làm gì? ở bài tập 2- HĐTH. Nhận biết đợc chủ ngữ và vị ngữ trong c©u kÓ Ai lµm g×? ë BT3. * HSK-G: ? Để viết được đoạn văn có câu kể Ai làm gì? em làm thế nào? Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? như thế nào? 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _______________________________________________________________________ Thø ba ngµy th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 63. luyÖn tËp 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết về phân số, cách đọc, viết các phân số có kèm theo đơn vị đo thông qua các BT. * HSK-G: Hoàn thành các BT; Giúp đỡ HSY làm đợc các BT Bất kì một phép chia số tự nhiên nào ta đều viết được thánh phân số 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y:........................................................................................... _______________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 20A: chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi tµi giái (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 20 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em yếu điền đúng các vần thích hîp. * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 20B: niÒm tù hµo viÖt nam (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 26 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: sao, sâu sắc; đọc và nắm nội dung của bài. * HSK-G: Nêu đợc ý nghĩa của bài: Trống đồng Đụng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, tinh xảo, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng: Dân tộc Việt nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững. Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................................... .......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 9: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –Mục tiêu -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo. II – Tài liệu * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động * HS : - SGK- Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III .Tiến trình *Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1.Ai là người lao động ? * Hoạt động cá nhân a) HS làm việc cá nhân khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng a. Nông dân h Giáo viên b Bác sĩ i Kẻ buôn bán ma túy c Người giúp việc trong gia đình k Kẻ buôn bán phụ nữ , trẻ em d Lái xe ôm l Kẻ trộm đ Giám đốc công ty m Người ăn xin e Nhà khoa học n Kĩ sư tin học g Người đạp xích lô o Nhà văn , nhà thơ *Hoạt động nhóm b) cá thành viên trong nhóm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai) c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV 2) Thảo luận và đóng vai * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống - Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đã chọn - Các nhóm đóng vai trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung theo gợi ý + Cách ứng xử như vậy đối với người lao động đã phù hợp chưa ? vì sao? + Nếu chưa thì phải ứng xử như thế nào mới đúng? - GV nhận xét –KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 3 Trưng bày sản phẩm * Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Các nhóm trình bày sản phẩm - Lớp bình chọn - GV NX khen những nhóm có nhiều sản phẩm và trình bày tốt C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nói về người lao động - Thể hiện những lời nói , việc làm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động IV:ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đã biết kính trọng và biết ơn người lao động chưa? . Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động của mình - Yêu cầu HS ghi lại hoặc nói một điều mới mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động giáo dục - Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn người lao động - Nhận xét tiết học ___________________________________________________________________ Thø t ngµy th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 64: ph©n sè b»ng nhau (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt vÒ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, biÕt ghÐp c¸c ph©n sè b»ng nhau th«ng qua c¸c BT * HSK-G: Hoàn thành các BT; Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 20B: niÒm tù hµo viÖt nam (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 26 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em viết đợc bài văn miêu tả đồ vật * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 20B: niÒm tù hµo viÖt nam (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 20 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em kể đợc câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về một ngời có tài theo gợi ý. * HSK-G: Các em giúp HSY hoàn thành các BT; Nêu đợc ý nghĩa câu chuyện mµ em vµ b¹n kÓ. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 2: GẶP MẶT ĐẦU XUÂN I. Mục tiêu - HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Chuẩn bị - Những món quà góp vui liên hoan. - Con lợn nhựa tiết kiệm chung của lớp. IV. Nội dung Bước 1: Chuẩn bị Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ Tết, GV phổ biến: - Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà tết đến lớp cùng chung vui. - Theo phong tục cổ truyền, đầu năm mới có tục “mở hàng”, lớp ta sẽ “mở hàng” cho chú lợn (heo) nhựa giúp các bạn HS nghèo. Các em hãy xin phép bố mẹ, trích tiền mừng tuổi, mừng cho chú lợn của lớp “hay ăn, chóng lớn”. - Mỗi người hãy chuẩn bị kể cho các bạn nghe, mình đã làm những việc gì để chuẩn bị đón Tết cùng bố mẹ, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp Tết… - Cử (chọn) bạn điều khiển chương trình. - Phân công trang trí lớp và kê dọn bàn ghế. Bước 2: Gặp mặt đầu xuân - MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình buổi gặp mặt đầu xuân. - GVCN lên chúc năm mới và tặng quà cho cả lớp. - Đại diện CB lớp lên chúc Tết thầy cô giáo và các bạn trong lớp. - Liên hoan bánh kẹo, quà Tết do GV và HS mang đến. - Trong quá trình liên hoan, HS kể chuyện ngày Tết của gia đình mình và hát mừng năm mới. - Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “mở hàng” cho chú lợn. - Cả lớp lên cho chú lợn “ăn” và cùng hát bài “Con heo đất”. - MC mời thầy cô giáo lên phát biểu. Thầy cô giáo cám ơn những tấm lòng nhân hậu giúp các bạn HS nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những ngày Tết và chúc các em HS rèn luyện sức khỏe tốt, học hành giỏi giang, làm được nhiều điều tốt đẹp. - Tuyên bố kết thúc buổi họp mặt đầu xuân. ___________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 64. ph©n sè b»ng nhau (t2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt vÒ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phân số, biết điền số để có các phân số bằng nhau thông qua các BT. * HSK-G: Hoàn thành các BT; Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ....................................................................................... ......................................................................................... ___________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 20C: giíi thiÖu quª h¬ng (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 32 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?; đặt câu theo kiểu Ai thế nào? xác định CN, VN trong câu vừa đặt. * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 20C: giíi thiÖu quª h¬ng (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 32 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em viết đợc đoạn văn nói về xóm làng của em. * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... ________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) ______________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy th¸ng 1 n¨m 2016.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TiÕt 1: To¸n Bài 65. rót gän ph©n sè (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt c¸ch rót gän ph©n sè vµ nhận biết đợc phân số tối giản để làm bài tập. * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... _________________________________________ TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - SDNL: Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, lấy cây xanh làm chất đốt và đốt vừa phải để góp phần bảo vệ môi trường,… II/ Tài liệu và phương tiện - GV + Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. + Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. - HS:SGK KT 4 III/ Tiến trình A;HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1: Ổn định: Hát vui 2:Bài mới: - Giới thiệu bài-ghi bảng - HS các nhom đọc MT bài, 1 bạn đọc to trước lớp * Hoạt động nhóm 1. Các nhóm thảo luận tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS các nhóm quan sát hình.thảo luận theo các CH: + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - CTHĐ điều động các nhóm trình bày- NX -BS -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. * Hoạt động cá nhân - GV cho HS quan sát H.2 SGK và yêu cầu HS hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? - HS các nhóm phát biểu -GV nhận xét và kết luận. Nhấn mạnh: Cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống, đồng thời cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu,..Tuy nhiên cũng đốt vừa phải để góp phần bảo vệ môi trường,… 2.HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * Hoạt động nhóm: - Nhóm trưởng điều động nhóm thảo luận theo các CH sau: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? +Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? - GV theo dõi, giúp đỡ , nhắc nhỡ các nhóm vận dụng kiến thức TNXH để theo luận. * Hoạt động lớp - Phó CTHĐTQ điều động các nhóm trình bày, bổ sung - GV chốt: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. B:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng:Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe về tác dụng của rau , hoa mà em vừa học, thực hiện bảo vệ cây xanh 3 .Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. ____________________________________ TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I –Mục tiêu -Biết được công lao của thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo. II .Tiến trình *Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài Thảo luận và đóng vai * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống - Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đã chọn - Các nhóm đóng vai trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung theo gợi ý + Cách ứng xử như vậy đối với người lao động đã phù hợp chưa ? vì sao? + Nếu chưa thì phải ứng xử như thế nào mới đúng? - GV nhận xét –KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nói về người lao động - Thể hiện những lời nói , việc làm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động IV:ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đã biết kính trọng và biết ơn người lao động chưa? . Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động của mình - Yêu cầu HS ghi lại hoặc nói một điều mới mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động giáo dục - Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn người lao động - Nhận xét tiết học ____________________________________ TiÕt 4: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy) ___________________________________________________________________. TuÇn 21 Thø hai ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2016 Tiết 1: Hoạt động GIÁO DỤC tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm của bản thân, các bạn trong lớp - Biết được kế hoạch tuần 21..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Tiến trình: HĐ 1. Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành nội dung sinh hoạt. - Các nhóm trưởng đọc bản theo dõi kết quả của tổ trong tuần - Các tổ viên đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ tổng hợp ý kiến HĐ 2. GV nhận xét : ưu , nhược điểm * Ưu điểm : - Nề nếp học tập có tiến bộ . - Có ý thức truy bài đầu giờ . - Hiện tượng quên sách vở đã hạn chế nhiều. - Nhiều bạn ý thức trọng học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. * Nhược điểm : - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập : Sang, Tài. - Hiện tượng thiếu khăn quàng còn xảy ra: Không có. - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ HĐ 3. Kế hoạch tuần 21: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm . - Tiếp tục đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt. - Quan tâm hơn đối với học sinh yếu: Lăng. HĐ 4. Kiểm tra vệ sinh đầu tuần (1-2’) - Nhận xét tiết học. _________________________________ TiÕt 2: To¸n : Bµi 65: rót gän ph©n sè (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 28 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt c¸ch rót gän ph©n sè vµ nhËn biÕt đợc phân số tối giản để làm bài tập. * HSK-G: Hoàn thành tốt các bài tập Muốn tìm các phân số bằng nhau em làm ntn? Ruùt goïn caùc phân số sau:. 21 18 9 ; ; 28 54 36. 30 72 90 ; ; 48 42 72. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ________________________________ TiÕt 3,4: TIẾNG VIỆT Bµi 21A: nh÷ng c«ng d©n u tó (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 37 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm, thÎ 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em luyện đọc thêm từ: kĩ s, sự nghiệp; đọc bài và nắm ND bài. * HSK-G: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài (Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước) Bµi 21A: nh÷ng c«ng d©n u tó (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 37 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? ở bài tập 1- HĐTH. Nhận biết đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? * HSK-G: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có nội dung gì?. Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _______________________________________________________________________ Thø ba ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 66: quy đồng mẫu số các phân số (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 32 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết cách quy đồng mẫu số các phân sè th«ng qua c¸c BT. * HSK-G: Thế nào là rút gọn phân số? - Sau khi rút gọn phân số em được gì?(Phân số tối giản) - Thế nào là phân số tối giản?(Không thể rút gọn được nữa) - Muốn Rút gọn phân số em làm ntn?. - Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y:........................................................................................... _______________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 21A: nh÷ng c«ng d©n u tó (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 37 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em nhớ - viết đúng 4 khổ thơ đầu trong bµi ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ngêi. * HSK-G: ViÕt đùng từ: rơm rớm, giáo, ra, dạ, giày. Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bài 21B: đất nớc đổi thay (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 43 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em luyện thêm từ: Sông La, say; đọc và.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> n¾m néi dung cña bµi. * HSK-G: Nêu đợc ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La, núi lờn tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù. Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................................... ...................................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 10 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1) I . Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sựû với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh - KNS: Reøn cho HS caùc kyõ naêng sau: + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II . Tài liệu và phương tiện * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 - Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hành 1 - Đồ dùng đóng vai thực hành 2 - Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3 * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III. Tiến trình A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1. Phân tích : Chuyện ở tiệm may” *Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - HS các nhóm đọc thầm - Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang trong câu chuyện trên? + Vì sao bạn Hà xin lỗi cô thơ may? + Nếu em là bạn Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?Vì sao em khuyên bạn như vậy? b) Gv Kl: Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người.trang biết quan tâm thông cảm với cô thợ may nên được cô tôn trọng yêu mến.Hà đã hiểu được sai lầm của mình và biết sửa lỗi. 2. Chia sẻ và trải nghiệm *Hoạt động nhóm đôi - HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi lịch sự khi ăn uống, nói năng , chào hỏi của bản thân cũng như người khác, những cảm xúc khi nhận được cách ứng xử lịch sự của người khác. * Hoạt động lớp - Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xuc1khi thể hiện hoặc tiếp nhận hành vi lịch sự - GVKl: các hành vi lịch sự mang lại niềm vui cho caa3 người cho và người nhận. 3. lịch sự trong giao tiếp ứng xử với người khác * Hoạt động cá nhân a) HS làm việc cá nhân , khoanh tròn vào chữ cái trước những hành vi thể hiện lịch sự với người khác a. Không chú ý lắng nghe khi người kjha1c đang nói b. chào hỏi khi gặp người quen c. Cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác. d. Không xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa với người khác. e. Khi đưa đồ vật cho người lớn trẻ em đưa bằng hai tay. g.Xin phép bố mẹ trước khi đi chơi với bạn. h. Hỏi thăm sức khỏe ông bà khi gặp mặt. i.Chào các thầy cô giáo trong trường. j. Chúc mừng các bạn khi được điểm tốt. k. La hét, nói chuyện to ở nơi công cộng. * Hoạt động lớp b) Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra đánh giá cho nhau c) Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lới đúng d) Các nhóm thông báo KQ với GV 4. Tán thành hay không tán thành * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận BT2 trang 3 SGK b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK ___________________________________________________________________ Thø t ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 66: quy đồng mẫu số các phân số (t2) 1. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Tài liệu hướng dẫn trang 32 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết cách quy đồng mẫu số các phân sè vËn dông lµm c¸c BT. * HSK-G: Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn phân số em làm ntn? Khi tử số và mẫu số đều là một tích có thừa số giống nhau ta có thể rút gọn bằng cách chia cả tử số và mẫu số cho số đó? Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bài 21B: đất nớc đổi thay (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 43 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em kể đợc câu chuyện đã chứng kiến, hoặc tham gia về một ngời có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt theo gợi ý. * HSK-G: KÓ tèt c©u chuyÖn tríc líp Giúp đỡ HSY làm đợc các BT Bài 21B: đất nớc đổi thay (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 43 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm, tranh ảnh. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em chữa lại bài văn miêu tả đồ vật của m×nh. * HSK-G: ? Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 3: HỘI HOA XUÂN I. Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường… II. Quy mô Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân. - Sản phẩm cây hoa. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 2 tuần, GV phổ biến cho HS: - Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”, lớp sẽ tổ chức “Hội hoa xuân” để trưng bày những cây (khuyến khích là cây hoa) các em đã chăm sóc. Cây đó có thể của cá nhân hay một nhóm. - Mỗi tổ có một trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân. - Cử (chọn) người dẫn chương trình. Bước 2: Hội hoa xuân - Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có bảng kẻ chữ: HỘI HOA XUÂN – LỚP 4 - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ. - Các tổ trưng bày và trang trí cây của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gì? Của ai? Tổ nào? - GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. Khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ sẽ giới thiệu các sản phẩm của tổ mình. - Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trưng bày lên góc chung của cả lớp. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng “Hội hoa xuân”, nhấn mạnh: Với việc làm hôm nay, các em đã góp phần tạo thêm màu xanh, thêm sắc hoa rực rỡ cho.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đất nước. Khen ngợi những cá nhân có sản phẩm đẹp được cả lớp bình chọn. Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm cho lớp, cho trường (nếu lớp, trường có nhu cầu). Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình, góp phần tô đẹp cho môi trường sống quanh ta. ___________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 67: quy đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 36 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết cách quy đồng mẫu số các phân sè th«ng qua c¸c BT. * HSK-G: - Thế nào là rút gọn phân số? - Sau khi rút gọn phân số em được gì?(Phân số tối giản) - Thế nào là phân số tối giản?(Không thể rút gọn được nữa) - Muốn Rút gọn phân số em làm ntn? - Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... ___________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 21C: tõ ng÷ vÒ søc kháe (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 48 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết đợc cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối; lập đợc dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. * HSK-G: Giúp đỡ HSY làm đợc các BT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bµi 21C: tõ ng÷ vÒ søc kháe (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 48 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em điền đợc từ hoàn chỉnh các thành ngữ; đặt đợc câu nói về sức khỏe. * HSK-G: Có 2 cách miêu tả cây cối:- Tả lần lượt từng bộ phận của cây - Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... ________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) ______________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 68. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 40 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số để làm bài tập. * HSK-G: Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số, em làm ntn? 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... _________________________________________ TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 21 : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: + Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. + Mục tiêu bài - HS: SGK KT 4 III/ Tiến trình 1.Ổn định: Hát vui 2 .Bài mới: - Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - HS Các nhóm đọc mục tiêu bài *Hoạt độn lớp 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? - HS phát biểu- HS khác NX- BS - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. *Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc nội dung SGK thảo luận các CH theo phân công Nhóm Họa Mi + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. Nhóm Tia chớp + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - GV nhận xét, kết luận. Nhóm Ánh Sao + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? + Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. Nhóm Mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ? Nhóm Sơn Ca + Cây lấy không khí từ đâu ? + Không khí có tác dụng gì đối với cây ? + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? - Các nhóm trưởng điều động nhóm thảo luận - GV theo dõi, nhắc nhỡ, giúp đỡ, kiễm tra trong nhóm * Hoạt động lớp - CTHĐTQ điều động đại diện các nhóm trình bày- NX- BS cho nhau - GV NX chốt lại cho từng nhóm - GV cho HS đọc ghi nhớ. + Đọc trong nhóm + Đọc trước lớp B:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoat động cộng đồng:Yêu cầu HS về nhà cùng người thân thực hiện các biện pháp chăm sóc rau hoa ( nếu gia đình có trồng) 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc bài mới. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài ____________________________________ TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I . Mục tiêu: - KNS: Reøn cho HS caùc kyõ naêng sau: + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II. Tiến trình A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1. Chia sẻ và trải nghiệm *Hoạt động nhóm đôi - HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi lịch sự khi ăn uống, nói năng , chào hỏi của bản thân cũng như người khác, những cảm xúc khi nhận được cách ứng xử lịch sự.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> của người khác. * Hoạt động lớp - Đại diện nhóm chia sẽ kinh nghiệm cảm xuc1khi thể hiện hoặc tiếp nhận hành vi lịch sự - GVKl: các hành vi lịch sự mang lại niềm vui cho caa3 người cho và người nhận. 2. lịch sự trong giao tiếp ứng xử với người khác * Hoạt động cá nhân * Hoạt động lớp - Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra đánh giá cho nhau - Cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lới đúng - Các nhóm thông báo KQ với GV 3. Tán thành hay không tán thành * Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng điều hàng nhóm thảo luận. - Các nhóm đọc phần ghi nhớ. ____________________________________ TiÕt 4: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy) ___________________________________________________________________. ___________________________________________________________________ TuÇn 22 Thø hai ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2016 Tiết 1: Hoạt động GIÁO DỤC tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm của bản thân, các bạn trong lớp - Biết được kế hoạch tuần 22. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Tiến trình: HĐ 1. Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành nội dung sinh hoạt. - Các nhóm trưởng đọc bản theo dõi kết quả của tổ trong tuần - Các tổ viên đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ tổng hợp ý kiến HĐ 2. GV nhận xét : ưu , nhược điểm * Ưu điểm : - Nề nếp học tập có tiến bộ . - Có ý thức truy bài đầu giờ . - Hiện tượng quên sách vở đã hạn chế nhiều. - Nhiều bạn ý thức trọng học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Nhược điểm : - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập : Khánh, Tùng. - Hiện tượng thiếu khăn quàng còn xảy ra: Không có. - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ HĐ 3. Kế hoạch tuần 22: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm . - Tiếp tục đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt. - Quan tâm hơn đối với học sinh yếu: Lăng. HĐ 4. Kiểm tra vệ sinh đầu tuần (1-2’) - Nhận xét tiết học. _________________________________ TiÕt 2: To¸n Bµi 69: LuyÖn tËp 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 43 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số để làm bài tập. * HSK-G: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Giúp đỡ HSY làm đợc các BT 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:........................................................................................... ________________________________ TiÕt 3,4: TIẾNG VIỆT Bµi 22A: h¬ng vÞ hÊp dÉn (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 54 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. Một số loại quả. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp lác đác, lủng lẳng, miền Nam. Đọc ngắt nghỉ đúng theo dấu câu, rõ ràng, rành mạch. Giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng từ miêu tả vẻ đẹp dặc sắc của cây, hoa, quả sầu riêng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * HSK-G: *Nội dung: Miêu tả gía trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 22A: h¬ng vÞ hÊp dÉn (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 54 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp xác định CN vµ vÞ ng÷ trong câu kể Ai thế nào? CN có nội dung gì? * HSK-G: Viết đoạn văn 3-4 câu về một loại trái cây em thích, có sử dụng câu kể Ai thế nào? Bài tập: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào? - ............................................................rực rỡ đủ màu. - ............................................................nhỏ và thon thon như ngón tay em. - ............................................................dịu dàng, trìu mến. - ............................................................đỏ rực một góc trời. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _______________________________________________________________________ Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 70: so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 45 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 2 băng giấy bàng nhau, bút màu. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiếp cËn gióp c¸c em biÕt c¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè cïng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> mÉu sè, vËn dông lµm c¸c BT. * HSK-G: + Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số? (Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.) 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y:........................................................................................... _______________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 22A: h¬ng vÞ hÊp dÉn (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 54 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em yếu điền đúng các chữ cái thích hợp. Chọn từ viết đúng chính tả * HSK-G: lửa lập lòe, gió lay, trưa nay, trưa nắng. nắng chan hòa, khóm trúc, bông cúc vàng lóng lánh, tạo nên,cong vút, náo nức. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 22B: ThÕ giíi cña s¾c mµu (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 61 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện đọc: sương hồng lam, nóc nhà gianh, chạy lon xon, tia nắng tía, núi uốn mình,…vµ n¾m néi dung cña bµi. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ...................................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 10 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2). I . Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sựû với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh - KNS: Reøn cho HS caùc kyõ naêng sau: + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II . Tài liệu và phương tiện * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 - Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hành 1 - Đồ dùng đóng vai thực hành 2 - Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3 * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 2 III. Tiến trình 1 Xử lý tình huống * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đã chọn ở BT1 trang 32 SGK theo các yêu cầu sau: - Nhận xét hành vi nên hay không nên làm khi cư xử với người khác. - Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó. - Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào? => Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo HĐ * Hoạt động lớp b) Các nhóm trình báy kết quả thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống) và chỉ định nhóm tiếp theo trình bày c) Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thẻ mặt cười/ mếu d) GV đánh giá KQ thảo luận của các nhóm 2) Xử lý tình huống và đóng vai BT3 trang 33 SGK * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng nhận phiếu tình huống , điều hành nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Giơ thẻ báo hoạt động với GV.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> *Hoạt động lớp - Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kq thảo luận - các nhóm khác NX BS ý kiến - GVKL 3: Nói cách khác * Hoạt động nhóm đôi a) Các nhóm đôi nhận phiếu và thảo luận theo các yêu cầu: Em hãy thay thế những câu sau bằng những cách nói khác cho lịch sự: - im muồm đi làm gì mà ầm ĩ thế ! - Trông bạn nhếch nhác và lôi thôi quá ! - Nhười gì mà nói dai như đỉa đói . - Học gì mà bài toán dễ thế này cũng làm sai . b) Cac nhóm đôi chia sẽ và KT đánh giá cho nhau. * Hoạt động lớp - Các nhóm trình bày KQ thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu) -> GV NX đưa ra những phương án đúng - GV hướng dẫn HS HĐ ứng dụng. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chào hỏi các thầy cô, cán bộ và nhân viên trong nhà trường và người thân ở gia đình - Chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi , nói lời hay ở trường và ở nhà - Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, bài thơ , bài hát , những phong tục tập quán liên quan đến cách giao tiếp lịch sự ở Việt Nam và các nước. 4: Đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân và giơ tay nếu thấy mình đã cư xử lịch sự.Mỗi HS kể một hành vi lịch sự của bản thân. - GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về phép lịch sự sau khi tham gia hoạt động ___________________________________________________________________ Thø t ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 70: so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè ( T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 45 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng gióp c¸c em biÕt c¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè cïng mÉu sè, vËn dông lµm c¸c BT..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập 4 4 11 6 - Bài tập: So sánh hai phân số: 5 và 7 ; 20 và 10. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 22B: ThÕ giíi cña s¾c mµu (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 61 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận hớng dẫn giúp đỡ các em nắm đợc các cách quan sát cây cối, ghi lại đợc những kết quả mà mình quan sát đợc. * HSK-G: + Nêu những điều em quan sát được ? + Trao đổi với bạn về kết quả mình quan sát 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 22B: ThÕ giíi cña s¾c mµu (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 61 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em kể đợc câu chuyện Con vịt xấu xí. * HSK-G: Kể chuyện hay, hấp dẫn. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... ____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 4: TRÒ CHƠI KÉO CO I. Mục tiêu - HS biết chơi trò chơi Kéo co và vận dụng trò chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách báo, mạng Internet về trò chơi dân gian. - Các dụng cụ phục vụ trò chơi. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 – 2 ngày, GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi Kéo co. Bước 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: + Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình. + Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững. + Nghe quản trò phát lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng. + Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng hô “Cố lên!”. - Quản trò tiến hành chia đội (nên chia đều lực lượng người khỏe, người yếu cho cân đối). Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm. - Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội chơi. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - Quản trò công bố số điểm các đội đã ghi được. - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi vui và rèn luyện sức khỏe tốt. Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian có ích này để tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể. - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. ___________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 71: so s¸nh ph©n sè kh¸c mÉu sè (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 50 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em rút ra đợc cách so sánh hai phân số kh¸c mÉu sè. * HSK-G: -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, em làm ntn? - Muốn rút gọn phân số, em làm ntn? 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... ___________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bài 22C: từ ngữ về cáI đẹp (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 68 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng hớng dẫn cho các em xếp đợc các từ vào nhóm thích hợp; đặt đợc câu nói về cái đẹp; điền thành ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu. * HSK-G: Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp. Bài tập:- Xác định danh từ, động từ, tính từ trong câu sau: Ánh nắng trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. - Xác định từ ghép, từ láy: mặt mũi, lạnh lùng, lạnh lẽo, nóng nảy, đi đứng 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bài 22C: từ ngữ về cáI đẹp (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 68 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết viết đợc đoạn văn miêu tả 1 bộ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> phËn cña c©y. * HSK-G: - Hình ảnh so sánh, nhân hóa có tác dụng gì trong việc miêu tả? - Viết đoạn văn hay tả lá, thân hoặc gốc của cây mà em yêu thích 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... ________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) ______________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 71: so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè (t2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 50 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các nắm lại cách quy đồng và so sánh hai phân số khác mẫu số, làm đợc các bài tập. * HSK-G: - Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số? - Muốn sắp xếp được các phân số theo đúng thứ tự, em làm ntn? 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... _________________________________________ TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT Tiết 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ tài liệu và phương tiện * GV - Mục tiêu bài học - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho). * HS: dụng cụ học môn kĩ thuật III/ Tiến trình Tiết 1 A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Ổn định lớp:Hát vui 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học. b) HS các nhóm đọc mục tiêu bài ( ghi ở bảng lớp) c) 1 em đọc to trước lớp 1: HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều động nhóm đọc nội dung trong SGK và thảo luận 2 câu hỏi : + Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? *Hoạt động lớp - Chủ tịch hộn đồng điều động các nhóm trình bày- NX- BS - GV nhận xét, chốt: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều động quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và thảo luận các câu hỏi : + Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? + Tại sao phải đào hốc để trồng ? + Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? - Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * Hoạt động lớp - Phó CTHĐTQ điều động các nhóm trình bày –NX- BS cho nhau - GV NX chốt * Hoạt động lớp 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). - Các nhóm trưởng điều động nhóm thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. - GV theo dõi hổ trợ các nhóm gặp khó khăn 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm HS. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> *Hoạt động cộng đồng:Yêu cầu HS vận dụng những điều vừa học được vào thực tiễn trồng trọt ở nhà cùng người thân ( nếu ) ____________________________________ TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I . Mục tiêu: - KNS: Reøn cho HS caùc kyõ naêng sau: + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết - KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống II. Tiến trình 1 Xử lý tình huống * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận theo tình huống sau: - Nhận xét hành vi nên hay không nên làm khi cư xử với người khác. - Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó. - Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào? => Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo HĐ * Hoạt động lớp b) Các nhóm trình báy kết quả thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống) và chỉ định nhóm tiếp theo trình bày c) Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thẻ mặt cười/ mếu d) GV đánh giá KQ thảo luận của các nhóm 2) Xử lý tình huống và đóng vai * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng nhận phiếu tình huống , điều hành nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Giơ thẻ báo hoạt động với GV *Hoạt động lớp - Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kq thảo luận - các nhóm khác NX BS ý kiến - GVKL 3: Nói cách khác * Hoạt động nhóm đôi a) Các nhóm đôi nhận phiếu và thảo luận theo các yêu cầu: Em hãy thay thế những câu sau bằng những cách nói khác cho lịch sự: - im muồm đi làm gì mà ầm ĩ thế ! - Trông bạn nhếch nhác và lôi thôi quá ! - Nhười gì mà nói dai như đỉa đói . - Học gì mà bài toán dễ thế này cũng làm sai ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> b) Cac nhóm đôi chia sẽ và KT đánh giá cho nhau. * Hoạt động lớp - Các nhóm trình bày KQ thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu) -> GV NX đưa ra những phương án đúng - GV hướng dẫn HS HĐ ứng dụng. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chào hỏi các thầy cô, cán bộ và nhân viên trong nhà trường và người thân ở gia đình - Chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi , nói lời hay ở trường và ở nhà - Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, bài thơ , bài hát , những phong tục tập quán liên quan đến cách giao tiếp lịch sự ở Việt Nam và các nước. 4: Đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân và giơ tay nếu thấy mình đã cư xử lịch sự.Mỗi HS kể một hành vi lịch sự của bản thân. - GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về phép lịch sự sau khi tham gia hoạt động ____________________________________ TiÕt 4: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy) ___________________________________________________________________. _______________________________________________________________________ TuÇn 23 Thø hai ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2016 Tiết 1: Hoạt động GIÁO DỤC tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm của bản thân, các bạn trong lớp - Biết được kế hoạch tuần 23. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Tiến trình: HĐ 1. Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành nội dung sinh hoạt. - Các nhóm trưởng đọc bản theo dõi kết quả của tổ trong tuần - Các tổ viên đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ tổng hợp ý kiến HĐ 2. GV nhận xét : ưu , nhược điểm * Ưu điểm : - Nề nếp học tập có tiến bộ . - Có ý thức truy bài đầu giờ ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hiện tượng quên sách vở đã hạn chế nhiều. - Nhiều bạn ý thức trọng học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. * Nhược điểm : - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập : Tài, Trường. - Hiện tượng thiếu khăn quàng còn xảy ra: Không có. - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ HĐ 3. Kế hoạch tuần 23: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm . - Tiếp tục đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt. - Quan tâm hơn đối với học sinh yếu: Lăng. HĐ 4. Kiểm tra vệ sinh đầu tuần (1-2’) - Nhận xét tiết học. _________________________________ TiÕt 2: To¸n Bài 72: em ¤N L¹I nh÷ng g× §· HäC (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 54 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em thực hiện đợc các BT theo các nội dung trong bµi, nh¾c l¹i cho c¸c em vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 9; c¸ch thùc hiÖn nh©n, chia sè cã ba ch÷ sè * HSK-G: - Khi đặt tính và tính, em chú ý gì ? - Dấu hiệu nhận biết 1 số chia hết cho 2, 5, 9 là gì ? - Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu số, em làm ntn ? - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cña m×nh. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:........................................................................................... ________________________________ TiÕt 3,4: TIẾNG VIỆT Bµi 23A: thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 72 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND bài..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * HSK-G: - Đọc giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò. Bµi 23A: thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 72 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận, giúp cho các em nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang, hoµn thµnh c¸c BT. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật; phần chú thích trong câu; các ý trong 1 đoạn liệt kê. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _______________________________________________________________________ Thø ba ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 72. em ¤N L¹I nh÷ng g× §· HäC ( t 2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 54 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em thực hiện đợc các BT theo các nội dung trong bµi, nh¾c l¹i cho c¸c em vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 9; c¸ch thùc hiÖn nh©n, chia sè cã ba ch÷ sè. * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cña m×nh. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y:........................................................................................... _______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 23A: thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 72 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: - H đọc thầm đoạn chính tả, viết ra nháp những từ dễ viết sai. - Đại diện H nêu từ dễ viết sai -> G viết trên bảng -> H phân tích - H viết. - Đổi bài cùng chữa lỗi. Nhóm trưởng báo cáo bài viết của nhóm. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp đỡ các em viết đợc đoạn văn kể lại một cuộc nãi chuyÖn cña mét ngêi th©n víi em cã dïng dÊu g¹ch ng¹ng. Gióp c¸c em yÕu ®iÒn đúng các từ thích hợp, * HSK-G: - Viết đúng, đẹp, trình bày khoa học. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th¬ng (T1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 79 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện đọc và nắm nội dung cña bµi. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Nội dung: Ca ngợi tình yíu nước, yíu con sđu sắc của người phụ nữ Tẵi trong cuộc khâng chiến chống Mĩ cứu nước. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................................... ...................................................................................................... ____________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1) I – Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng Qua baøy naøy reøn cho HS caùc KNS nhö: + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai II - Tài liệu Tên một số công trình công cộn ở địa phương Dụng cụ để chơi tò chơi phỏng vấn III– Tiến trình 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ :Lịch sự với mọi người - Nêu 1 vài ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người? - Nêu ý nghĩa của việc cư xư lịch sựû với mọi người? - Nhận xét –đánh giá. 3 - Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. Hoạt động 2; làm việc nhóm đôi - Em hieåu theá naøo laø coâng trình coâng coäng? - Ở địa phương em có những công trình công cộng nào? - Yeâu caàu HS khaùc NX BS - Có người nói công trình công cộng không phải là của ai cả cho nên không cần phải giữ gìn và bảøo vệ.Theo em ý kiến đó đúng không ? tại sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu vì sao phải giữ gín các công trình công cộng - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm tìm hieåu veà lôi ích cuûa caùc coâng trình công cộng như:nhà văn hóa, công viên, trường học, cầu đường, biển giao thoâng, caây xanh treân væa heø. - Mời đại diện nhĩm phát biểu ý kiến - GVKL: các công trình công cộng mang lại lơi ích rất lớn cho mọi ngưới cho nên chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ chúng Hoạt động 4 :Thảo luận vè các việc nên và không nên làm để bảo vệ các công trình coâng coäng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi phỏng vấn về cá việc nên và không nên làm để bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng + Neâu teân troø chôi , caùch chôi vaø luaät chôi + Cho HS lớp chơi thử.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Cho cả lớp chơi thật ( GV lưu ý định hướng câu hỏi cho HS ) - GV NX khen những HS biết giữ gìn và bảo vệ các công trình cộng cộng Hoạt động 5 Thảo luận nhóm tình huống trang 34 SGK - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và đọc tình huống - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai về cách ứng xử của bạn thắng trong tình huống trên - Mời các nhóm lên trình diễn - Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách ứng xử của bạn thằng của từng nhóm - NX khen những nhóm có cách ứng xử phù hợp , biết giữ gìn công trình công coäng - GDHS: Coâng trình coâng coäng laø taøi saûn chung cuûa xaõ hoäi, baûo veä coâng trình coâng cộng là trách nhiệm của toàn xã hội . Chúng ta không chỉ biết bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng mà còn phải biết vận động mọi người cùng thực hiện. - Gọi vài HS đọc mục ghi nhớ 4 - Cuûng coá – daën doø - Yêu cầu HS cho biết vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng? - Nêu một số việc nên làm để bảo vệ , giữ gìn các cộng trình công cộng? - Nhận xét tiết học - Nhắc HS về viết phần ghi nhớ vào vở và học bài - Chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm ñieàu tra veà tình hình caùc coâng trình coâng coäng ở địa phương mình và lợi ích của các công trình đó - Chuaån bò BT1,2,3 ,4,5 ___________________________________________________________________ Thø t ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 73: phÐp céng ph©n sè 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 57 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em nắm đợc cách cộng hai phân số có cïng mÉu sè. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số, em làm ntn?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 8 6 Tính: a) 15 + 15. 6 2 b) 9 + 9. c). 3 5. +. 7 5. d). 2 7. +. 5 7. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... _________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th¬ng (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 79 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng giúp đỡ các em nắm đợc các cách quan sát hoa, quả, ghi lại đợc những kết quả mà mình quan sát đợc ở BT 7; viết đọan văn ngắn tả một loại hoa, mét thø qu¶ em thÝch. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Rèn kĩ năng quan sát, viết đoạn văn. Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th¬ng (T3) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 79 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em kể đợc câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc ca ngợi cái đẹp. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Kể tốt câu chuyện trớc lớp, nêu đợc ý nghĩa câu chuyện. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giờ d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... ____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI I. Mục tiêu - HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình. - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,… ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương. - Chuông báo giờ của Ban giám khảo. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương. - Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm. - Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. - Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút. - Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: + Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi). + Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau. + Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”. - Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút. - Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 - Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người. - Các giải thưởng (cá nhân, tập thể) - Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu. - Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi. - Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện. - Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi. Bước 2: Tổ chức cuộc thi * Phần mở đầu - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi - MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình. - MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. ___________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 2 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 74 : phÐp céng ph©n sè (tiÕp theo) (t1) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 60 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em biÕt c¸ch céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè th«ng qua c¸c BT. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, em làm ntn? (Quy đồng MS 2 phân số -> Cộng 2 phân số) - Bài tập: Tính: 4. d) 9. +5. 1. a) 2. 2. + 3. 3. b) 4. +. 5 6. 1. c) 5. 3. + 10.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................... ......................................................................................... ___________________________________ TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT Bài 23C: vẻ đẹp tâm hồn (t1). 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 86 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng hớng dẫn cho các em xếp đợc các từ vào nhóm thích hợp; đặt đợc câu với một từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp; điền thành ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành nội dung chính của từng đoạn. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Rèn kĩ năng kể chuyện Bài 23C: vẻ đẹp tâm hồn (T2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 86 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhúm trưởng tiếp cận giúp các em biết viết đợc đoạn văn miêu tả 1 bộ phËn cña c©y. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Rèn kĩ năng viết văn tốt 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ............................................................................................................ ............................................................................................................... ________________________________ TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) ______________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 2 n¨m 2016 TiÕt 1: To¸n Bài 74: phÐp céng ph©n sè ( tiÕp theo)(t2) 1. Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn trang 60 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở nháp, bảng nhóm. 3. Các hoạt động: - Theo logo. 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: * HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em biÕt c¸ch céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè, vËn dông lµm c¸c BT. * HSK-G: - Hoàn thành tốt các bài tập - Vận dụng phép cộng 2 phân số khác mẫu số trong giải bài toán có lời văn 2. - Bài tập: Một ôtô giờ thứ nhất ô tô đi được 3 quãng đường, giờ thứ hai đi được. 3 quãng đường. Sau hai giờ ô tô đi được bao nhiêu phần quãng đường? 4. 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ...................................................................................................... ......................................................................................... _________________________________________ TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT Tiết 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ tài liệu và phương tiện * GV - Mục tiêu bài học - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho). * HS: dụng cụ học môn kĩ thuật III/ Tiến trình Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. - HS các nhóm đọc mục tiêu bài ( ghi ở bảng lớp) - 1 bạn đọc to trước lớp a) HS thực hành trồng cây con. *Hoạt động lớp - GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con. - HS nhắc lại quy trình + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ quanh gốc cây. - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, nơi làm việc. - GV lưu ý HS một số điểm sau : + Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. + Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều động nhóm làm việc theo sự phân công - GV theo dõi nhắc nhỡ - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. b) Đánh giá kết quả học tập. *Hoạt động lớp - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đùng thời gian qui định. - Các nhóm dựa vào tiêu chuẩn đành giá nhóm mình và nhóm bạn - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng: Yêu cầu HS về nhà cùng người thân thực hiện những kiến thức vừa học được. 4.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau. ____________________________________ TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1). I – Mục tiêu: Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng Qua baøy naøy reøn cho HS caùc KNS nhö: + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai II– Tiến trình Hoạt động 1; làm việc nhóm đôi - Em hieåu theá naøo laø coâng trình coâng coäng? - Ở địa phương em có những công trình công cộng nào? - Yeâu caàu HS khaùc NX BS - Có người nói công trình công cộng không phải là của ai cả cho nên không cần phải giữ gìn và bảøo vệ.Theo em ý kiến đó đúng không ? tại sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải giữ gín các công trình công cộng - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm tìm hieåu veà lôi ích cuûa caùc coâng trình công cộng như:nhà văn hóa, công viên, trường học, cầu đường, biển giao thoâng, caây xanh treân væa heø. - Mời đại diện nhĩm phát biểu ý kiến - GVKL: các công trình công cộng mang lại lơi ích rất lớn cho mọi ngưới cho nên chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ chúng Hoạt động 3 :Thảo luận vè các việc nên và không nên làm để bảo vệ các công trình coâng coäng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi phỏng vấn về cá việc nên và không nên làm để bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng + Neâu teân troø chôi , caùch chôi vaø luaät chôi + Cho HS lớp chơi thử + Cho cả lớp chơi thật ( GV lưu ý định hướng câu hỏi cho HS ) - GV NX khen những HS biết giữ gìn và bảo vệ các công trình cộng cộng Hoạt động 4 Thảo luận nhóm tình huống trang 34 SGK - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và đọc tình huống - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai về cách ứng xử của bạn thắng trong tình huống trên - Mời các nhóm lên trình diễn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách ứng xử của bạn thằng của từng nhóm - NX khen những nhóm có cách ứng xử phù hợp , biết giữ gìn công trình công coäng - GDHS: Coâng trình coâng coäng laø taøi saûn chung cuûa xaõ hoäi, baûo veä coâng trình coâng cộng là trách nhiệm của toàn xã hội . Chúng ta không chỉ biết bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng mà còn phải biết vận động mọi người cùng thực hiện. - Gọi vài HS đọc mục ghi nhớ 4 - Cuûng coá – daën doø - Nhận xét tiết học ____________________________________ TiÕt 4: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy) ___________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×