Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.52 KB, 9 trang )

Chương 4:
Khối điều khiển đa điểm H.323:
MCU
MCU là một điểm cuối trong mạng để cung cấp khả năng
truyền thông hội nghị cho ba điểm hay nhiều thiết bị đầu cuối và
các Gateway tham gia m
ột hội nghị đa điểm. Nó cũng có thể kết
n
ối hai thiết bị đầu cuối trong một hội nghị điểm-điểm mà sau đó
có thể phát triển thành một hội nghị đa điểm. MCU bao gồm hai
ph
ần: một bộ điều khiển đa điểm (MC) bắt buộc và một bộ xử lý
đa điểm (MP) tuỳ chọn.
MC cung c
ấp các chức năng điều khiển để hỗ trợ các hội
ngh
ị giữa ba hay nhiều điểm cuối tham gia một hội nghị đa điểm.
Nó th
ực hiện trao đổi khả năng với mỗi điểm cuối trong một hội
ngh
ị. MC gửi một tập khả năng tới các điểm cuối để chỉ thị mô
hình ho
ạt động mà chúng có thể sử dụng. MC cũng có thể sửa lại
t
ập các khả năng để gửi tới các thiết bị đầu cuối khi các đầu cuối
tham gia hay ra kh
ỏi hội nghị hay vì một lý do nào khác.
MP nh
ận các dòng audio, video và data từ các điểm cuối
trong m
ột hội nghị đa điểm. Nó sẽ xử lý tập trung các luồng


phương tiện này và trả lại chúng cho các diểm cuối. Nó có thể thực
hi
ện các chức năng như trộn, chuyển mạch, hay các xử lý khác
dưới sự điều khiển của MC. MP có thể xử lý một luồng phương
tiện đơn lẻ hay nhiều luồng phương tiện phụ thuộc vào kiểu của
h
ội nghị được hỗ trợ.
Hình 2.11 Mô hình giao thức của MCU.
Thành ph
ần của khối điều khiển đa điểm gồm:
 Bộ điều khiển đa điểm: cung cấp chức năng điều khiển.
 Bộ xử lý đa điểm: thu nhận và xử lý các dòng thoại,
video ho
ặc dữ liệu.
2.1.6 Ngăn xếp giao thức H.323
H.323 là một tập hợp của nhiều giao thức còn được gọi là họ
giao thức H.323 mô tả quá trình truyền multimedia qua mạng gói.
Nhìn chung, các th
ủ tục truyền báo hiệu trong khuyến nghị H.323
đều dựa trên ngăn xếp giao thức sau:
Các bản tin điều khiển (như là các bản tin báo hiệu Q931, các
b
ản tin thay đổi khả năng H.245) được mang bởi lớp TCP tin cậy.
Điều này đảm bảo rằng các thông tin quan trọng sẽ được truyền lại
n
ếu cần thiết và có thể khôi phục chính xác tại đầu thu. Bản tin
giao th
ức RAS, luồng media có thể truyền qua giao thức UDP vì
đây là giao thức truyền không tin cậy, nó không có các thủ tục
ki

ểm tra chặt chẽ và truyền lại thông tin như TCP, do đó nó phù
hợp với các luồng thông tin media vốn không yêu cầu tính an toàn
cao như dữ liệu nhưng lại yêu cầu chặt chẽ về tính thời gian thực
Các lu
ồng media thì được truyền qua lớp giao thức UDP
không tin c
ậy và được quản lý dựa trên 2 giao thức thời gian thực
RTP và RTCP. RTP cung c
ấp chức năng truyền tải mạng end-to-
end phù h
ợp với các ứng dụng chuyển đổi thời gian thực như
audio, video qua các dịch vụ mạng đơn điểm hay đa điểm. RTP
không ch
ỉ ra nguồn tài nguyên dành riêng và không đảm bảo mức
ch
ất lượng dịch vụ cho các dịch vụ thời gian thực, việc này được
đảm bảo bằng giao thức điều khiển thời gian thực (RTCP). RTCP
cho phép giám sát lu
ồng lưu lượng phân tán trong mạng và thực
hi
ện các chức năng điều khiển luồng và nhận dạng luồng cho các
lưu lượng thời gian thực.



Hình 2.12 Ngăn xếp giao thức H.323.
2.2 Giao thức khởi tạo phiên SIP
2.2.1 Gi
ới thiệu
Giao thức khởi tạo phiên SIP (Secssion Initiation Protocol) là

giao th
ức điều khiển báo hiệu thuộc lớp ứng dụng được sử dụng để
thiết lập, duy trì và kết thúc các phiên multimedia hay các cuộc gọi
qua m
ạng nền IP. SIP được sử dụng để thiết lập điều khiển và xoá
b
ỏ cuộc gọi. SIP liên kết với các giao thức IETF khác như SAP
(giao thức thông báo phiên), SDP (giao thưc mô tả phiên), RSVP
(giao th
ức giữ trước tài nguyên), RTP (giao thức truyền tải thời
gian th
ực), RTSP (giao thức phân phối dòng tin đa phương thức)
cung c
ấp một số lượng lớn các dịch vụ VoIP. Cấu trúc SIP tương
tự như cấu trúc HTTP (Giao thức Client - Server) bao gồm tập hợp
các yêu c
ầu được gửi từ SIP client tới SIP server. Server xử lý các
yêu cầu này và trả lời client, một bản tin trả lời cùng với các bản
tin liên k
ết với nó gọi là một SIP transaction.
SIP c
ũng có thể kết hợp với các giao thức báo hiệu và thiết
l
ập cuộc gọi khác. Theo cách đó, một hệ thống đầu cuối dùng SIP
để xác định địa chỉ hợp lệ của một hệ thống và giao thức từ một địa
ch
ỉ gửi đến là giao thức độc lập. Ví dụ, SIP có thể dùng để chỉ ra
r
ằng người tham gia có thể thông qua H.323, cổng H.245, địa chỉ
ngườ

i dùng rồi dùng H.245 để thiết lập cuộc gọi.
SIP h
ỗ trợ 5 dịch vụ trong việc thiết lập và kết thúc các phiên
truy
ền thông:
 Định vị người dùng: xác định vị trí của người dùng tiến
hành h
ội thoại.
 Năng lực người dùng: xác định các phương thức và các
tham s
ố tương ứng trong hội thoại.
 Xác định những người sẵn sàng tham gia hội thoại.
 Thiết lập các tham số cần thiết cho cuộc gọi.
 Điều khiển cuộc gọi: bao gồm cả quá trình truyền và
k
ết thúc cuộc gọi.
SIP là một giao thức chuẩn do IETF đưa ra nhằm mục đích
thực hiện một hệ thống có khả năng truyền qua môi trường mạng
IP. SIP được định nghĩa như một Client-Server trong đó các yêu
cầu được bên gọi (bên Client) đưa ra và bên bị gọi (Server) trả lời
nh
ằm đáp ứng yêu cầu của bên gọi. SIP sử dụng một số kiểu bản

×