Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.39 KB, 93 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PhẦN THỨ NHẤT CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG Ngày soạn: 17.8.2015 Tiết 2. Bài 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được chức năng của TGQ, PPL của Triết học. - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình. 2. Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng. II- Nội dung trọng tâm: Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 1: Làm rõ nội dung: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - TGQ duy vật – TGQ duy tâm; III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh Giới thiệu bài mới. - Nêu yêu cầu cần tìm hiểu của bài. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu vai trò của TGQ, PPLcủa Triết học. * Mục tiêu: Học sinh nắm được TH nghiên cứu những quy luật chung, phổ biến- khác với các môn KH khác -> trở thành TGQ, PPL chung của khoa học. * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ với các môn khoa học khác, trả lời câu hỏi:. Nội dung kiến thức cơ bản 1. Thế giới quan và phương pháp luận của Triết học. a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học. - Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Nêu câu hỏi thảo luận: GV: Triết học là gì ? GV: Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể (VD:) GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì?. - Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy. - Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt GV: Tại sao triết học có vai trò là thế giới động thực tiễn và hoạt động nhận thức quan, phương pháp luận của khoa học ? của con người. - HS: Thảo luận trả lời từng câu hỏi. - GV: Tóm tắt các ý kiến, nhận xét, bổ sung và b. Thế giới quan duy vật và thế giới kết luận quan duy tâm. * Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập so * Thế nào là thế giới quan: sánh đối tượng nghiên cứu của Triết học và các Thế giới quan là toàn bộ những quan môn KH cụ thể: điểm và niềm tin định hướng hoạt động Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tìm của con người trong cuộc sống. hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm * Mục tiêu: HS hiểu được: Thế giới quan là * Nội dung vấn đề cơ bản của Triết gì ? Cơ sở để phân biệt TGQ DV và TGQ DT. học gồm có 2 mặt: * Cách tiến hành: - Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật GV: Chia HS thành 4 nhóm, hướng dẫn nghiên chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư cứu SGK và liên hệ thực tiễn, thảo luận. duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào - Nội dung thảo luận: có sau, cái nào quyết định cái nào ? + Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Nêu biểu hiện - Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con người của các loại thế giới quan ? có thể nhận thức được thế giới khách quan không ? + Nhóm 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? * Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất Cơ sở để phân loại các hình thái TGQ? vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới + Nhóm 3 và nhóm 4: So sánh sự khác nhau quan duy tâm. giữa TGQDV và TGQDT ? - Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa TGQDV TGQDT vật chất và ý thức thì vật chất là cái có Quan điểm: trước, cái quyết định ý thức. Thế giới Vai trò: vật chất tồn tại khách quan, độc lập với Ý nghĩa: ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được. - Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi nội dung => Thế giới quan duy vật có vai trò tích trả lời ra giấy nháp. cực trong việc phát triển khoa học. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung đã thảo - Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý luận thức là cái có trước và là cái sản sinh ra - GV: HD học sinh bổ sung giới tự nhiên. - GV: Nhận xét, kết luận => Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - Phân biệt được TGQ duy vật – TGQ duy tâm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * GV: Hướng dẫn học sinh nêu ví dụ một số câu thơ hoặc châm ngôn về con người, về thế giới, cho nhận xét xem thuộc TGQ nào ? VD: 1- “Sống chêt có mệnh, giàu sang do trời” 2“Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao” (Truyện Kiều - ND) E- DẶN DÒ: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc phần Tư liệu tham khảo và làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 11) - Đọc tiếp mục 1-c và mục 2 trong SGK _________________________________________ Ngày soạn 23.8.2015 Tiết 3. Bài 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG I- Mục tiêu bài học: Như tiết 1 II- Nội dung trọng tâm: Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 2: Làm rõ nội dung: - PPL Biện chứng và PPL Siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B- KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1- Hãy phân tích sự khác nhau về Đối tượng nghiên cứu giữa Triết học và các môn khoa học khác ? Cho ví dụ ? Câu 2- Vấn đề cơ bản của Triết học là gì ? Cơ sở để phân biệt các hệ thống thế giới quan trong Triết học ? Giới thiệu bài mới. - GV: HD học sinh đọc chuyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”- sgk – hỏi HS: Em nhận xét gì về câu chuyện trên. - GV: Giới thiệu nội dung kiến thức cần tìm hiểu ở mục 1-c và mục 2. C- DẠY BÀI MỚI:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong TH có 2 trờng phái chính đối lập nhau đó là: CNDV và CNDT hai trờng phái này có cách trả lời khác nhau về vấn đề cơ bản của TH . Tuỳ vào cách trả lời này mà hệthống TGQ đợc xem là duy vật hay duy tâm. vậy PPLBC và PPLSH là gì? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh thảo luận lớp tìm c. Phương pháp luận biện chứng và hiểu về phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. phương pháp luận siêu hình. * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm: phương pháp luận, phương pháp luậnTriết học, phân biệt được phương pháp luậnbiện chứng và phương pháp luận siêu hình. * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh đọc sgk, tìm hiểu Câu hỏi: GV: Thế nào là phương pháp ? Phương pháp luận ? - HS: Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Em hãy giải thích câu nói của - Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục Hêraclit SGK? Qua đó em hiểu thế nào đích đặt ra. là phương pháp luận biện chứng? - Phương pháp luận là khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu. GV: Cho HS đọc và phân tích truyện - Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự “ThÇy bãi xem voi” HS: §äc truyÖn vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau GV: Nªu c©u hái. GV: ViÖc lµm cña n¨m thÇy bãi khi xem giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. voi. GV: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c yÕu tè mµ n¨m thÇy bãi nªu ra? - Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự - HS: Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ - GV: Nhận xét, bổ sung. thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, * Củng cố: không vận động, không phát triển. - HS làm bài tập 5 sgk trang 11. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 2 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự (Rèn luyện kĩ năng: Phân tích, so sánh) thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy - GV: Kẻ bảng so sánh vật và phương pháp luận biện chứng. - HS: Đọc hai VD trong SGK trang 9 và điền vào bảng (lập sẵn) hoặc phát phiếu học tập cho từng nhóm. CH: Thông qua bảng tại sao CN DVBC là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC. Các nhà DV trước C.Mác. TGQ Duy vật. PPL Siêu hình. V.dụ T.giới TN có trướ nhưng c.người lại phụ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thuộc vào số trời Các nhà BC Duy Biện YT có trước VC v trước C.Mác tâm chứng q.định VC T.giới k.quan tồn tạ TH MácDuy Biện độc lập với YT, luôn Lênin vật chứng v.động và pt - TH Mác-Lênin là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC tức là: + TGQ: phải đứng trên quan điểm DVBC + PPL: phải đứng trên quan điểm BCDV. D- CỦNG CỐ, LUYỆN 1- Nhận xét một số câu nói tiêu biểu của các nhà triết học sau: - Béccơli: “Không có sự vật nằm ngoài cảm giác” - Khổng Tử: “Sống chết do mệnh, giàu sang do Trời” - Hêracơlit: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” 2- Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu thơ mà em cho là theo phương pháp biện chứng ? 3. Hãy cho biết ý kiến của em về tính biện chứng trong các câu sau; - Không thầy đố mày làm nên. - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Một cây mà chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. 4. Bài tập tình huống về nhà: Liên đang khỏe mạnh bỗng bị ốm cả tuần không thể ngồi dậy được. Bố mẹ của Liên rất lo lắng. Mấy người hàng xóm đến chơi và khuyên bố mẹ bạn Liên. Người thì khuyên rằng: phải đưa Liên đi khám bệnh để có phác đồ điều trị đúng, người khác lại nói phải mời thầy cúng về nhà làm lễ chứ bệnh viện chắc gì đã khỏi, lại có ý kiến cho rằng phải kết hợp cả hai vừa đi bệnh viện vừa mời thầy cúng về làm lễ mới nhanh khỏi bệnh. E- DẶN DÒ. GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. Đọc trước bài 3..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn 5 .9.2015 Tiết 4. Bài 3. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. 2- Về kỹ năng: Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. 3- Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II- Nội dung trọng tâm: Quan điểm của Triết học Mác- Lê nin về sự vận động và phát triển. Học sinh hiểu và giải thích được một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; chứng minh được sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B - KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Hãy giải thích quan điểm: Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông của Hêracơlit? Câu 2: Sống chết có mệnh giàu sang do trời là quan điểm của thế giới quan nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. B- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đại Hy Lạp, một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cử chỉ ấy nói lên ông ta thuộc phía nào của phe tranh luận ? - HS trả lời. - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học… C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> niệm: Vận động là gì? a) Thế nào là vận động. * Yêu cầu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học. * Cách tiến hành: - GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ về các sự vật hiện tượng đang vận động xung quanh chúng ta (cả những sự vật hiện tượng có thể trực tiếp hoặc không trực * Ví dụ:- Chim đang bay tiếp quan sát được). - Quạt đang quay - HS: Nêu các ví dụ. - ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ - Cây ra hoa, kết quả - GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút - Nguyên tử, chuyển động ra định nghĩa vận động là gì ? - Học từ lớp 1 đến lớp 10 - HS: Nhận xét, nêu định nghĩa. - Xã hội phát triển qua 5 giai - GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận. đoạn… * Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy * Nhận xét: Mọi sự vật hiện tượng luôn thêm các ví dụ về vận động của các sự vật luôn biến đổi. hiện tượng . - Có trong tự nhiên - Co trong xã hội - Có thể quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp. Hoạt động 2: Học sinh phân tích và * Định nghĩa: Vận động là mọi sự biến đổi chứng minh: Vận động là phương thức (biến hoá) nói chung của các sự vậtvà hiện tồn tại của vật chất. tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã * Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là hội. phương thức tồn tại của vật chất. * Cách tiến hành: b) Vận động là phương thức tồn tại của *H/s nhận xét ví dụ: thế giới vật chất. - Bông hoa nở, con gà gáy, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ca sĩ hát, cá bơi trong hồ… GV: Sự vận động của sự vật phản ánh * Ví dụ: diều gì? - Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời. HS: Trả lời GV: Giải thích, kết luận: sự vận động của - Cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi sự vật phản ánh nó dang tồn tại nên không trường. - Con chim tồn tại khi còn có đồng hoá - dị có vận dộng nó không tồn tại. hoá… Hoạt động 3: HS thảo luận tìm hiểu các * Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện hình thức vận động của vật chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt được tượng vật chất. các hình thức vận động của vật chất. * Cách tiến hành: - GV: Cho bài tập: Hãy quan sát và giải c) Các hình thức vận động cơ bản của vật thích sự vận động của một số sự vật hiện chất. tượng: 1: Một chiếc ôtô rời bến 2: Vận động của điện tích âm, điện tích dương 3: Cây ra hoa kết quả.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Những hình thức vận động trên có quan hệ như thế nào? Vận theo trình tự nào? * Ví dụ: - HS quan sát, trình bày ý kiến cá nhân - Sự chuyển động của ròng rọc - GV: Nhận xét và bổ sung và hỏi HS: - Vận động của các nguyên tử GV: Có những hình thức vận động - Cây ra hoa, kết quả - Sự phát triển của xã hội từ CXNT- CHNLnào ? - HS nêu các hình thức vận động cơ bản PK- TBCN- XHCN của vật chất (trong sgk) - GV: Cho HS trao đổi cả lớp các câu hỏi sau: 1, Vận động của mỗi sự vật hiện tượng có đặc điểm riêng hay không ? Tại sao ? 2, Các hình thức vận động có mối liên hệ hữu cơ chuyển hoá với nhau hay không ? Vì sao? 3, Các hình thức vận động theo trình tự như thế nào ? - HS trả lời ý kiến cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: - GV cho HS quan sát sơ đồ và điền vào sơ đồ tên các hình thức vận động phù hợp - Liên hệ thực tiễn. GV: Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta giai đoạn 1930 – 1945? (giai đoạn này diễn ra đơn giản hay phức tạp? có khó khăn như thế nào? Có quanh co hay thụt lùi, kết quả cuối cùng như thế nào?). HS: Trả lời GV: KL, chuyển ý. * Nhận xét: - Mỗi hình thức vận động có một đặc trưng riêng - Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau. - Các hình thức vận động phát triển theo trình tự từ thấp đến cao. * Có 5 hình thức vận động cơ bản. - Vận động cơ học. - Vận động vật lý - Vận động hoá học - Vận động sinh học - Vận động xã hội * Bài học: - Tuân theo sự vận động của quy luật tự nhiên - Tuân theo sự vận động của quy luật xã hội. - Nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng luôn có chiều hướng vận động, biến đổi. Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến.. Ở mục 1 chúng ta đã học và biết được như thế nào là vận động? Và các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất nhưng có phải vận động nào cũng là phát triển hay không? Giờ chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài 3. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 3: Học sinh tìm hiểu khái 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. niệm phát triển a) Thế nào là phát triển. * Yêu cầu: HS hiểu rõ khái niệm phát triển, phân biệt được giữa vận động và phát triển..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Cách tiến hành: - GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. (có thể lấy những ví dụ của phần trước) - HS nêu ví dụ - GV ghi nhanh lên bảng phụ - GV hướng dẫn HS nhận xét các ví dụ trả lời các câu hỏi: GV: Những sự vật hiện tượng trên vận động theo những chiều hướng như thế nào? GV: Những vận động nào nói lên sự phát triển ? GV: Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào ? GV: Thế nào là phát triển GV: Có quan điểm cho rằng: Tất cả mọi sự vận động đều là phát triển. Em nhận xét như thế nào về quan điểm này ? - HS trả lời cá nhân, cả lớp trao đổi. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: HS nhận xét trả lời ví dụ sgk trang 21. Hoạt động 5: Chứng minh: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. * Mục tiêu: HS rõ khuynh hướng tất yếu của tgvc là phát triển * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nhận xét quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng trong ví dụ ở phần trên và ví dụ trong sgk trang 22. - HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét bổ sung GV: Bài học rút ra khi nghiên cứu nội dung trên? - HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét bổ sung. * Ví dụ : - Hạt nảy mầm - Cây lớn lên, ra hoa, kết quả - Xã hội từ phong kiến lên TBCN - Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh - Máy móc thay thế công cụ đồ đá. - Định nghĩa : Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu… b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. -. Phát triển : Là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. Đó là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.. * Bài học : Khi xem xét một svht hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ.. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. * Mục tiêu : - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 5,6 sgk trang 22 1. Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển? Vì sao? a. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. b. Sự thoái hoá của 1 loài động vật..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Cây cối khô héo mục nát. d. Nước đun nóng bốc thành hơi nước, hơi gặp lạnh ngưng tụ thành nước. 2. Trong giờ GDCD thảo luận về Vận động và phát triển, có ý kiến khác nhau: - Quân: Vận động chỉ đơn thuần là sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian. - Long: Chỉ có vận động, không có sự phát triển, mọi vật sinh ra thế nào thì giữ nguyên thế đó, nhất là bản tính con người. - Khang: Có vận động mới có phát triển, không có phát triển ngoài vận động. Hỏi: theo em, ý kiến của ai là đúng? Vì sao? GV: Đưa ra đáp án đúng E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 22. - Đọc trước bài 4.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 5 Ngày soạn: 13.9.2015 Bài 4. NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1 – Về kiến thức: Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tượng. 2 – Về kỹ năng: Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng. Phân biệt được khái niệm mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn trong triết học. 3 –Về thái độ: Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật mâu thuẫn. * Tiết 1: Trọng tâm là khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn. * Tiết 2: Trọng tâm là nguyên lý về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn; Vai trò của mâu thuẫn. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Vì sao nói:Vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Cho ví dụ? Câu 2: Hãy sắp xếp các loại vận động sau đây vào các hình thức vận động cơ bản cho phù hợp theo trình tự từ thấp đến cao: 1- Ô tô chạy 3- Sắt bị oxy hoá 2- Hạt nảy mầm 4- Sự dao động của con lắc đơn. HS : Trả lời. GV : Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới. - GV: Tạo tình huống có vấn đề: Nhà Vật lý học Niutơn cho rằng, nguồn gốc của vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của thượng đế”, Hôn- bách nhà triết học duy vật tiêu biểu của Pháp ở thế kỷ XVIII cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sức thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Vậy để hiểu nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học… C- DẠY BÀI MỚI:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn. * Yêu cầu: Học sinh hiểu được kết cấu của 1 mâu thuẫn, phân biệt với mâu thuẫn thông thường. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu lấy ví dụ về mâu thuẫn tự nhiên, xã hội, tư duy; hướng dẫn HS nhận xét mâu thuẫn, rút ra kết luận. - HS: Các nhóm lấy ví dụ ghi ra giấy nháp. Đại diện nhóm trình bày. - GV: Tổng hợp, nhận xét ghi một vài ví dụ tiêu biểu trong tự nhiên, xã hội, tư duy lên bảng-> yêu cầu HS nhận xét các ví dụ và nêu kết luận. GV: Em hãy nhận xét các ví dụ trên? Mâu thuẫn là gì ? Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều mâu thuẫn không? HS: Trả lời. GV: KL GV: Phân biệt mâu thuẫn thông thường với mâu thuẫn triết học? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức -Mâu thuẫn (thông thường) là trạng thái xung đột lẫn nhau. - Mâu thuẫn (TH): Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lên nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt đối lập của mâu thuẫn. * Mục tiêu: HS hiểu rõ mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm biện chứng. * Cách tiến hành: - GV dùng phương pháp vấn đáp, giải tích, minh hoạ giúp HS hiểu nội dung kiến thức. Câu hỏi: GV: Hai mặt đối lập phản ánh những gì ? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức GV: Hai mặt đối lập vận động, phát triển như thế nào ? GV: Hai mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào ? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức. Nội dung kiến thức cơ bản 1. Thế nào là mâu thuẫn.(t.24) Khái niệm:. * Ví dụ: - Trong nguyên tử có: e+; e- Trong sinh vật có: đồng hoá; dị hoá. - Trong nhận thức có: đúng; sai. - Trong đạo đức có: thiện; ác * Nhận xét: - Trong mỗi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt đối lập nhau. - Hai mặt đối lập đó ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau. * Khái niệm: Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.. a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.. * Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. - Mặt đối lập của mâu thuẫn tồn tại và ràng buộc lẫn nhau bên trong mỗi sự vật hiện tượng . Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thống nhất giữa các b) Sự thống nhất giữa các mặt đối mặt đối lập. lập..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Mục tiêu: HS hiểu rõ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của sự vật hiện tượng. * Cách tiến hành: - GV sử dụng phương pháp động não giúp HS hiểu thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. - GV: Qua phân tích về mặt đối lập, theo em Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì ? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức GV: Kết luận tiết 1:. * Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. * Mục tiêu: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây : a. Sự thống nhát giữa các MĐL là tương đối b. Mâu thuẫn là tuyệt đối c. Không có sự vật nào không có hai mặt đối lập d. Sự tiến bộ của XH nhờ đấu tranh GC. 2. Trong lí luận về mâu thuẫn, người ta gọi hai cực dương và âm của thanh nam châm là gì? a. Hai mặt b. Hai mặt đối lập c. Hai thuộc tính d. Hai yếu tố E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 28. - Đọc phần Tư liệu tham khảo sgk trang 28 và đọc trước phần còn lại của bài. ----------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 6 Ngày soạn 20.9.2015 Bài 4:. NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1 – Về kiến thức: Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tượng. 2 – Về kỹ năng: Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng. Phân biệt được khái niệm mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn trong triết học. 3 – Về thái độ: Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật mâu thuẫn. Tiết 2: Trọng tâm là nguyên lý về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn; Vai trò của mâu thuẫn. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu hỏi: Mâu thuẫn là gì ? Thế nào là sự “thống nhất” giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét từ các ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ -> Trong một mâu thuẫn luôn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu thiếu 1 trong 2 mặt đối lập thì mâu thuẫn không tồn tại, nhưng 2 mặt đối lập lại vận động theo chiều hướng trái ngược nhau. Vì vậy xuất hiện sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì ? Sự thống nhất và đấu tranh giữa 2 mặt đối lập có ý nghĩa gì đối với sự vận động, phát triển của svht ? C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đấu tranh 1. c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> giữa các mặt đối lập. * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. * Cách tiến hành: - GV: Cho HS nêu ví dụ. - HS: Nêu ví dụ. - GV HD học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi. Câu hỏi: GV: Trong 1 mâu thuẫn các mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào ? Có những biểu hiện gì ? - HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi. - GV: Bổ sung và kết luận GV: Theo quan điểm triết học: Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập ? GV: Đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn khác với đấu tranh thông thường như thế nào ? - HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi. - GV: Bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu: Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ và chứng minh được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc sự phát triển. * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển ? - Cho HS nêu ví dụ. - HD HS phân tích và nhận xét và ghi vào giấy nháp câu trả lời. Câu hỏi: GV: Mâu thuẫn giữa đồng hoá và dị hoá được giải quyết có tác dụng như thế nào ? GV: Trong xã hội: Mâu thuẫn giữa TS và VS được giải quyết dẫn đến kết quả như thế nào ? GV: Trong tập thể lớp: Mâu thuẫn giữa ý thức tốt và ý thức chưa tốt được giải quyết có tác dụng như thế nào ?.... * Ví dụ: - Trong nguyên tử: e+ và e- Trong sinh vật: di truyền – biến dị - Trong xã hội TBCN: GCTS- GC VS. - Trong học tập: chăm học- lười học.. * Nhận xét: Trong quá trình phát triển, các mặt đối lập phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. * Định nghĩa: Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.. 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.(T.26) a) Giải quyết mâu thuẫn. * Ví dụ: - Đồng hoá >< Dị hoá -> sinh vật phát triển. - Vô sản >< Tư sản -> CMXHCN. - Ý thức tốt >< ý thức chưa tốt -> tiến bộ. - Chăm học >< lười học -> học tốt.. * Nhận xét: - Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. - Khi mâu thuẫn được giải quyết, kết quả là sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại xuất hiện các Mâu thuẫn mới… => Như vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn.. GV: Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập được giải quyết bằng cách nào ? Tại sao ? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. b) Ý nghĩa và bài học:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> => Quá trình này tạo nên sự vận động, * Ý nghĩa: phát triển của sự vật hiện tượng ư vậy, sự - Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gôc, vật hiện tượng luôn luôn vận động, phát động lực của vận động, phát triển của sự triển không ngừng. vật hiện tượng, nên cần phải biết phát hiện ra mâu thuẫn, tìm cách tác động, có như Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quy vậy mâu thuẫn mới được giải quyết, sự vật luật và rút ra bài học PPL. cũ mới mất đi, sự vật mới mới ra đời. * Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa triết * Bài học: học của quy luận mâu thuẫn rút ra được - Mỗi loại mâu thuẫn có phương pháp giải bài học phương pháp luận quyết khác nhau, do đó cần phân tích mâu * Cách thực hiện: thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tiễn, nêu - Phân tích từng điểm mạnh – yếu của từng ví dụ, phân tích và rút ra bài học. mặt đối lập, phân tích các quan hệ của mâu - Ví dụ: + Trong học tập… thuẫn. + Trong lao động sản xuất… - Trong cuộc sống, phải biết phân biệt + Trong tập thể lớp… đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu GV: Muốn đạt kết quả tốt ta phải làm gì? - Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình để GV: Qua đó rút ra bài học gì ? tiến bộ. - HS động não trả lời (khuyến khích HS - Tránh tư tưởng “dĩ hoà vi quý”. phát biểu). - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển - GV: Nhận xét, kết luận nhân cách. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Hs: Làm bài tập sau: 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây(bằng cách điền đúng sai) a. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối b. Mâu thuẫn là tuyệt đối. c. Đẩu tranh là tương đối. d. Không có sự vật nào không có 2 mặt đối lập. 2. Từ quan niệm mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn. Em hãy nêu phương hướng của sự vận dụng quan điểm trên vào học tập và trong cuộc sống hằng ngày của em. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 28,29. Đọc phần Tư liệu tham khảo sgk trang 28 và đọc trước bài 5.. Tiết 7.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn 27.9.2015 Bài 5. CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghĩa Triết học. - Nhận rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là quy luật phổ biến của mọi vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. 2. Về kỹ năng: - Giải thích được mặt chất và lượng của sự vật hiện tượng - Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi 3. Về thái độ: - Hiểu rõ trong học tập và rèn luyện phải kiên trìm nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn. - Tích cực tích luỹ về lượng trong học tập rèn luyện để nhạnh chóng tạo ra những biến đổi về chất (những tiến bộ vượt bậc) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm chất và lượng; mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về lượng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Vì sao nói mâu thuẫn là ngồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Câu 2: Bài tập 5 – SGK GDCD 10 trang 29. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới. - GV: Em hiểu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào ? + Góp gió thành bão + Năng nhặt chặt bị - HS trả lời. - GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển bằng cách nào, như thế nào? Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất… - GV nêu mục tiêu của bài học..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm chất trong triết học. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu, thảo luận về những thuộc tính của 1 số sự vật hiện tượng: Nhóm 1: Tìm hiểu thuộc tính của chanh? Nhóm 2: Tìm hiểu thuộc tính của đường? Nhóm 3: Tìm hiểu thuộc tính của muối? Nhóm 4: Tìm hiểu thuộc tính của ớt? - HS thảo luận, thống nhất nội dung ghi ra giấy, các nhóm cử đại diện lên trình bày. - GV HD học sinh nhận xét những thuộc tính tiêu biểu của từng sự vật hiện tượng, để phân biệt chúng cần dựa vào thuộc tính nào ? - HS nêu ví dụ, chỉ ra những thuộc tính tiêu biểu của các sự vật hiện tượng. - GV: Những thuộc tính trên nói lên chất của sự vật hiện tượng? Vậy chất là gì ? - HS: Phát biểu - GV: Cho HS tìm hiểu thêm về khái niệm chất để khắc sâu kiến thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng. * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm lượng trong triết học, mối quan hệ giữa chất và lượng trong một sự vật hiện tượng * Cách tiến hành: - GV HS học sinh nhận xét về hình dáng, kích thước, màu sắc của 1 số sự vật hiện tượng xung quanh. VD: Bàn, ghế, bảng, cây cối… - HS nêu các ý kiến - GV nhận xét, kết luận các ý kiến GV: Em hãy cho biết lượng là gì ? Hãy tìm các ví dụ khác về lượng ? - HS : Trả lời, - GV : Nhận xét, kl * Củng cố : Hãy chỉ ra chất và lượng trong các sự vật hiện tượng sau : Nước, Hình chữ nhật, nguyên tố Cu. GV: Vậy trong mỗi sự vật hiện tượng chất và lượng có quan hệ với nhau như thế nào? - GV nêu ví dụ chuyện “Con rắn vuông”, chuyện “Thi nói khoác” Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự biến đổi về chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và giải thích đúng. Nội dung kiến thức cơ bản 1. Chất(t.30) Ví dụ: - Nguyên tố Cu: + ngtử lượng = 63,54 + t0 nóng chảy = 10830C + t0 sôi = 28800C Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác. 2. Lượng (t.30) VD: - Cái bảng có chiều dài là 3m - Lớp 10A có 50 học sinh. - Bạn Nam học lớp 10… Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có củasự vật hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng. - Lượng không chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác. * Tóm lại: Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và lượng đặc trưng của nó. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau, chất nào thì lượng ấy.. 3- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất * Ví dụ: tăng t0 đến 100o - H2O (lỏng) ---------bay hơi(khí).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> (4,9 < điểm <5,0 --> (6,4 < điểm < 8,0…) được cách thức sự phát triển của sự vật hiện - Học lực: yếu –> TB -> Khá -> G tượng. * Cách tiến hành: Dùng phương pháp phân * Nhận xét: Cách thức biển đổi của tích và quy nạp lượng. - GV hướng dẫn HS phân tích, nhận xét sự - Lượng biến đổi trước. phát triển của các sự vật hiện tượng. - Sự biến đổi của các svht bao giờ cũng Các VD: bắt đầu từ sự biến đổi của lượng. - Nhận xét nước ở điều kiện thường, khi tăng - Lượng biến đổi dần dần chỉ khi nào t0 từ 00c -> 1000c sẽ biến đổi ntn ? vượt quá giới hạn của độ mới tạo ra biến - Nhận xét quá trình học tập từ lớp 1 -> lớp 9 đổi về chất. (hoặc học lực từ TB-khá) * Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến GV: Quá trình biến đổi diễn ra như thế đổi về lượng chưa làm biến đổi về chất nào ? của sự vật hiện tượng. * Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự GV: Thế nào là độ ? điểm nút ? biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng. b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. - Chất biến đổi sau - Chất biến đổi nhanh chóng GV: Nêu sự khác nhau giữa quá trình biến - chất mới ra đời thay thế chất cũ. Khi đổi về lượng và quá trình biến đổi về chất. chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 4- Bài học: - Sự vật hiện tượng phát triển bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi của lượng. GV: Qua nội dung quy luật hãy rút ra bài - Lượng thay đổi dần chỉ khi nào vượt học cho bản thân ? quá giới hạn của độ mới tạo ra biến đổi HS : Trả lời về chất. - GV nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận. - Muốn có sự phát triển phải có quá trình * Củng cố: HD học sinh nêu những câu thành tích luỹ dần về lượng. ngữ, tục ngữ về mối quan hệ giữa sự thay đổi - Trong học tập và rèn luyện, phải kiên về lượng dẫn đến thay đổi về chất. trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. - Tránh tư tưởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để thi không đem lại kết quả. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Bài tập 1. Chất là gì? Vì sao nói sự vật có nhiều chất? 2. Khi nước chuyển hoá từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100oC được gọi là gì trong quy luật lượng chất? a. Độ b. Bước nhảy c. Chuyển hóa d. Tiên tiến E- DẶN DÒ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập SGK t.33 - Đọc trước bài 6. ----------------------------------------------------------. Tiết 8 Ngày soạn: 3.10.2015 Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng. Từ đó phê phán được những biểu hiển của quan điểm phủ định siêu hình. - Nhận biết được khuynh hướng phát triển chung của sự vật hiện tượng là cái mới luôn thay thế cái cũ. 2. Về kỹ năng: - Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển. - Nêu được ví dụ và phân tích được một số hiện tượng tiêu biểu cho sự ra đời của cái mới trong xã hội ta hiện nay. 3. Về thái độ: - Ủng hộ cái mới và làm theo cái mới. - Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa một cách thiếu chọn lọc các giá trị văn hoá nhân loại và truyền thống dân tộc. II- Nội dung trọng tâm: Học sinh hiểu rõ đặc điểm của phủ định biên chứng và khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng, một số bảng so sánh giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B- KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ ? Câu 2: Sử dụng câu 3 sgk trang 33. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới. - GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4, bài 5 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc, cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển theo khuynh hướng như thế nào ? Nội dung bài 6 sẽ cho chúng ta hiểu rõ được điều đó… C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phủ định 1- Phủ định biện chứng và phủ là gì ? định siêu hình .(t.34) * Cách tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV hướng dẫn HS quan sát các sự vật hiện Phủ định là gì ? tượng và nhận xét các ví dụ: Đốt rừng, chặt cây, Hạt lúa xay thành gạo, quả trứng nở thành gà con… Câu hỏi: Các sự vật hiện tượng trên có một đặc điểm chung là gì ? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật hiện tượng nào đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu Phủ định biện chứng a) Phủ định siêu hình : và Phủ định siêu hình. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt được khái niệm PĐBC và PĐSH. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu học tập và HD các nhóm thảo luận theo yêu cầu. Nhóm 1: Cho các ví du: - Gió bão làm đỏ cây Là sự phủ định được diễn ra do sự can - Động đất đổ sập nhà thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở - Ngắt một bông hoa hoặc xoá bỏ sự tồn tại, phát triển của sự - Giết chết một con sâu. vật hiện tượng (chấm dứt sự phát triển) Câu hỏi: b) Phủ định biện chứng: 1, Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện tượng trên ? 2, Nguyên nhân của nó là gì ? 3, Thế nào là Phủ định siêu hình ? Nhóm 2: Cho các ví dụ: - Hạt thóc mọc thành cây lúa. - Quả trứng nở thành gà con - Xã hội PK -> Xã hội TBCN - NaOH + HCl = NaCl + H2O Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển Câu hỏi: của bản thân sự vật hiện tượng, có kế 1, Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện thừa những yếu tố tích cực của sự vật tượng trên ? hiện tượng cũ để phát triển svht mới. 2, Nguyên nhân của nó là gì ? * Đặc điểm của Phủ định biện chứng. 3, Thế nào là Phủ định biện chứng ? Nhóm 3 và nhóm 4: Đặc điểm 1: Tính khách quan. 1, Hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định - PĐBC mang tính tất yếu, khách quan, biện chứng và phủ định siêu hình. nguyên nhân sự phủ định nằm ngay 2, Đặc điểm của phủ định biện chứng là gì ? trong bản thân svht- đó là sự đấu tranh Cho ví dụ minh hoạ ? giữa các mặt đối lập. PĐBC tạo điều - Học sinh thảo luận theo nhóm, chuẩn bị nội kiện, làm tiền đề cho sự phát triển. dung, cử đại diện trình bày. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét, phấn tích và bổ sung thêm Đặc điểm 2: Tính kế thừa. - Rút ra kết luận. - Tính kế thừa là tất yếu khách quan, - Củng cố: Phân biệt PĐBC và PĐSH đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu + Con gà ->Quả trứng; Cái kén-> con tằm tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu + Bão đổ cây cối; XHPK -> XHTBCN cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Học tập: cấp 1-> cấp 2 -> cấp 3.. triển liên tục, không ngừng. Hoạt động 3: Tìm hiểu khuynh hướng sự phát triển * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ khuynh hướng sự phát triển. * Cách tiến hành: - GV giảng giải: Mọi svht đều được sinh ra cùng với khả năng phủ định của chính bản thân nó. Những cái đang tồn tại đều là kết quả phủ định cái đã tồn tại trước nó và đến lượt nó, sẽ bị phủ định bằng những cái khác mới hơn. Đó là phủ định của phủ định. - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS phân tích ví dụ và thảo luận. Ví dụ: - Hạt thóc -> cây lúa -> hạt thóc ->… - Con tằm -> cái kén -> con tằm… - XH CHNL->XHPK->XHTBCN->… Câu hỏi: GV: Xác định sự phủ định trong các ví dụ trên: đâu là PĐ lần 1, PĐ lần 2 ? GV: Phủ định lần 2 có ý nghĩa gì ? GV: Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật mới hơn ? - HS: Trả lời - GV: Liệt kê các ý kiến, cho HS nhận xét và tổng kết. + Cái mới hơn ra đời tiến bộ hơn, phát triển hơn cả về lượng và chất. Như vậy sự phủ định biện chứng diễn ra liên tục tạo ra khuynh hướng tất yếu của sự phát triển, cái mới luôn xuất hiện thay thế cái cũ. Khuynh hướng sự phát triển là luôn vươn tới cái mới. + Khuynh hướng sự phát triển theo đường xoáy trôn ốc. Hoạt động 4: Rút ra bài học trong thực tiễn. * Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ hướng dẫn HS phân tích và rút ra kết luận về bài học cho bản thân. GV: Bằng kiến thức đã học qua bài, hãy giải thích những ví dụ sau và rút ra bài học gì cho bản thân ? Ví dụ: 1- Con gà phủ định quả trứng. 2- Cây mạ non phủ định hạt thóc 3- Xã hội TBCN phủ định xã hội Phong kiến. 4- Trình độ nhận thức của HS lớp 10 phủ định trình độ nhận thức HS lớp 9.. 2- Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng (t.36) a) Phủ định của phủ định.. - Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học đó là sự phủ định của phủ định. b) Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng. - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. c) Bài học:. - Nhận thức cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới. - Tôn trọng quá khứ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cả lớp trao đổi - Tránh bảo thủ cái cũ hoặc phủ định - GV gợi ý, giải thích, khắc sâu kiến thức đã học, rút ra bài học. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Bài tập 1. Em hãy cho biết ý kiến đúng khi nói đến các quan điểm về “ Cái mới” theo ý nghĩa Triết học trong những quan điểm sau: a) Cái mới lạ hơn cái cũ. b) Cái ra đời sau so với cái trước. c) Cái phức tạp hơn so với cái trước. d) Đó là những cái ra đời sau, tiến bộ hơn và hoàn thiện hơn. 2. PĐBC có những đặc điểm nào? a. Tính khách quan. b. Tính đoạn tuyệt. c. Tính kế thừa. d. Tính chủ quan. e. Tính tuần hoàn E- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập 5 tr.38 - Đọc bài 7. Tiết 10 Ngày soạn: 9.10.2015. Bài 7. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì. - Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức. 2. Về kỹ năng: - Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêu được ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn. - Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Về thái độ: - Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông. II- Nội dung trọng tâm: - Tiết 1: Làm rõ hai giai đoạn của quá trình nhận thức, nhận thức là gì ? - Tiết 2: Làm rõ thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Rút ra bài học. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi nhận thức các sự vật, thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị đồ dùng trực quan, một số bảng về các quan điểm về nhận thức, bảng so sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính ổ to, bút dạ và phiếu học tập. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B- KIỂM TRA BÀI CŨ: Giới thiệu bài mới. GV: Con ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ có câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các quan điểm về nhận thức. * Mục tiêu: HS hiểu được các quan điểm khác nhau về nhận thức. * Cách tiến hành: - GV sử dụng những ví dụ phần bài cũ, yêu cầu HS động não phát biểu. GV: Theo em kết quả nhận thức có được là do đâu ? - GV giới thiệu bảng nêu các quan điểm về nhận thức (Duy tâm, biện chứng trước Mác và triết học duy vật biện chứng). Nội dung kiến thức cơ bản 1- Thế nào là nhận thức(t.39) a) Quan điểm về nhận thức:. - Triết học Duy tâm: Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo. - Triết học trước Mác: Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật hiện tượng. - Triết học Duy vật biện chứng: Nhận.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: Sự khác nhau giữa các quan điểm này là gì ? Theo em quan điểm nào đúng ? - HS: Cả lớp trao đổi và trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận.. thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra rất phức tạp, gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.. Hoạt động 2: Tìm hiểu 2 giai đoạn của quá b) Hai giai đoạn của quá trình nhận trình nhận thức. thức * Mục tiêu: HS phân biệt được và hiểu rõ * Nhận thức cảm tính: mối quan hệ của 2 giai đoạn nhận thức. Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do * Cách tiến hành: sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan - Bước 1: Tìm hiểu thế nào là nhận thức cảm cảm giác đối với sự vật, hiện tượng. tính, nhận thức lý tính. Đem lại cho con người hiểu biết về đặc + GV cho các nhóm HS quan sát với 1 số vật điểm bên ngoài của chúng. cụ thể -> yêu cầu mô tả hình dáng, màu sắc, => Là giai đoạn nhận thức trực tiếp. kích thước của vật. + Ưu điểm: Độ tin cậy cao + HS phát biểu, GV ghi nhanh những dặc + Nhược điểm: Kết quả nhận thức chưa điểm của vật lên góc bảng. sâu sắc, chưa toàn diện. + GV thu lại những vật đã cho HS quan sát, yêu cầu HS từ những đặc điểm của vật đã * Nhận thức lý tính: quan sát hãy so sánh và nêu nhận xét về các Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa vật đó. trên các tài liệu do nhận thức cảm tính + HS động não, phát biểu. đem lại, nhờ các thao tác của tư duy + GV tóm tắt và kết luận: giai đoạn nhận thức như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái thứ nhất là nhận thức cảm tính, giai đoạn quát hoá…tìm ra bản chất, quy luật của nhận thức thứ 2 là nhận thức lý tính. sự vật, hiện tượng => là giai đoạn nhận Hỏi: Vậy nhận thức cảm tínhlà gì ? nhận thức thức gián tiếp. lý tính là gì ? + Ưu điểm: Kết quả nhận thức sâu sắc, - Bước 2: HS nghiên cứu sgk và qua những toàn diện. hoạt động ở bước 1 so sánh 2 giai đoạn nhận + Nhược điểm: nếu không dựa trên nhận thức. thức cảm tính chính xác thì độ tin cậy + GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS không cao. thảo luận nhóm. * Mối quan hệ giữa nhận thức cảm Nhóm 1 và nhóm 2: So sánh sự khác nhau tính và nhận thức lý tính: giữa 2 giai đoạn nhận thức. - Giai đoạn nhận thức cảm tính làm cơ Nhóm 3 và nhóm 4: Mối quan hệ giữa 2 giai sở cho nhận thức lý tính. đoạn nhận thức. - Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận + HS thảo luận theo nhóm, ghi nội dung vào thức cao hơn, phản ánh bản chất sự vật, giấy khổ to. hiện tượng sâu sắc và toàn diện hơn. + Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày. + GV hướng dẫn HS phân tích thêm, +Treo bảng so sánh nhận thức cảm tính, để đối chiếu, nhận xét và kết luận. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức. - Giai đoạn nhận thức nào gắn với thực tiễn? a. Nhận thức lí luận..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Nhận thức lí tính. c. Nhận thức cảm tính. d. Cả a, b và c đúng. E - DẶN DÒ: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 2.. Ngày soạn: 16.10.2015 Tiết 12. Bài 7. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì. - Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức. 2. Về kỹ năng: - Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêu được ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn. - Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Về thái độ: - Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông. II- Nội dung trọng tâm: - Tiết 1: Làm rõ hai giai đoạn của quá trình nhận thức, nhận thức là gì ? - Tiết 2: Làm rõ thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Rút ra bài học. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi nhận thức các sự vật, thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị đồ dùng trực quan, một số bảng về các quan điểm về nhận thức, bảng so sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính ổ to, bút dạ và phiếu học tập. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B- KIỂM TRA BÀI CŨ: Giới thiệu bài mới. GV: Con ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ có câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận thức là gì? * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm thế nào là nhận thức. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS từ nghiên cứu nội dung mục a, mục b rút ra khái niệm. Câu hỏi: GV: Để có nhận thức cần có các yếu tố nào? GV: Nhận thức là gì ? - HS đàm luận, phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Bài tập củng cố:. Nội dung kiến thức cơ bản c) Nhận thức là gì ? * Các yếu tố: - Sự vật, hiện tượng trong TGKQ. - Các cơ quan cảm giác. - Hoạt động của bộ não.. * Khái niệm: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của TGKQ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. GV sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị bài tập trắc nghiệm cho HS làm để củng cố kiến thức.. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Thực tiễn là gì? * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm thực tiễn, phân biệt được với thực tế. * Cách tiến hành: - GV cho HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ thực tiễn đàm luận Câu hỏi: GV: Thực tiễn là gì ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, KL GV: Thực tiễn biểu hiện bằng các hình thức hoạt động nào ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, KL GV: Trong các hoạt động đó, hoạt động nào giữ vai trò quan trọng nhất? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, KL GV: Phân biệt sự khác nhau giữa khái niệm thực tiễn và thực tế ? - HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ phát biểu. - GV gợi ý khuyến khích HS trả lời, phân tích thêm và kết luận. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức, rút ra được bài học cho bản thân. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò của thực tiễn. Nhóm 1: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Cho ví dụ?. vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. * Kết luận: - Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bước chuyển về chất trong quá trình nhận thức. => Nhờ đó con người hiểu được bản chất sự vật, hiện tượng và từng bước cải tạo thế giới khách quan. 2- Thực tiễn là gì ? *Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính chất lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.. * Các hình thức biểu hiện: - Hoạt động sản xuất vật chất. - Hoạt động chính trị – xã hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học. => 3 hình thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản chất. 3- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Vì: Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc của các cơ quan cảm giác và hoạt động của bộ não, con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất các sự vật, hiện tượng. Ví dụ: - Sự ra đời của các khoa học - Dự báo thời tiết. - Các câu tục ngữ…. Nhóm 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức. Cho ví dụ? b) Thực tiễn là động lực của nhận thức. - Vì: Trong hoạt động động thực tiễn luôn Nhóm 3: Tại sao nói thực tiễn là mục đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức đích của nhận thức. Cho ví dụ? phát triển. Ví dụ: - Công cuộc đổi mới ở nước ta Nhóm 4: Tại sao nói thực tiễn là tiêu hiện nay..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trong sản xuất… - Trong học tập… chuẩn của chân lý. Cho ví dụ? c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - HS: Các nhóm học sinh thảo luận, chuẩn - Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị bị nội dung ra phiếu học tập, đại diện các khi được ứng dụng trong hoạt động thực nhóm trình bày. tiễn tạo ra của cải cho xã hội. - GV: Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kết Ví dụ: Ứng dụng các phát minh khoa học: luận. công nghệ điện tử, công nghệ sinh học… * Củng cố: - Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo 2- sgk d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. trang 43. - Vì: Chỉ có đem những tri thức đã thu - Cho học sinh rút ra bài học nhận được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới Vậy: Thực tiễn không những là cơ sở, là khẳng định được tính đúng đắn của nó. động lực, là mục đích của nhận thức mà còn Ví dụ:- Chân lý: Không có gì quý hơn độc tiêu chuẩn của chân lý. lập tự do. GV: Qua bài em rút ra bài học gì cho bản - Nhà bác học Galilê phát minh ra thân ? định luật về sức cản của không khí Bác Hồ: “Thực tiễn không có lý luận soi đường là thực tiễn mù quáng; lý luận mà * Bài học: không có thực tiễn thì là lý luận suông.” Học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bằng các kiến thức đã học, em hãy cho biết: Dựa vào cơ sở nào mà cha ông ta đúc rút được kinh nghiệm thành câu tục ngữ: A : Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng bay vừa thì râm. B: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. C: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. HS: Cả lớp làm bài tập. E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập trong sgk trang 44 - Về nhà ôn tập từ bài 1 đến bài 7 tiết sau kiểm tra 45p.. Tiết 13 Ngày soạn: 21.10.2015 KIỂM TRA 45 PHÚT – KÌ I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức từ bài 1- 7 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS từ đó có phương hướng cho các bài học sau. 2. Kĩ năng : Từ những kiến thức đã được học, HS hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực, HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra. -Củng cố - khắc sâu kiến thức về các nội dung đã học -Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra; 1 đề Đáp án, biểu điểm IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mức độ Các mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết. Thông hiểu. 1. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. - Vận động là gì. - Các hình thức cơ bản của vận động. - Ví dụ. Số câu : Số điểm:= % 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng. 0.5đ. 2.0đ. - Phủ định biện chứng là gì?. - Cho 3 ví dụ về PĐBC ở các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy con người? 2đ 2 đ = 20 % - Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?. Tên chủ đề. Số câu : 1đ Số điểm : = % 1đ= 10% 3. Thực tiễn và - Thực tiễn là vai trò của gì? thực tiễn đối với nhận thức.. Số câu :. 0,5đ. 3đ. Vận dụng Thấp Cao. 2,5 2,5đ = 25%. 3đ 3 đ= 30% “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người: Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì 1đ. 4,5đ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Số điểm : = % Tổng số câu Tổng điểm=%. 4,5đ = 45% 4 10đ =100%. Đề bài: Câu 1: Vận động là gì? Trình bày các hình thức cơ bản của vận động? Ví dụ? (2,5đ) Câu 2: Phủ định biện chứng là gì? Cho 3 ví dụ về PĐBC ở các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy con người? (3đ) Câu 3: Thực tiễn là gì? Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? (3.5đ) Câu 4: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? (1đ) 4/Hướng dẫn về nhà: -GV nhận xét ý thức, thái độ làm bài kiểm tra của học sinh -Những tồn tại cần rút kinh nghiệm -Chuẩn bị trước bài 9 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tiết 14 Ngày soạn 29.10.2015. Bài 9. CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ cơ sở hình thành và phát triển của xã hội loài người..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hiểu rõ con người là chủ nhân của các giá trị vật chất, tinh thần và sự biến đổi của xã hội. - Con người sáng tạo ra lịch sử dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan. - Con người là mục tiêu phát triển của xã hội và con người giữ vị trí trung tâm. 2. Về kỹ năng: - HS lấy được ví dụ để chứng minh: tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ sản xuất đối với việc hình thành và phát triển của xã hội loài người. - Nắm được các thông tin, chứng minh được sự quan tâm của đảng và Nhà nước ta đối với sự phát triển toàn diện của con người. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào cuộc sống, học tập và hoạt động hàng ngày. II- Nội dung trọng tâm: - Tiết 1: Phân tích rõ được Con người là chủ thể của lịch sử. - Tiết 2: Làm rõ: Con người là mục tiêu phát triển của xã hội. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại và thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức: Học sinh thảo luận nhóm, làm bài tập tình huống. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị phiếu học tập. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B- Nhận xét bài kiểm tra 45 p tuần trước. Giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu bài: Khi nghiên cứu về quá trình phát triển của lịch sử, các nhà triết học duy tâm cho rằng: Thần thánh, thượng đế đã tạo ra và quyết định sự phát triển của lịch sử loài người. Dựa vào kết quả nghiên cứu khảo cổ học và nhiều ngành khoa học khác, triết học duy vật biện chứng đã khẳng định: Giới tự nhiên có trước con người, còn người và xã hội là sản phẩm của tự nhiên. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. Để hiểu rõ thêm về nội dung này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. + Giới thiệu nội dung cần nghiên cứu trong tiết 1. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Chứng minh: Con người tự sáng tạo ra lịch sử của chính mình. - Mục tiêu: HS hiểu được chính con người tạo ra lịch sử của chính mình. - Cách tiến hành: + GV tổ chức cho HS thảo luận về Vai trò của lao động đối với sự phát triển của lịch sử. + HD học sinh nghiên cứu sgk, đọc tư liệu tham khảo -> thảo luận. Câu hỏi:. Nội dung kiến thức cơ bản 1- Con người là chủ thể của lịch sử. a) Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. * Quá trình phát triển của con người: - Người tối cổ: biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động. - Người tinh khôn: Lúc đầu sử dụng công cụ lao động bằng đồ đá, sau bằng đồ kim loại..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV: Người tối cổ, người tinh khôn đã chế tạo ra những công cụ lao động nào? GV: Việc thay đổi công cụ lao động có ý nghĩa gì đối với sự chuyển hoá từ vượn cổ thành người ? GV: Những công cụ lao động có ý nghĩa gì đối với sự ra đời và phát triển của lịch sử xã hội ? + HS: Cả lớp trao đổi + GV: ghi nhanh ý kiến của HS lên góc bảng phụ + GV: Nhận xét, kết luận: Lịch sử loài người hình thành từ khi con người biết lao động sản xuất. Nhờ chế tạo và sử dụng cclđ, con người đã tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật để chuyển sang thế giới loài người.. * Quá trình phát triển của xã hội. - Người tối cổ sống theo bầy, đàn trong hang động, núi đá, sau biết dựng lều. - Người tinh khôn: Sống từng nhóm nhỏ, có quan hệ họ hàng, dần hình thành thị tộc, bộ lạc. => xã hội loài người ra đời. * Việc chế tạo ra công cụ lao động đã làm cho xã hội ngày một phát triển. * Tóm lại: Như vậy thông qua quá trình lao động và chế tạo công cụ lao động đã giúp con người tự sáng tạo ra lịch sử của chính mình.. * Hoạt động 2: Chứng minh con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội, là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm (phát phiếu học tập) Nhóm 1+3: Lấy ví dụ chứng minh con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất cho xã hội ?. * Chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất: - Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội. - Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người. - Là kết quả quá trình lao động và sáng tạo của con người. Ví dụ:+Lương thực, thực phẩm + Tư liệu sinh hoạt * Sáng tạo ra các giá trị tinh thần: - Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá trị văn hoá, tinh thần - Con người là tác giả của các công trình văn hoá nghệ thuật Ví dụ:+ Các kỳ quan thế giới + VN: Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên c- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. - Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội, mọi cuộc cách mạng xã hội đều do con người tạo ra. Ví dụ: Từ CXNT -> CHNL -> PK -> TBCN - > XHCN Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trong quá trình. Nhóm 2+4: Lấy ví dụ chứng minh con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội ? - HS thảo luận theo nhóm, liệt kê các ý kiến ra phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. GV: Chứng minh con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội ? - HS trả lời - GV kết luận. Lịch sử loài người hình thành khi con người biết chế tạo công cụ lao động, xét cho cùng đó là lịch sử phát triển của các PTSX mà trong đó con người là lực lượng chính. Vì vậy con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử,. b- Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> đó, con người luôn tôn trọng và biết vận con người cần biết tônbtrọng các quy luật dụng quy luật khách quan để phục vụ khách quan, biết vận dụng quy luật khách cuộc sống của mình. quan trong các hoạt động thực tiễn của mình. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: - GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm toàn bài. - Con người sáng tạo ra lịch sử của mình ntn ? Cho ví dụ ? - Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho xã hội ntn? Cho ví dụ - GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm tại lớp. - GV: Giao bài tập về nhà cho HS 1. Câu nào không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử. a. Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội. b. Con người là chủ thể sáng tạo nên các GTVC và GTTT của xã hội. c. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của chính mình. d. Con người là sản phẩm của lịch sử. 2. Tại sao con người phải lao động tạo ra của cải vật chất? a. Để tồn tại và phát triển. b. Để làm giàu. c. Để sống tốt hơn. d. Để thông minh hơn. E- DẶN DÒ : - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi số 1 trong sgk trang 59. - Đọc trước nội dung mục 2 và phần Tư liệu tham khảo – sgk trang 60 ---------------------------------------. Ngày soan: 4.11.2015 Tiết 15. Bài 9 CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hiểu rõ cơ sở hình thành và phát triển của xã hội loài người. - Hiểu rõ con người là chủ nhân của các giá trị vật chất, tinh thần và sự biến đổi của xã hội. - Con người sáng tạo ra lịch sử dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan. - Con người là mục tiêu phát triển của xã hội và con người giữ vị trí trung tâm. 2. Về kỹ năng: - HS lấy được ví dụ để chứng minh: tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ sản xuất đối với việc hình thành và phát triển của xã hội loài người. - Nắm được các thông tin, chứng minh được sự quan tâm của đảng và Nhà nước ta đối với sự phát triển toàn diện của con người. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào cuộc sống, học tập và hoạt động hàng ngày. II- Nội dung trọng tâm: - Tiết 2: Làm rõ: Con người là mục tiêu phát triển của xã hội. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại và thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức: Học sinh thảo luận nhóm, làm bài tập tình huống. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị phiếu học tập. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B- KIỂM TRA BÀI CŨ: Gv: Nêu câu hỏi Câu hỏi: Chứng minh: Con người là chủ thể của lịch sử ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm - GV nêu yêu cầu của bài học, trọng tâm của tiết 2. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Chứng minh: Con người là mục tiệu sự phát triển của xã hội. * Cách tiến hành: 1- Đặt vấn đề: GV ghi câu hỏi ra bảng phụ cho học sinh thảo luận lớp: Câu hỏi: Thông qua các hình tượng: Thần trụ trời, Sơn Tinh, Đăm San hay Prômêtê trong thần thoại Hy Lạp đã thể hiện khát vọng của con người ngay từ buổi đầu lịch sử như thế nào ? - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - GV: Cho HS thảo luận, nhận xét và rút ra kết luận. 2- HD phân tích: - GV chia học sinh thành 3 nhóm, hướng dẫn. Nội dung kiến thức cơ bản 2- Con người là mục tiêu sự phát triển xã hội (t.56) a- Vì sao con người là mục tiêu phát triển xã hội.. - Ngay từ vừa mới thoát khỏi thế giới động vật, con người đã luôn khát khao vươn tới cuộc sống tự do, hạnh phúc và luôn đấu tranh để hoài bão, ước mơ đó.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> được thực hiện. thảo luận.. - Trong quá trình phát triển của lịch sử, + Nhóm 1: Em ước mong được sống trong những thành tựu KHKT đem lại cho con người cuộc sống ngày càng tiến bộ hơn, một xã hội như thế nào ? đồng thời cũng dẫn đến những vấn đề + Nhóm 2: Hãy nêu những vấn đề lớn mà lớn mang tính chất toàn cầu, đe doạ nhân loại cùng quan tâm hiện nay ? cuộc sống con người. + Nhóm 3: Theo em chúng ta cần làm gì để VD: + Vấn đề tài nguyên, môi trường, khắc phục các tình trạng đó ? bệnh tật hiểm nghèo, khủng bố - HS: Thảo luận theo nhóm, cử 1 đại diện trình bày. - GV: Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung các ý kiến. - GV: nêu vấn đề chung: Vậy vì sao nói con người là mục tiêu phát triển của xã hội ? - HS phát biểu ý kiến cá nhân. - GV nhận xét, kết luận. Tóm lại: Con người là chủ thể của lịch sử nên con người phải được coi trọng, mục tiêu phát triển của xã hội phải là mục tiêu nhằm phục vụ con người, đảm bảo các quyền và lợi ích chính đáng và phải vì hạnh phúc của con người.. 2- Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện con người. * Hoạt động 2: Chứng minh: CNXH với sự * So sánh các chế độ xã hội: phát triển toàn diện cho con người. * Cách tiến hành: CXNT: Mức sống thấp, con người - GV nêu vấn đề: Lịch sử xã hội loài người phụ thuộc tự nhiên đã trải qua những hình thái xã hội nào ? CHNL: Cuộc sống khó khăn, con - HS trả lời cá nhân người bị áp bức, bóc lột - GV ghi nội dung trả lời lên bảng phụ. PK: Cuộc sống có phát triển nhưng - GV HDHS so sánh: Hãy so sánh các chế độ chậm, ý thức DT,TG, con người bị áp xã hội và nhận xét về sự đáp ứng mục tiêu bức, bóc lột. phát triển của các xã hội. TBCN: Kinh tế phát triển, đời sống XH CXNT:………………………….. được nâng cao, vẫn còn tư hữu, có áp XH CHNL:………………………….. bức, bóc lột XH PK:……………………………… XHCN: Kinh tế phát triển, chế độ công XH TBCN:………………………….. hữu, con người được tự do phát triển XH XHCN:…………………………. GV: Qua so sánh em rút ra kết luận gì về * Nhận xét: Xã hội loài người trải qua 5 mục tiêu phát triển của các chế độ xã hội? hình thái xã hội nhưng chỉ có chế độ - HS: Trả lời cá nhân XHCN mới thực sự coi con người là - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. mục tiêu phát triển của xã hội và mục tiêu cao cả của CNXH là vì tự do, hạnh phúc cho con người. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm toàn bài. - Vì sao nói con người là mục tiêu phát triển của xã hội ? - Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của con người. - Bài tập tình huống (Về nhà) Linh và Khánh tranh luận với nhau; - Linh: Tớ nghe nói thuôc nổ mà ông Nô ben phát minh ra được sử dụng vào chiến tranh và đã tàn sát hàng chục triệu người vô tội, thê mà ông Nô ben vẫn được tôn vinh là một nhà khoa học vì con người, tớ thấy thật mâu thuẫn. - Khánh: Thế cậu không biết à, vì toàn bộ tài sản do phát minh thuốc nổ mang lại được ông ấy đề nghị làm giải thưởng trao cho ai có công trình khoa học mang lại hạnh phúc cho con người. - Linh: Tớ thấy tốt nhất là ông ấy đừng có phát minh ra cái hại người đó. - Khánh: Nói như cậu thì làm sao có thể có được những cống hiến xuất sắc cho sự phát triển của loài người từ trước tới nay. Hơn nữa, thuốc nổ nếu được sử dụng vì con người thì nó sẽ rất có ích đó. Hỏi: Hãy cho biêt suy nghĩ của em về cuộc trao đổi giữa Linh và Khánh. Quan điểm của em về vấn đề này như thế nào? E- DẶN DÒ: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk, đọc phần tư liệu tham khảo sgk trang 59. - Chuẩn bị bài 10 tr.62 --------------------------------------------------------------. Phần thứ hai. CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ngày soạn:11.11.2015 Tiết 16. Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu rõ đạo đức là gì? Nắm được quan niệm về đạo đức luôn biến đổi trong lịch sử. -Hiểu rõ mối quan hệ giữa đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán. -Nhận biết được vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: -Vận dụng những kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử. -Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là các vấn đề đạo đức hàng ngày của HS. 3. Thái độ: -Có thái độ đúng và khách quan với các hiện tượng đạo đức xã hội nói chung, các hiện tượng đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay nói riêng. -Có ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. -Những câu chuyện liên quan đến nội dung bài học 2.Chuẩn bị của học sinh: -Soạn bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Vì sao nói con người là mục tiêu phát triển của xã hội? Phương án trả lời: Con người là chủ thể của lịch sử , con người sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội cho nên sự phát triển của xã hội phải là con người để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần. 3.Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: (1’) Tục ngữ có câu: “ Cái nết đánh chết cái đẹp”.Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông. Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực đạo đức trong đời sống xã hội. Vì sao đạo đức lại quan trọng đến như vậy? Đạo đức là gì? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài 10. -Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên HĐ1: Đàm thoại... Hoạt động của học sinh HĐ1: Cá nhân. Đạo đức là sự điều chỉnh Lắng nghe. hành vi của con người phù hợp với lợi ích chung của - Nêu khái niệm. cộng đồngNgược lại chỉ biết đến lợi ích cá nhân bất chấp lợi ích của người Qui tắc, chuẩn mực khác, của XH được coi là Tính tự giác. Nội dung 1. Quan niệm về đạo đức(t.62) a. Đạo đức là gì? - K/n ( SGK) - Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử, XH, các quy tắc, chuẩn.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> thiếu đạo đức. - Vậy đạo đức là gì? - Đạo đức có những đặc điểm gì?. Hành vi phù hợp với cộng đồng. - Không vi phạm nội quy. - PK: Yêu nước là chấp - Bạn A đọc bài cho bạn B hành mệnh lệnh tuyệt đối chép trong khi thi trường của nhà vua. hợp này có phải là đạo đức - XHCN: Góp sức vào sự nghiệp phát triển đất nước không? - Sự thay đổi đó thể hiện ntn? Hiện nay Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng 1 nền văn hóa, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Lấy ví dụ?. HĐ2: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. - PL: Tham gia giao thông không được vượt đèn đỏ... Đạo đức: Giúp đỡ người nghèo.... mực này cũng biến đổi theo. - Nền đạo đức nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật . - Pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế được quy định bằng văn bản. - Đạo đức là sự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện, phù hợp với yêu cầu xh.. PTTQ: Nếp sống hằng ngày như thờ cúng ông bà, ăn cơm phải mời.... HĐ2: Thảo luận nhóm.. * Nhóm 1: Vai trò đạo đức - Nhóm thảo luận và đại đối với cá nhân? Ở mỗi cá diện nhóm trả lời. nhân tài năng và đạo đức cái nào hơn? Vì sao?. 2.Vai trò đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội (t.64) a. Đối với cá nhân. - Góp phần hoàn thiện nhân cách. - Có ý thức và năng lực, sống có ích cho xã hội. - Giáo dục lòng nhân ái, vị tha. * Nhóm 2: Vai trò đạo đức đối với gia đình? Theo em - Nhóm thảo luận và đại hạnh phúc gia đình có diện nhóm trả lời. được là nhờ có đạo đức hay tiền bạc? Vì sao?. b. Đối với gia đình. - Đạo đức là nền tảng của gia đình. - Tạo nên sự ổn định, phát triển vững chắc của.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> gia đình. - Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc. * Nhóm 3: Vai trò của đạo đức đối với XH? Hiện nay thanh thiếu niên sa vào tệ - Nhóm thảo luận và đại nạn XH có phải là do diện nhóm trả lời. xuống cấp đạo đức hay không? Xã hội cần phải làm gì?. c. Đối với xã hội. - Đạo đức được coi là sức khỏe của cơ thể sống. - Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng quy tắc chuẩn mực xã hội. Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.. HĐ3: Củng cố kiến thức: HĐ3: Làm bài tập - Nhắc lại kiến thức cơ bản. - Những câu sau đây câu nào nói về đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán:. -Đạo đức: 1,2,4 -Pháp luật: 3,6 -PTTQ: 5. 1. Trọng nghĩa khinh tài 2. Bền người hơn bền của 3. Cầm cân nẩy mực 4. Thương người như thể thương thân. 5. Đất có lề, quê có thói 6. Phép vua thua lệ làng - Giao bài tập về nhà cho HS Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi bài tập sau: Bài 1: Trong các câu sau câu nào nói về đạo đức con người? a. Góp gió thành bão. b. Quá mù ra mưa. c. Tiên học lễ, hậu học văn. d. Của bền tại người. Bài 2: Đối với gia đình thì đạo đức là: a. Là 1 cơ thể sống..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> b. Nền tảng hạnh phúc. d. Cả 3 phương án trên. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Soạn bài 11 - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 66, 67 SGK KÝ DUYỆT. Tiết 17 Ngày soạn: 16.11.2015 ÔN TẬP HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm được: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 1 -> bài 10 - Có khả năng liên hệ thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã học, phân tích và chứng minh được sự vận động, phát triển của giới tự nhiên và một số vấn đề về đời sống xã hội. - Từ đó rút ra được bài học về thế giới quan và phương pháp luận. II. Nội dung trọng tâm: Giải đáp thắc mắc và hướng dẫn nội dung trọng tâm ôn tập. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp: kết hợp nêu vấn đề và đàm thoại - Hình thức: Đàm thoại.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> IV. Phương tiện dạy học: GV chuẩn bị nội dung ôn tập; học sinh làm đề cương ôn tập V. Tiến trình dạy học: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B. KIỂM TRA BÀI CŨ : Giới thiệu bài mới. - GV nêu nội dung bài học, yêu cầu và cách tiến hành. C- DẠY BÀI MỚI: I- Phần 1: hệ thống hoá kiến thức đã học. * Cách tiến hành: GV sử dụng PP đàm thoại hướng dẫn học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản trong các bài đã học từ bài 1 -> bài 8. Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội Bài 10: Quan niệm về đạo đức II- Phần 2: Giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung trọng tâm * Cách tiến hành: - Qua việc làm đề cương, HS nêu câu hỏi thắc mắc hoặc những nội dung cần giải đáp. - GV giải đáp thắc mắc, nhấn mạnh thêm các phần nội dung trọng tâm, hướng dẫn học sinh cách thức làm bài qua các dạng câu hỏi. D- CỦNG CỐ, DẶN DÒ. * Trọng tâm các câu hỏi trong bài 1, bài 4, bài 5, bài 6, bài 9, bài 10. * Học sinh về nhà hoàn thiện đề cương và ôn tập kỹ theo nội dung trọng tâm, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ. -----------------------------------. Ngày soạn: 24.11.2015 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức, sự hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh trong phần nội dung trọng tâm đã học. - Yêu cầu học sinh biết liên hệ thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, chứng minh được sự vận động và phát triển của giới tự nhiên và đời sống xã hội. Từ đó rút ra được bài học về thế giới quan và phương pháp luận. II- Chuẩn bị: - Học sinh tự ôn tập theo hướng dẫn - Giáo viên: Ra đề phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mức độ Các mức độ đánh giá Nhận biết. Thông hiểu. 1. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. - Vận động là gì. - Các hình thức cơ bản của vận động. - Ví dụ. Số câu : Số điểm:= % 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng. 0.5đ. 2.0đ. - Phủ định biện chứng là gì?. - Cho 3 ví dụ về PĐBC ở các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy con người? 2đ 2 đ = 20 % - Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?. Tên chủ đề. Số câu : 1đ Số điểm : = % 1đ= 10% 3. Thực tiễn và - Thực tiễn là vai trò của gì? thực tiễn đối với nhận thức.. Số câu : Số điểm : = % Tổng số câu Tổng điểm=%. 0,5đ. 3đ. Tổng điểm. Vận dụng Thấp Cao. 2,5 2,5đ = 25%. 3đ 3 đ= 30% “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người: Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì 1đ. 4,5đ 4,5đ = 45% 4 10đ =100%. Đề bài: 4/Hướng dẫn về nhà: -GV nhận xét ý thức, thái độ làm bài kiểm tra của học sinh -Những tồn tại cần rút kinh nghiệm -Chuẩn bị trước bài 9 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 21: Ngày soạn: 9/1/2015 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. - Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới. 2. Kỹ năng: - Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: - Biết tôn trong và giữ gìn các giá trị của chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ. - Có ý thức thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Hãy trình bày sự khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người? Lấy ví dụ? Phương án trả lời: - Pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế được quy định bằng văn bản. - Đạo đức là sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tínnh tự nguyện, phù hợp với yêu cầu xã hội. - Phong tục tập quán là tuân theo những thói quen, trật tự nề nếp đã ổn định lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. 3.Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: (1’) Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính căn bản, những phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất trong những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm các phạm trù cơ bản: Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác. Trong khuôn khổ trình bày của SGK. Chúng ta học một số phạm trù, trong đó trình bày những vấn đề cơ bản chung nhất và được đơn giản hóa. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Dẫn dắt vào bài: Con người sống trong xã hội ai cũng có những nhu cầu và lợi ích nhất định cần được thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân. Muốn vậy con người phải lao động làm ra ccvc và tinh thần. Lao động và đời sống xã. Hoạt động của học sinh. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức hòa hợp với người khác, đặt nhu cầu và lợi ích của toàn xã hội. Tuy nhiên mỗi cá nhân dù cố gắng đến đâu thì cũng không thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nếu không có sự kết hợp các cá nhân khác và toàn xã hội. Ý thức của cá nhân về các mối quan hệ này được gọi là nghĩa vụ. HĐ1: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải Cho hs cùng trao đổi ví dụ trong sgk. * Sói mẹ nuôi con. * Cha mẹ nuôi con.. Hd lắng nghe, tiếp thu. 1.Nghĩa vụ HĐ1: Cá nhân và cả lớp.. a. Nghĩa vụ là gì?. HS trả lời.. * Khái niệm. - Em nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ? - Nhận xét: “ Cha mẹ đã nuôi con đến trưởng thành” - GV nhận xét và kết luận.. - Hoạt động nuôi con của sói mẹ là hoạt động thể hiện bản năng của loài sói. Nghĩa vụ là sự phán ánh những mối quan hệ đạo đức - Cha mẹ thực hiện nghĩa đặc biệt giữa cá nhân với cá vụ đối với con cái. nhân và cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng. - Cho HS trao đổi tiếp ví dụ. VD1: Trẻ em cần được đi học. Muốn vậy phải có trường học, Thầy, cô giáo. Nghĩa vụ đặt ra: + Cha mẹ và mọi người trong xã hội phải đóng thuế. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xã hội. * Bài học. - Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. - Xã hội có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> góp phần xây dựng trường và trả lương cho thầy, cô giáo, xây dựng bệnh viện, nơi vui chơi... + Cá nhân phải học tập rèn luyện đạo đức tốt. VD2: Con người cần có cuộc sống tự do, bình đẳng và được sống trong một đất nước hòa bình. - Từ nghĩa vụ trên rút ra khái niệm về nghĩa vụ? - GV: Để đảm bảo hài hòa những nhu cầu, lợi ích của các thành viên, xã hội đặt ra yêu cầu chung áp dung cho tất cả mọi người. - Để có cuộc sống tốt đẹp cho mọi người trong xã hội thì cá nhân có nghĩa vụ gì? - GV: Cho hs thảo luận về các tình huống sau: * Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản của Nhà nước làm giàu cho bản thân. * Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nước thải làm ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân quanh vùng.. Nghĩa vụ đặt ra là: + Cá nhân và mọi người tham gia bảo vệ Tổ Quốc. + Bản thân hs đủ tuổi phải tham gia những nghĩa vụ quan sự. - Trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi ích cá nhân cũng phải phù hợp với nhu cầu lợi ích của xã hội thậm chí có khi còn mâu thuẫn. - Trong từng trường hợp chúng ta cần đặt nhu cầu lợi ích xã hội lên trên và phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. - Rèn luyện đạo đức đấu tranh chống lại cái ác không ngừng hoạc tập nâng cao trình độ văn hóa sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc.. - Qua tình huống trên em có nhận xét gì? - Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm gì? - Hiện nay bản thân em nói riêng và thanh niên Việt Nam nói chung có những nghĩa vụ gì? HĐ2: Đưa ra tình huống. GV đưa ra các tình huống. HĐ2: Cá nhân. 2. Lương tâm. a. Khái niệm lương.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> sau:. tâm:. TH1: Trên đường đi học về gặp một em bé bị lạc mẹ. Em đã đưa em bé đó đến đồn công an gần nhất nhờ các chú công an tìm giúp.. Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xh.. TH2: Bà A buôn bán cùng mặt hàng với bà B. Vì ghen ghét với bà B, bà A cho người phá hỏng gian hàng bà B. Mặc dù vậy bà B không báo chính quyền mà còn thu xếp ổn thỏa không ảnh hưởng đến danh dự bà A. - Em đánh giá hành vi của bạn hs, bà B và bà A ntn? - Cá nhân tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi của mình ntn? - Năng lực tự đánh giá đó là gì? - GV: Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa bản thân với người xq, với xh. Trên cơ sở đánh giá hành vi của mình, các cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp các chuẩn mực đạo đức. Đó là lương tâm. - Vậy lương tâm là gì? - Lương tâm có mấy trạng thái? - Hãy tìm vài ví dụ về trạng thái cắn dứt lương tâm?. b. Làm thế nào để thành người có lương tâm. * Đối với mọi người:. - Hành vi của hs và bà B phù hợp với chuẩn mực của xã hội. - Thông qua đạo đức.. - Lương tâm.. - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức thành thói quen đạo đức. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện. Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội.. - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao - Trạng thái thanh thản của thượng, bao dung và lương tâm và cắn dứt nhân ái. lương tâm. * Đối với HS: - Tự giác thực hiện - Hai trạng thái lương tâm: nghĩa vụ của hs. - Ý thức đạo đức, tác Lương tâm thanh thản, cắn phong, ý thức kỉ luật. dứt lương tâm. - Biết quan tâm giúp đỡ. GV: Một cá nhân thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn hối cải, không cắn dứt lương tâm thì coi là - Như bên. vô lương tâm.. người khác. - Có lối sống lành mạnh..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Con người phải rèn luyện ntn để trở thành con người có lương tâm? - Bản thân em phải rèn luyện ntn để thành người có lương tâm?. - Như bên - Phấn đấu trở thành công dân tốt có ích cho xã hội. - Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức? HĐ3: Củng cố kiến thức:. HĐ3: Trả lời câu hỏi và - Nhắc lại kiến thức cơ bản. làm bài tập. HS trả lời - Làm bài tập sau: 1. Sắp xếp các yếu tố cột A tương ứng cột B. A. B. 1. Trẻ em đi học. a. Đóng thuế. 2. Kinh doanh hàng hóa. b. Trường học và thầy cô giáo. 3. Sống tự do hạnh phúc. c. Cha mẹ nuôi con. 4. Chăm sóc yêu thương. d. Bảo vệ tổ quốc. 2. Phân tích lương tâm của trạng thái và nói rõ thái độ của em như thế nào?. - 1b, 2a, 3d, 4c. - Trả lời: - Trạng thái lương tâm: cắn dứt, áy náy. - Trạng thái lương tâm: Thanh thản, trong sáng.. “ Tại ngã tư đường phố một - Trạng thái lương tâm: cụ già chống gậy qua Vô lương tâm đường bị ngã” + Người A: Nhìn thấy rồi đi thẳng. + Người B: Giúp đỡ tận tình + Người C: Chế nhạo người B 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’).
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về nghĩa vụ và lương tâm. - Làm bài tập 1, 2 trang 75 SGK - Soạn mục 3, 4 bài 11 KÝ DUIYỆT.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 22 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (T2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. - Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới. 2. Kỹ năng: - Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội. - Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Biết tôn trong và giữ gìn các giá trị của chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ. - Có ý thức thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. -Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: -HS: Soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Nghĩa vụ là gì? Lương tâm là gì? Trách nhiệm của TN hiện nay? Phương án trả lời: - Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xh. - Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xh. - Trách nhiệm của TN:+ Chăm lo rèn luyện đạo đức; Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa...; Tích cực lao động cần cù sáng tạo; Sẵn sàng tham gia sự nghiệp bảo vệ tổ quốc 3.Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: Vừa rồi chúng ta đã nghiên cứu 2 phạm trù NV, LT, để hiểu thêm một số phạm trù cơ bản của đạo đức thì hôm nay chúng ta nghiên cứu T2. -Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên GV: Dẫn dắt vào bài. HĐ1: Đưa ra các tình. Hoạt động của học sinh. Nội dung 3.Nhân phẩm và danh dự.. HĐ1: Cá nhân và cả lớp. a. Nhân phẩm..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> huống. Đưa ra một số tình huống cho học sinh giải quyết: - Chú thương binh chăm chỉ lao động và sản xuất tạo ĐK tốt cho gia đình, ngoài ra chú còn giúp đỡ người ngèo ở đường phố. - Bà A bán hàng giả để kiếm lời. - Nhân phẩm là gì? Biểu hiện? - Em hảy nêu một số tấm gương tiêu biểu về nhân phẩm? - Hảy nêu ý nghĩa về câu tục ngử sau: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Tại sao giữ gìn nhân phẩm, danh dự là sức mạnh tinh thần. - Một cá nhân có lòng tự trọng thì được biểu hiện ntn? GV đưa ra một số tình huống:. Trường hợp 1 Được xã hội đánh giá cao còn trường hợp 2 trái với đạo đức xã hội.. Là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được giá trị làm người của mỗi con người. - Người có nhân phẩm được xh đánh giá cao. - Biểu hiện:. - Là toàn bộ những phẩm chất con người có được giá trị làm người của mỗi con người. - Biểu hiện: Như bên - Người lính, Thầy giáo, Bác sĩ.... - Danh dự của con người.. - Làm chủ nhu cầu bản thân và tuân theo những quy tắc tiến bộ của xã hội. + Lương tâm trong sáng + Nhu cầu VC-TT lành mạnh + Thực hiện nghĩa vụ đạo đức đối với xh. + Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. b. Danh dự - Là sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xh đối với con người dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. - Người có lòng tự trọng biết làm chủ nhu cầu cảu bản thân và tuân theo những quy tắc tiến bộ của xh.. CAGT nhận tiền mãi lộ. Em bé đánh giầy không nhận tiền của khách vứt xuống đất HĐ2: Vấn đáp, thuyết trình.. HĐ2: Cá nhân và cả lớp. 4.Hạnh phúc Học sinh trả lời. a. Khái niệm. - Thế nào là nhu cầu VCTT?. - Nhu cầu VC: thỏa mãn về VC.. - Khi con người thỏa mãn được các nhu cầu đó thì xuất hiện những cảm xúc gì? Cảm xúc đó gọi là gỉ?. - Nhu cầu TT: thỏa mãn về TT.. - Là cảm xúc vui sướng hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về VC-TT. - Vai trò hạnh phúc cá nhân? HPXH?. - Như bên- Rèn luyện đạo đức, học tập, LĐSX...góp. - Vui sướng – Hạnh phúc.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Trách nhiệm của TN hiện phần vào sự nghiệp xd xh. nay? HĐ3: Củng cố kiến thức. - Nhắc lại kiến thức cơ bản.. HĐ3: Học sinh trả lời, làm bài tập.. - Làm bài tập sau: 1, Những câu nào sau đây nói về nhân phẩm và danh dự?. - Tất cả. a. Cọp chết để da, người chết để tiếng. b. Tốt danh hơn lành áo. c. Giấy rách phải dữ lấy lề. d. Ngọc nát còn hơn ngói lành. 2. Những câu nào sau đây nói về hạnh phúc: a. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ. - Tất cả. b. Có an cư mới lập nghiệp. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về NP, DD, HP. - Làm bài tập SGK - Soạn bài 12.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 23 Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tình yêu là gì? Quan niệm về tình yêu. - Biểu hiện tình yêu chân chính, những điều cần tránh trong tình yêu. 2. Kỹ năng: - Phê phán một số quan niệm, thái độ, hành vi sai trái trong quan hệ tình yêu. 3. Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những quan niệm đúng và tiến bộ. Phê phán những hành vi lệnh lạc. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. -Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Vì sao mỗi cá nhân có trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm và danh dự của mình? Phương án trả lời: - Vì sao con người có nhân phẩm, đạo đức được xh kính trọng. - Con người có nhân phẩm, đạo đức biết kìm chế những ham muốn thấp hèn. - Con người không có nhân phẩm, đạo đức bị xh xem thường và khinh rẻ. 3.Giảng bài mới (1’) -Giới thiệu bài mới: (1’) Trong đời sống tình cảm của cá nhân tình yêu giữ vị trí đặc biệt. Nó góp phần điều chỉnh hành vi của con người và làm bộc lộ phẩm chất cá nhân. Tình yêu có nội dung rất rộng nhưng ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu TY nam nữ. Vậy TY là gì? Biểu hiện của nó ra sao? Tiến trình tiết dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Dẫn dắt vào bài HĐ1:Vấn đáp, thuyết trình. - Tìm một số câu ca dao,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. HĐ1: Cá nhân và cả lớp.. 1. Tình yêu. HS trả lời. - Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa 2 người khác giới. Ở họ có sự phù. - Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi.. a. Khái niệm:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> tục ngữ nói về TY nam nữ?. GV đưa ra nhưng quan điểm khác nhau về TY. - TY là gì? Biểu hiện?. - TY có mang tính xh và giai cấp không?. Như đứng đống lửa như ngồi đống than. - Yêu nhau cởi áo cho nhau/ Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay. - Như bên - Biểu hiện: Quyến luyến, nhớ nhung, muốn gắn bó nhau. hợp nhiều mặt...làm có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Xã hội không can thiệp đến TY cá nhân, nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người quan niệm và có thái độ đúng đắn trong TY.. - Có, vì xh có trách nhiệm hướng dẫn cá nhân có quan niệm đúng và “ Môn đăng hậu đối” trong xh PK.. HĐ2:Vấn đáp... HĐ2: Cá nhân.. b. Tình yêu chân chính. - Tình yêu chân chính là gì?. HS trả lời. K/n: TY chân chính là TY trong sáng, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ xh.. - Trong sáng, lành mạnh. - Biểu hiện: + Chân thực, quyến luyến, gắn bó.. - Biểu hiện của TY chân chính? - Như bên. + Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. + Chân thành, tôn trọng, tin cậy. + Lòng vị tha và thông cảm. GV lấy ví dụ để chứng minh. TY là động lực mạnh mẽ để cá nhân vươn lên hoan thiện bản thân.. HĐ3: Vấn đáp. HĐ3:Cá nhân.. - Trong TY cần tránh những điều gì?. HS trả lời. - Theo em có nên khi còn ngồi ghế nhà trường không? Vì sao?. - Như bên. - GV đưa ra một số tình huống cho hs giả quyết.. - Hs trả lời gv nhận xét - Quan hệ tình dục trước hôn nên hay không nhân. - Học tập và rèn luyện Học tập và rèn luyện đạo đức đạo đức. cho tốt, xây dựng một TB tốt và. - Trách nhiệm của hs?. c. Những điều cần tránh trong TY. - Yêu quá sớm, nhầm lẫn TY với TB. - Yêu 1 lúc nhiều người hoặc vụ lợi..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> chân chính. HĐ 4: Củng cố kiến thức.. HĐ 4:. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản.. Không vì ở độ tuổi này việc học là chính và chưa đủ điều kiện xuất hiện 1 TY. Nếu yêu sẽ ảnh hưởng đến việc học.. - Bài tập 1/86. HS trả lời. 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về TY. - Làm bài tập SGK - Soạn tiết 2 -----------------. Tiết 24.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hôn nhân là gì? Chế độ hôn nhân VN. - K/n gia đình và chức năng, trách nhiệm gia đình. 2. Kỹ năng: - Phê phán một số quan niệm, thái độ, hành vi sai trái trong quan hệ HN-GĐ. 3. Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những quan niệm đúng và tiến bộ. Phê phán những hành vi lệch lạc. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. -Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Tình yêu là gì? Biểu hiện TYCC? Phương án trả lời: - Tình yêu là sự dung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có sự phù hợp nhiều mặt... làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. - Biểu hiện. + Chân thực, quyến luyến, gắn bó. + Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. + Chân thành, tôn trọng, tin cậy. + Lòng vị tha và thông cảm 3. Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: TY chân chính bao giờ cũng dẫn đến hôn nhân. Vậy hôn nhân là gì? Trách nhiệm và nghĩa vụ thành viên trong gia đình ntn? -Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Dẫn dắt vào bài.. Nội dung 2. Hôn nhân:. HĐ1: Vấn đáp.. HĐ 1: Cá nhân.. a. Khái niệm:. Cho hs những câu ca dao, tục ngữ nói về NH-GĐ.. HS trả lời. - Cho hs giải quyết tình huống SGK/80.. Về nhà thiếp đã 5 con cùng chàng.. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ chồng sau khi kết hôn.. - Hôn nhân là gi?. - Không được coi là vợ chồng. Lấy chồng từ thuở 13.... b. Chế độ hôn nhân VN:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Chế độ HN ở VN hiện nay ntn?. vì chưa được PL thừa nhận.. - Tự nguyện tiến bộ.. - Như bên. - 1 vợ 1 chồng, bình đẳng.. - Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, quốc gia. - Tự nguyện tiến bộ - 1 vợ 1 chồng, bình đẳng.. HĐ2: Vấn đáp. Thuyết trình. - Gia đình ràng buộc với nhau bởi những quan hệ gì? - Gia đình là gì? - Hiện nay ở nước ta có những loại gia đình nào?. HĐ2: Cá nhân.. 3. Gia đình:. HS trả lời. a. Khái niệm. - Hôn nhân và huyết thống.. - Như bên. Gia đình là một cộng đồng người chung sống gắn bó với nhau bởi 2 mối quan hệ HN-HT b. Chức năng: - Duy chì nòi giống. - Gia đình có những chức năng nào?. - Gđ hạt nhân, gđ truyền thống, gđ hỗn hợp, gđ chỉ có 1V hoặc 1C. - Như bên. - Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình?. -Như bên. HĐ 3: Củng cố kiến thức. HĐ 3:. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản.. HS trả lời. - Bài tập 3/86. Không vì không đúng với yêu cầu chuẩn mực xh.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về HN-GĐ. - Làm bài tập SGK - Soạn bài 13 ----------------------. Tiết 25. - Kinh tế - Tổ chức đời sống gia đình - Nuôi dưỡng và giáo dục con cái..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Từ bài 9 đến 12 2. Kỹ năng: -Phân tích, tư duy, suy nghĩ. -Đồng tình ủng hộ những quan niệm đúng và tiến bộ. Phê phán những hành vi lệnh lạc. 3. Thái độ: -Giáo dục tính độc lập, nghiêm túc, trung thực, tự giác trong làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - GV: Ra đề và phôtô đề. 2.Chuẩn bị của học sinh: HS: Ôn tập bài để kiểm tra. IV: Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Phát đề kiểm tra: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6Đ) 1. Hãy chọn câu đúng: a. Đạo đức là hệ thống các quy định bắt buộc con người phải tuân theo. b. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xh mà cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình. c. Đạo đức là hệ thống các quy tắc mà điều chỉnh các nghĩa vụ cá nhân. d. Đạo đức là hệ thống các quy tắc phù hiựp với lợi ích cộng đồng. 2. Đạo đức có vai trò: a. Hoàn thiện nhân cách con người. b. Giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống tốt. c. Giúp cá nhân tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc d. Tất cả đều đúng. 3. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng nhân tố nào sau đây: a. Đạo đức b. Pháp luật c. Phong tục, tập quán c. 3 yếu tố trên 4. Nghĩa vụ đạo đức là: a. Phản ánh mối quan hệ đạo đức b. Trách nhiệm của cá nhân c. Phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xh d. b,c đúng 5. Hãy chọn câu sai: a. Nghĩa vụ đạo đức là nét đặc trưng của đời sống con người b. Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình c. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân phù hợp với lợi ích cộng đồng d. Nghĩa vụ đạo đức là hành vi bắt buộc mọi con người tuân theo 6. Làm thế nào để có lương tâm trong sáng: a. Thực hiện nghĩa vụ đối với xh. b. Rèn luyện tư tưởng đạo đức c. Bồi dưởng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ. d. Tất cả đúng 7. Danh dự là:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> a. Giá trị đạo đức cao quý của con người b. XH tôn vinh giá trị làm người c. Là sự đề cao của xh với một người d. Là sự công nhận của xh 8. Tình yêu nam nữ bắt nguồn từ: a. Sự quyến luyến của 2 người khác giới b. Sự gắn bó của 2 người khác giới c. Sự phù hợp về nhiều mặt của 2 người khác giới d. a, b đúng 9. Tình yêu chân chính là: a. Trong sáng, lành mạnh b. Phù hợp với quan niệm đạo đức c. Có tình cảm chân thực, gắn bó nhau 10. Hôn nhân VN dựa trên đ/k nào: a. Tình yêu nam nữ b. Hai người muốn sống với nhau trọn đời c. Hai người muốn ràng buộc nhau d. Tất cả đúng 11. Gia đình là: a. Cộng đồng người gắn bó nhau b. Quy định bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống c. Tập thể người quan hệ hôn nhân và huyết thống d. Cộng đồng người chung sống với nhau bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống 12. Gia đình VN hiện nay thay đổi; a. Vai trò phụ nữ nâng cao b. Con cái được chăm lo c. Thành viên trong gia đình bình đẳng hơn d. Tất cả đúng B. PHẦN TỰ LUẬN (4đ) Câu 1: Nhân phẩm và danh dự có vai trò ntn đối với đạo đức cá nhân? (2đ) Câu 2: Tình yêu nam nữ hiện nay có sự thay đổi ntn? Dẫn chứng? (2đ) ---------------------------------------ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (6đ) a b c d. 1. 2. x. x. 3. 4 x. 5. 6. 7 x. 8 x. 9. x. 10 x. 11. 12. x x. x. x. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) - Giúp cá nhân rèn luyện đạo đức - Có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. x.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Tránh xa các TNXH, giúp cá nhân sống đẹp, sống có ích cho xã hội - Ý thức tốt trong cuộc sống hàng ngày Câu 2: (2đ) - Tự do tìm hiểu và yêu nhau - Yêu quá sớm, yêu một lúc nhiều người - Quan hệ tình dục trước hôn nhân - TY mang tính vụ lợi - Nam nữ bình đẳng ………………………………………………………………………... Tiết 26.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (T1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng. - Trách nhiệm của công dân với cộng đồng. 2. Kỹ năng: - Biết cư xử đúng đắn và Xd với mọi người xung quanh. - Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp với XD cộng đồng. 3. Thái độ: - Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể và cộng đồng. II. Chuẩn bị: 1.C- GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. - HS: Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 1 T) 3. Giảng bài mới (1p) - Muốn duy trì cuộc sống của mình con ngưới phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xh vì mỗi người là một thành viên, một tế bào của xh. Song mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử ntn trong cộng đồng? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm cộng đồng và vài trò.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HS trả lời. GV: Cộng: kết hợp, thêm vào Đồng: cùng một nơi, cùng nhau. - Em hãy kể những loại hình cộng đồng mà em biết?. 1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng với cuộc sống của con người. a. Cộng đồng là gì?. - CĐ dân cư, CĐ học tập, CĐ nghề nghiệp.. - Một cá nhân có thể tham gia nhiều loại hình cộng đồng - Được được không? - Cộng đồng là gì?. NỘI DUNG. - Những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong. Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xh. b. Vai trò - CĐ chăm lo đến đời sống cá nhân. - Đảm bảo cho mọi người có đ/k phát triển. - CĐ giải quyết hợp lý mqh lợi ích riêng và chung, trách nhiệm, quyền và.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> sinh hoạt xh.. nghĩa vụ.. - Như bên. - Cá nhân phát triển trong cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.. - Cộng đồng có vai trò ntn?. GV lấy vd thực tế để chứng minh HĐ 2: Tìm hiểu phạm trù nhân nghĩa - Nhân nghĩa là gì? VD?. HĐ 2: HS trả lời. - Là lòng thương người và đối xử người lẽ phải. a. Nhân nghĩa - Bầu ơi thương lấy bí cùng.. - Ý nghĩa của nhân nghĩa?. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Như bên. - Biểu hiện của nhân nghĩa?. 2. Trách nhiệm công dân đ/v cộng đồng. * Nhân ái, yêu thương, giúp đỡ. - Nhường nhịn, đùm bọc. - Vị tha, bao dung, độ lượng.. - Khái nghĩa: Là lòng thương người và đối xử người theo lẽ phải. - Ý nghĩa: + Giúp con người có cuộc sống tốt đẹp hơn. + Giúp con người có sức mạnh vượt qua khó khăn. + Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biểu hiện:. - Nhớ công lao các thế hệ đi trước. + Nhân ái, yêu thương, giúp đỡ. - Như bên. + Nhường nhịn, đùm bọc + Vị tha, bao dung, độ lượng. - Trách nhiệm của HS?. + Nhớ công lao các thế hệ đi trước - Trách nhiệm: + Gia đình + Xã hội * Giúp đỡ mọi người xung quanh. * Tham gia hoạt động xã hộ * Giữ gìn truyền thống dân tộc. HĐ3: Củng cố. HĐ3: HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nhắc lại những kiến thức cơ bản. - Bài tập 1,2/94. HS trả lời gv nhận xét. 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về Nhân nghĩa. - Làm bài tập SGK- Soạn tiết 2 KÝ DUYỆT. --------------------.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 27 Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (t2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là hòa nhập, hợp tác. - Nêu được ý nghĩa, biểu hiện, trách nhiệm của học sinh. - Hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng. 2. Kỹ năng: - Biết cư xử đúng đắn và XD với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể và cộng đồng. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. - HS: Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (4p) Câu hỏi: Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng? VD? - Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xh. Vai trò: - Cộng đồng chăm lo đến đời sống cá nhân. - Đảm bảo cho mọi người có đ/k phát triển. - CĐ giải quyết hợp lý mqh lợi ích riêng và chung, trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ. 3. Giảng bài mới (1p) - Như chúng ta đã biết cộng đồng là môi trường để cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau để tạo nên cuộc sống. Tuy nhiên để thực hiện được các yêu cầu trong cuộc sống thì đòi hỏi mỗi cá nhân phải biết hòa nhập, hợp tác với cộng đồng?. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Tìm hiểu k/n hòa nhập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HS trả lời. NỘI DUNG b. Hòa nhập * Khái niệm:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> GV đưa ra một số tình huống cho hs giải quyết. - Hòa nhập là gì?. - Như bên. Cho hs đưa ra một số vd. - Cai nghiện ma túy, người bị nhiễm HIV.... - Cá nhân sống hòa nhập vào cộng đồng thì có ý nghĩa ntn?. - Sức mạnh và niềm tin vượt qua khó khăn trong cuộc sống.. - Biểu hiện của hào nhập? - Thể hiện mqh với mọi người xung quanh. Liên hệ với tình tình hội nhập của đất nước ta hiện nay.. Hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác. Có ý thức tham gia hoạt động chung của cộng đồng. * Ý nghĩa: Giúp cá nhân có thêm sức mạnh và niềm tin vượt qua khó khăn trong cuộc sống. * Biểu hiện: - Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ...với mọi người xung quanh. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể.. HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm hợp tác.. HĐ 2: HS trả lời. Lịch sử dân tộc trải qua hàng ngàn năm dưng nước và giữ nước. Quá trình đấu tranh ngoại xâm bảo vệ TQ nhờ sự hợp tác và tinh thần anh dũng của từng cá nhân.. - Như bên. Chung lưng đấu cật Đồng cam cộng khổ - Hợp tác là gi? - Biểu hiện của hợp tác? - Cá nhân hợp tác với nhau có ý nghĩa ntn trong cuộc sống.. c. Hợp tác: * Khái niệm:. - Cùng bàn bạc - Phối hợp nhịp nhàng - sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ.. Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, trong một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. * Biểu hiện: - Cùng bàn bạc. - Như bên. - Phối hợp nhịp nhàng. - Tự nguyện và bình đẳng. - sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ.. - Hai bên cùng có lợi. * Ý nghĩa: - Sức mạnh tinh thần. - Như bên. - Chất lượng và hiệu quả.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> công việc. - Phẩm chất quan trọng của người lao động mới. * Nguyên tắc:. - Hợp tác với nhau dựa trên những nguyên tắc nào?. - Tự nguyện và bình đẳng - Hai bên cùng có lợi. - Hình thức hợp tác?. * Hình thức: - Song phương, đa phương. - Lĩnh vực hoặc toàn diện. - Cá nhân, nhóm, cộng đồng.. HĐ3: Củng cố. HĐ3: HS trả lời. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản. - Bài tập 5/94 Nối cột A với cột B cho đúng A. B. a. Tổ chức 1. ASEAN y tế thế giới 2. WHO. b. Quỹ nhi đồng LHQ. 3. UNICEF. c. Hhội các nước ĐNÁ. 4. FAO. d. LT-NN thế giới. - a, đ vì hợp tác với nhau giúp cho công việc có hiệu quả và học hỏi lẫn nhau - 1-c, 2-a, 3-b, 4-d, 5-e.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5. APEC. e. Hợp tác CA-TBD. 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về Hợp tác, Hòa nhập. - Làm bài tập SGK - Soạn bài 14 KÝ DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 28 Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp hs nắm được lòng yêu nước và biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hưong đất nước phù hợp với khả năng cảu bản thân. 3. Thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương dân tộc. - Có ý thức học tập để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. - HS: Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (4p) Hòa nhập là gì? Biểu hiện và liên hệ thực tế? Hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác. Có ý thức tham gia hoạt động chung của cộng đồng. - Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ... với mọi người xung quanh. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể. 3. Giảng bài mới (1p) - Mỗi người đều có Tổ Quốc riêng của mình. Việt Nam là một Tổ Quốc của chúng ta. Đó là tên gọi đát nước một cách thiêng liêng, trìu mến. Là công dân của một nước phải có trách nhiệm ntn đối với sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ Quốc của mình? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Tìm hiểu k/n lòng yêu nước.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: HS trả lời. GV: Đọc bài thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ... và cho hs nói lên ý nghĩa của bài thơ. Những hình ảnh trong 2 - Bắt nguồn từ những bài hát: Quê hương, tình cảm gần gũi nhất VNQH tôi, nói lên những của con ngừơi. hình ảnh thân thương và. NỘI DUNG 1. Lòng yêu nước a. Khái niệm Lòng yêu nước là tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích Tổ Quốc..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> gần gũi với chúng ta. - Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu là gì? - Lòng yêu nước là gì HĐ2: Tìm hiểu truyền thống yêu nước VN. - Vì sao yêu nước là truyền thống thiêng liêng của người VN?. - Lòng yêu nước hình thành như thế nào?. - Tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵng sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ Quốc. HĐ2: HS trả lời. - Nét đặc trưng của người dân VN.. - Kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước.. HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện của lòng yêu nước.. HĐ3: HS trả lời. - Lòng yêu nước được biểu hiện ntn?. - Quê hương đất nước. Đồng bào, nòi giống, tự hào dân tộc.. GV phân tích và liên hệ thực tế.. b. Truyền thống yêu nước VN. - Yêu nước là truyền thống thiêng liêng cao quý của dân tộc VN. - Là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác. - Lòng yêu nước được hình thành và hun đúc trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước. c. Biểu hiện lòng yêu nước. - Tình cảm gắn bó quê hương đất nước. - Tình yêu đối với đồng bào nòi giống, dân tộc. - Lòng tự hào dân tộc chính đáng.. HĐ4: Củng cố. HĐ4: HS trả lời. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản.. HS trả lời và giáo viên nhận xét.. - Bài tập 2/101 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước. - Làm bài tập SGK - Soạn T2 -----------------------.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 29 Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp hs nắm được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. 2. Kỹ năng: - Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng cảu bản thân. 3. Thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương dân tộc. - Có ý thức học tập để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. - HS: Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (4p) Truyền thống yêu nước Việt Nam được biểu hiện ntn? Hãy chứng minh? Đáp án: - Yêu nước là truyền thống thiêng liêng cao quý của dân tộc VN. - Là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác. - Lòng yêu nước được hình thành và hun đúc trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước. 3. Giảng bài mới (1p) - Chúng ta là thế hệ trẻ của đất nước, chúng ta phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc góp phần vào việc bảo vệ quê hương đất nước. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: Hoạt động nhóm. HĐ1: HS trả lời. N1: Phân tích truyền thống yêu nước của dân tộc?. N1: - Nét đặc trưng riêng của dân tộc VN. - Truyền thống thiêng liêng cao quý của dân tộc VN. NỘI DUNG 2. Trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> N2: Nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta hiện nay là gì để góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?. N3: Vì sao trong thời bình chúng ta thực hiện 2 nhiệm vụ?. N4: Vì sao nói: Lịch sử dân tộc VN là lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm?. - Là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác. N2: Nhiệm vụ là XD và bảo vệ TQ. Vì XD làm cho đất nước giàu mạnh, phồn vinh còn bảo vệ thành quả cách mạng giúp chúng ta thực sự sống tự do, hòa bình. N3: Lịch sử VN trong quá trình tồn tại và phát triển thì 2 nhiệm vụ dựng nứơc và giữ nước luôn đi song song với nhau, nếu dựng nước mà không giữ nước thì dễ dàng mất nước. N4: Đây là nét đặc thù của dân VN. Từ đó tạo nên con người VN những truyền thống đạo đức của dân tộc.. HĐ2: Trách nhiệm của HĐ2: HS trả lời thanh niên hiện nay trong việc xây dựng TQ.. - Trách nhiệm của thanh niên hiện nay trong việc xây dựng TQ?. - Chăm chỉ, sáng tạo trong lao động, học tập, có mục đích và động cơ đúng đắn. - Rèn luyện đạo đức, sống trong sáng, lành mạnh.. - Như bên. - Kiên quyết đấu tranh các hiện tượng tiêu cực trong xh đi ngược truyền thống của dân tộc. - Quan tâm đến đời sống chính trị của địa phương thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.. GV lấy ví dụ thực tế và phân tích. - Mục tiêu của Đảng ta hiện nay là gì?. a. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc.. - “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. HĐ3: Trách nhiệm của HĐ3: HS trả lời thanh niên trong việc bảo vệ TQ.. - Tích cực tham gia góp phầ vào việc xây dựng quê hương. b. Trách nhiệm bảo vệ TQ - Trung thành với TQ.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Trách nhiệm bảo vệ TQ được thể hiện ntn?. XHCN, cảnh giác âm mưu phá hoại của kẻ thù. - Như bên. GV phân tích và liên hệ thực tế.. - Tích cực học tập và rèn luyện đạo đức tốt. - Tham gia đăng ký nghĩa vụ, sẵn sàng lên đường bảo vệ TQ. - Tích cực tham gia bảo vệ an ninh ở địa phương.. HĐ4: Củng cố. HĐ4: Hs trả lời. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản. - Bài tập: Đưa ra bài tập Hs trả lời và gv nhận xét. tình huóng trong sách hướng dẫn trang 210. 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước. - Làm bài tập SGK - Soạn bài 15. Tiết 31+32 Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu biết một số vấn đề cấp thiết cảu nhân loại hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số và các bệnh hiểm nghèo. - Thấy được trách nhiệm của công dân và hs trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức xúc của nhân loại. 2. Kỹ năng: - Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề của nhân loại hiện nay. 3. Thái độ: - Tích cực ủng hộ những chủ trương của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại do Trường, địa phương tổ chức. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, hình ảnh, số liệu. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - HS: Soạn bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (4p) Vì sao phải XD và bảo vệ TQ? Đáp án: - Xây dựng đất nước để cho đất nước phát triển, đảm bảo các điều kiện sống cho nhân dân. - bảo vệ đất nước để cho đất nước hòa bình và nhân dân được sống trong cảnh thanh bình, có điều kiện phát triển toàn diện. 3. Giảng bài mới (1p) - TNTN và môi trường luôn gắn liền với cuộc sống con người và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hiện nay môi trường sống con người đang bị đe dọa bởi nhiều yếu tố. Trước thực trạng đó thì trách nhiệm của chúng ta ntn?. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: Tìm hiểu vấn đề môi trường hiệnay.. HĐ1: HS trả lời. - Môi trường và con người có mqh ntn?. - Quan hệ chặt chẽ với nhau vì môi trường là điều kiện sống của con người.. - Môi trường là gì?. -Như bên. NỘI DUNG 1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. a. Onhiễm môi trường: - Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người. b. Thực trạng môi trường hiện nay:. - Thực trạng của môi trường hiện nay? GV đưa ra một số ví dụ hiện nay để phân tích vấn đề. Ngày 5.6 hàng năm là ngày môi trường thế giới. Năm 2005 ban hành Luật bảo vệ môi trường. - Trách nhiệm của công dân hiện nay là gì?. - Môi trường hiện nay có chiều hướng ô nhiễm nặng, đe dọa đến cuộc sống con người.. + TN rừng, khoáng sản, khai thác cạn kiệt. + Môi trường không khí, nước ô nhiễm nặng. + Thiên tai có chiều hướng gia tăng. c. Trách nhiệm của công dân. - Như bên. + Khắc phục những mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với TN, không phá vỡ yếu tố cân bằng TN. + Giữ gìn vệ sinh nơi công.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> cộng. - Trách nhiệm của hs? - Tham gia các buổi lao động làm sạch – đẹp cảnh quan môi trường.. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn TNTN. + Tích cực tham gia vệ sinh công cộng. + Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường.. HĐ2: Tìm hiểu vấn đề dân số hiện nay.. HĐ2: HS trả lời.. 2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân.. - Bùng nổ dân số là gì?. - Như trên.. a. Bùng nổ dân số. Gv đưa ra một số số liệu về dân số nước ta hiện nay.. Là gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. b. Hậu quả:. - Việc gia tăng dân số để lại hậu quả gì?. - Cạn kiệt TNTN, ô nhiễm môi trường. - KT nghèo nàn, nạn thất nghiệp. - Thất học, TNXH gia tăng.. GV đưa ra một số câu chuyện liên quan đến bài giảng.. - Hiện nay có căn bệnh hiểm nghèo nào đang đe dọa đến ds con người?. - KT nghèo nàn, nạn thất nghiệp. - Thất học, TNXH gia tăng. - Bệnh dịch nguy hiểm.. - Bệnh dịch nguy hiểm.. c. Trách nhiệm của công dân.. - Thực hiện nghiêm túc luật hôn nhân gia đình.. - Thực hiện nghiêm túc luật hôn nhân và gia đình. - Thực hiện KHHGĐ.. - Trách nhiệm của công dân hiện nay? HĐ 3: Tìm hiểu vấn đề Bệnh dịch hiểm nghèo hiện nay.. - Cạn kiệt TNTN, ô nhiễm môi trường.. HĐ3: HS trả lời.. 3. Bệnh dịch hiểm ngèo và trách nhiệm của công dân.. -N1 , đại dịch HIV/AIDS.... a. Những bệnh hiểm nghèo:. - Rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh. - Có lối sống lành mạnh, tránh xa TNXH. - Tích cực tham gia. H5N1 , đại dịch HIV/AIDS... b. Trách nhiệm của công dân. - Rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Trách nhiệm của công dân?. tuyên truyền phòng chống bệnh hiểm ngèo, phòng chống ma túy.. HĐ4: Củng cố. HĐ4: HS trả lời.. - Có lối sống lành mạnh, tránh xa TNXH. - Tích cực tham gia tuyên truyền phòng chống bệnh hiểm ngèo, phòng chống ma túy.. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản. - Bài tập: Đưa ra bài tập tình huống trong sách hướng dẫn trang 213. Hs trả lời giáo viên nhận xét.. 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Làm bài tập SGK - Soạn bài 15 - Sưu tầm ảnh về TNTN tàn phá, ô nhiễm môi trường, và gia tăng dân số..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tiết 33 Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoàn thiện bản thân. 2. Kỹ năng: - Biết nhận thức bản thân đối chiếu với yêu cầu đạo đức xh. - Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo giá trị đạo đức xã hội và có quyết tâm vượt qua khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra. 3. Thái độ: - Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điều tốt của người khác. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. - HS: Soạn bài mới, giấy A4 thảo luận. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (4p) Vì sao bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường và bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Đáp án: - Hiện nay những vấn đề này đang tác động xấu đến cuộc sống con người và trở lên cấp thiết nhất của nhân loại hôm nay. 3. Giảng bài mới (1p) Trong cuộc sống hàng ngày mọi hành vi đạo đức của con người phải tuân theo các yêu cầu chuẩn mực đạo đức xh. Những hành vi đó bản thân cá nhân tự nhìn nhận lại, đánh giá lại để thấy được những điểm mạnh và yếu của bản thân để khắc phục và sửa đổi cho tốt. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: ìm hiểu vấn đề nhận thức bản thân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: HS trả lời. HS trả lời gv nhận xét - Gọi hs giải quyết những lại. yêu cầu trong sgk? - Biết nhìn nhận đánh - Tự nhận thức bản thân là gì?. giá về khả năng hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.. HĐ2: Tìm hiểu vấn đề. - Tự ý thức và hoàn. NỘI DUNG 1. Thế nào là tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận đánh giá về khả năng hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. 2. Tự hoàn thiện bản.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> tự hoàn thiện bản thân.. thiện bản thân. - Là vượt lên mọi khó HS thảo luận những vấn khăn trở ngại, không đề sau: ngừng lao động, học N1: Suy nghĩ bản thân về tập, tu dưỡng, rèn luyện. các câu chuyện trong Phát huy ưu điểm, SGK (115,117). khắc phục sửa chữa những khuyết điểm, N2: thế nào là sự hoàn học hỏi những đều thiện bản thân? VD? hay, đều tốt của người khác. - Xã hội ngày càng phát rriển do đó việc hoàn thiện bản thân là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. N3: Vì sao phải hoàn - Học tập, rèn luyện thiện bản thân? VD? đáo đức, tự đánh giá hoàn thiện bản thân và sửa chữa những sai lầm.. a. Thế nào là tự hoàn thiện bản thân. - Là vượt lên mọi khó khăn trở ngại, không ngừng lao động học tập, tu dưỡng, rèn luyện. - Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa những khuyết điểm, học hỏi những đều hay, đều tốt của người khác để bản thân ngày càng tiến bộ hơn.. b. Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân. - Xã hội ngày càng phát triển do đó việc hoàn thiện bản thân là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. - Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ hơn.. N4: Yêu cầu đạo đức xã hội hiện nay?. HĐ 3: Những yêu cầu về hoàn thiện bản thân. thân.. HĐ 3: Hs trả lời. 3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào? a. Yêu vầu chung. - Những yêu cầu chung về hoàn thiện bản thân?. _Những yêu cầu của hs hiện nay?. - Mỗi cá nhân phải tự rèn luyện, tu dưỡng để tự hoàn thiện bản thân.. Mỗi cá nhân phải tự rèn luyện, tu dưỡng để tự hoàn thiện bản thân. - Có quyền nhận được sự giúp đỡ mọi mọi người xung quanh để tự hoàn thiện mình - Như Bên b. HS phải làm gì? - Nhận thức bản thân về mặt tốt và mặt chưa tốt..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Có kế hoạch phấn đấu rèn luyện theo mốc thời gian. - Xác định biện pháp cần thực hiện. - Thuận lợi và khó khăn, cách vượt qua khó khăn đó. - Quyết tâm thực hiện và tìm kiếm sự giúp đỡ của những người tin cậy. HĐ 4: Củng cố. HĐ 4: HS trả lời. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản - Bài tập: giải quyết bài 3/117 SGK. Hs trả lời và giáo viên nhận xét. 4 Dặn dò và bài tập về nhà (1p) - Làm bài tập SGK - Soạn bài 15 - Sưu tầm ảnh về TNTN tàn phá, ô nhiễm môi trường, và gia tăng dân số. ----------------.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tiết 34 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II. I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua tiết ôn tập giúp hs củng cố lại kiến thức đã học để chuẩn bị thi HK II. - GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản cho hs cần nắm. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. III. Hoạt động dạy học: 1. On định lớp: sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. On tập: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Ngày môi trường thế giới: A) 5/6. B) 4/6. C) 6/6. D) 7/6. 2. Bùng nổ dân số là: A) Tỷ lệ tử nhỏ.. B) Tăng dân số một cách quá nhanh. C) Tỷ lệ sinh quá mức cho phép.. D) Kết hôn nhiều trong một thời gian ngắn. 3. Đoạn thơ sau đây của nhà thơ nào: Oi! Tổ Quốc ta như máu thịt Như mẹ ta, như vợ, như chồng! Oi Tổ Quốc! Nếu ta cần chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... A) Chế Lan Viên Xuân Diệu. B) Nguyễn Đình Thi. C) Cù Huy Cận. D). 4. Có mấy nhóm tài nguyên: A) 2 nhóm. B) 4 nhóm. C) 5 nhóm. D) 3 nhóm. 5. Hành vi nào sau đây nói nên trách nhiệm của hs đối với Tổ Quốc A) Rèn luyện cá nhân. B) Có lối sống lành mạnh. C) Phấn đấu trở thành con ngoan. D) Chăm lo phát triển cá nhân. 6. Những truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kê thừa và phát huy trong giai đoạn ngày nay: A) Phát huy. B) Đồng cam công khổ. C) Phấn đấu. D) Trọng nghĩa. 7. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm; A) 1997. B) 1995. C) 1996. D) 1994. 8. Đời sống cộng đồng cần có sự kế hợp đúng đắn mối quan hệ.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> A) Cá nhân, tập thể và xã hội. C) Cá nhân và xã hội. B) Tập thể và xã hội D) Cá nhân và tập thể. 9. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A) Nhân ái là yêu thương con người theo đúng đạo lý, đúng chuẩn mực đạo đức B) Nhân ái là lòng yêu thương tất cả mọi người C) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người D) Nhân nghĩa là quan hệ giữa người với người một cách tốt đẹp 10. Hãy chọn câu sai: A) Hòa nhập là có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. B) Nhân nghĩa là lòng yêu người và đối xử người theo lẽ phải C) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người. D) Hợp tác là cùng chung sức làm việc 11. Hãy chọn câu đúng: A) Hợp tác vì mục đích chung B) Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cao nhất của con người C) Hợp tác như một cỗ máy nhỏ hoạt động D) Sống hòa nhập là sống gần gũi, không xa lánh. 12. Câu nói này của ai: “ Việc giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền lại càng khó hơn” A) Bác Hồ. B) Anghen. C) Lênin. D) C.Mác. 13. Dân số thế giới xấp xỉ gần 6 tỉ người vào năm: A) 1999. B) 1996. C) 1997. D) 1998. 14. Quan điểm nào sau đây là đúng: A) Lòng yêu nước là máu thịt của con người. B) Học sinh nhỏ tuổi làm việc nhỏ tùy theo sức của mình C) Bảo vệ Tổ Quốc là rèn luyện đạo đức tốt D) Xây dựng đất nước là phải yêu đồng bào 15. Hãy chọn câu đúng: a. Đạo đức là hệ thống các quy định bắt buộc con người phải tuân theo. b. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình. c. Đạo đức là hệ thống các quy tắc mà điều chỉnh các nghĩa vụ cá nhân. d. Đạo đức là hệ thống các quy tắc phù hợp với lợi ích cộng đồng. 16. Đạo đức có vai trò;.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> a. Hoàn thiện nhân cách con người. b. Giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống tốt c. Giúp cá nhân tăng thêm tình yêu đối với Tổ Quốc d. Tất cả đúng. 17. Gia đình VN hiện nay chịu ảnh hưởng nhân tố nào sau đây: a. Đạo đức. b. Pháp luật. c. Phong tục, tập quán. d. 3 yếu tố trên. 18. Nghĩa vụ đạo đức là: a. Phản ánh mối quan hệ đạo đức. b. Trách nhiệm của cá nhân. c. Phù hợp yêu cầu chuẩn mực xã hội. d. b,c đúng. 19. Hãy chọn câu sai: a. Nghĩa vụ đạo đức là nét đặc trưng của con người. b. Đạo đức là nên tảng của hạnh phúc gia đình c. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân phù hợp với lợi ích cộng đồng. d. Nghĩa vụ đạo đức là hành vi bắt buộc mọi người phải tuân theo. 20. Làm thế nào để có lương tâm trong sáng: a. Thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội. b. Rèn luyện tư tưởng đạo đức c. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ. d. Tất cả đúng. 21. Danh dự là: a. Giá trị đạo đức cao quý của con người. b. Xã hội tôn vinh giá trị làm người c. Là sự đề cao của xã hội với một người d. Là sự công nhận của xã hội 22. Tình yêu nam nữ bắt nguồn từ: a. Sự quyến luyến của 2 người khác giới giới. b. Sự gắn bó của 2 người khác. c. Sự phù hợp về nhiều mặt của 2 người khác giới. d. a, b đúng. 23. Tình yêu chân chính là: a. Trong sáng, lành mạnh. b. Phù hợp với quan niệm đạo đức. c. Có tình cảm chân thực, gắn bó nhau. d. Tất cả đúng. 24. Hôn nhân VN dựa trên điều kiện nào; a. Tình yêu nam nữ đời. b. Hai người muốn sống với nhau trọn. c. Hai người muốn ràng buộc nhau. d. Tất cả đúng. 25. Gia đình là: a. Cộng đồng người gắn bó nhau b. Quy định bởi hôn nhân và huyết thống c. Tập thể người quan hệ hôn nhân và huyết thống.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> d. Cộng đồng người chung sống với nhau bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. 26. Gia đình VN hiện nay thay đổi: a. Vai trò phụ nữ nâng cao b. Con cái được chăm lo c. Thành viên trong gia đình bình đẳng hơn d. Tấ cả đúng. Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Thế nào là lòng yêu nước? Em nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Câu 2: Vì sao ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo... là vấn đề cấp thiết của nhân loại. Câu 3: Nhân phẩm và danh dự có vai trò ntn đối với đạo đức cá nhân. Câu 4: Tình yêu nam nữ hiện nay có sự thay đổi ntn? Dẫn chứng? Câu 5: Hiện nay công dân cần phải có những chuẩn mực đạo đức quan trọng nào? Hãy nêu nội dung cơ bản của những chuẩn mực đạo đức đó? Câu 6: Tác động cảu ô nhiễm môi trường và gia tăng dân số đến kinh tế và xã hội nước ta hiẹn nay? Câu 7: Trách nhiệm cảu công dân trước những vấn đề của nhân loại? Câu 8: Vì sao giữa cá nhân và cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau? VD? B. GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO HỌC SINH..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tiết 35 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: GDCD 10 Nội dung đề số: 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 1. Ngày môi trường thế giới: A) 5/6. B) 4/6. C) 6/6. D) 7/6. 2. Bùng nổ dân số là: A) Tỷ lệ tử nhỏ.. B) Tăng dân số một cách quá nhanh. C) Tỷ lệ sinh quá mức cho phép.. D) Kết hôn nhiều trong một thời gian ngắn. 3. Đoạn thơ sau đây của nhà thơ nào: Oi! Tổ Quốc ta như máu thịt Như mẹ ta, như vợ, như chồng! Oi Tổ Quốc! Nếu ta cần chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... A) Chế Lan Viên Xuân Diệu. B) Nguyễn Đình Thi. C) Cù Huy Cận. D). 4. Có mấy nhóm tài nguyên: A) 2 nhóm. B) 4 nhóm. C) 5 nhóm. D) 3 nhóm. 5. Hành vi nào sau đây nói nên trách nhiệm của hs đối với Tổ Quốc A) Rèn luyện cá nhân. B) Có lối sống lành mạnh. C) Phấn đấu trở thành con ngoan. D) Chăm lo phát triển cá nhân. 6. Những truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kê thừa và phát huy trong giai đoạn ngày nay: A) Phát huy. B) Đồng cam công khổ. C) Phấn đấu. D) Trọng nghĩa. 7. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm; A) 1997. B) 1995. C) 1996. D) 1994. 8. Đời sống cộng đồng cần có sự kế hợp đúng đắn mối quan hệ A) Cá nhân, tập thể và xã hội. C) Cá nhân và xã hội. B) Tập thể và xã hội D) Cá nhân và tập thể. 9. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A) Nhân ái là yêu thương con người theo đúng đạo lý, đúng chuẩn mực đạo đức B) Nhân ái là lòng yêu thương tất cả mọi người.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> C) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người D) Nhân nghĩa là quan hệ giữa người với người một cách tốt đẹp 10. Hãy chọn câu sai: A) Hòa nhập là có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. B) Nhân nghĩa là lòng yêu người và đối xử người theo lẽ phải C) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người. D) Hợp tác là cùng chung sức làm việc 11. Hãy chọn câu đúng: A) Hợp tác vì mục đích chung B) Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cao nhất của con người C) Hợp tác như một cỗ máy nhỏ hoạt động D) Sống hòa nhập là sống gần gũi, không xa lánh. 12. Câu nói này của ai: “ Việc giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền lại càng khó hơn” A) Bác Hồ. B) Anghen. C) Lênin. D) C.Mác. 13. Dân số thế giới xấp xỉ gần 6tỉ người vào năm: A) 1999. B) 1996. C) 1997. D) 1998. 14. Quan điểm nào sau đây là đúng: A) Lòng yêu nước là máu thịt của con người. B) Học sinh nhỏ tuổi làm việc nhỏ tùy theo sức của mình C) Bảo vệ Tổ Quốc là rèn luyện đạo đức tốt D) Xây dựng đất nước là phải yêu đồng bào II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Câu 1: Thế nào là lòng yêu nước? Em nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (1,5đ) Câu 2: Vì sao ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo... là vấn đề cấp thiết của nhân loại? (1,5đ) ------------------------------------------------------Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh trọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đung. 1. A B C D B C D. 5. A B C D. 9. A B C D. 2. A B C D D. 6. A B C D. 10. A B C D. 13. A 14. A B C.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3. A B C D. 7. A B C D. 11. A B C D. 4. A B C D. 8. A B C D. 12. A B C D. ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: GDCD 10 Nội dung đề số: 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 1. Dân số thế giới xấp xỉ gần 6tỉ người vào năm: A) 1999. B) 1996. C) 1997. D) 1998. 2. Đời sống cộng đồng cần có sự kế hợp đúng đắn mối quan hệ A) Cá nhân và xã hội.. B) Cá nhân ,tập thể và xã hội.. C) Cá nhân và tập the.. D) Tập thể và xã hội.. 3. Những truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kê thừa và phát huy trong giai đoạn ngày nay: A) Đồng cam công khổ. B) Phát huy. C) Trọng nghĩa. D) Phấn đấu. 4. Đoạn thơ sau đây của nhà thơ nào: Oi! Tổ Quốc ta như máu thịt Như mẹ ta, như vợ, như chồng! Oi Tổ Quốc! Nếu ta cần chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... A) Cù Huy Cận Nguyễn Đình Thi. B) Chế Lan Viên C) Xuân Diệu. D). 5. Bùng nổ dân số là: A) Tăng dân số một cách quá nhanh gian ngắn C) Tỷ lệ tử nhỏ. phép.. B) Kết hôn nhiều trong một thời D) Tỷ lệ sinh quá mức cho. 6. Có mấy nhóm tài nguyên: A) 4 nhóm. B) 3 nhóm. C) 5 nhóm. D) 2 nhóm. 7. Câu nói này của ai: “ Việc giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền lại càng khó hơn” A) Bác Hồ. B) Lênin. C) C.Mác. D) Anghen. 8. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm; A) 1994. B) 1995. 9. Ngày môi trường thế giới:. C) 1997. D) 1996.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> A) 4/6. B) 7/6. C) 6/6. D) 5/6. 10. Hãy chọn câu đúng: A) Hợp tác vì mục đích chung B) Sống hòa nhập là sống gần gũi, không xa lánh. C) Hợp tác như một cỗ máy nhỏ hoạt động D) Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cao nhất của con người 11. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người B) Nhân nghĩa là quan hệ giữa người với người một cách tốt đẹp C) Nhân ái là lòng yêu thương tất cả mọi người D) Nhân ái là yêu thương con người theo đúng đạo lý, đúng chuẩn mực đạo đức 12. Hãy chọn câu sai: A) Nhân nghĩa là lòng yêu người và đối xử người theo lẽ phải B) Hòa nhập là có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. C) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người. D) Hợp tác là cùng chung sức làm việc 13. Quan điểm nào sau đây là đúng: A) Học sinh nhỏ tuổi làm việc nhỏ tùy theo sức của mình B) Lòng yêu nước là máu thịt của con người. C) Bảo vệ Tổ Quốc là rèn luyện đạo đức tốt D) Xây dựng đất nước là phải yêu đồng bào 14. Hành vi nào sau đây nói nên trách nhiệm của hs đối với Tổ Quốc A) Chăm lo phát triển cá nhân C) Phấn đấu trở thành con ngoan. B) Có lối sống lành mạnh D) Rèn luyện cá nhân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Câu 1: Hiện nay công dân cần phải có những chuẩn mực đạo đức quan trọng nào? Hãy nêu nội dung cơ bản của những chuẩn mực đạo đức đó? (1,5đ) Câu 2: Tác động cảu ô nhiễm môi trường và gia tăng dân số đến kinh tế và xã hội nước ta hiện nay? (1,5đ) ----------------------------------------------------------Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh trọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 1. A B C D B C D. 5. A B C D. 9. A B C D. 13. A.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. A B C D D. 6. A B C D. 10. A B C D. 3. A B C D. 7. A B C D. 11. A B C D. 4. A B C D. 8. A B C D. 12. A B C D. 14. A B C. ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: GDCD 10 Nội dung đề số: 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 1. Những truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kê thừa và phát huy trong giai đoạn ngày nay: A) Phát huy. B) Đồng cam công khổ. C) Trọng nghĩa. D) Phấn đấu. 2. Đời sống cộng đồng cần có sự kế hợp đúng đắn mối quan hệ A) Cá nhân và tập the.. B) Tập thể và xã hội... C) Cá nhân ,tập thể và xã hội.. D) Cá nhân và xã hội. 3. Hãy chọn câu sai: A) Hợp tác là cùng chung sức làm việc B) Hòa nhập là có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. C) Nhân nghĩa là lòng yêu người và đối xử người theo lẽ phải D) Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử người theo lẽ phải. 4. Đoạn thơ sau đây của nhà thơ nào: Oi! Tổ Quốc ta như máu thịt Như mẹ ta, như vợ, như chồng! Oi Tổ Quốc! Nếu ta cần chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... A) Nguyễn Đình Thi D) Xuân Diệu. B) Cù Huy Cận. C) Chế Lan Viên. 5. Câu nói này của ai: “ Việc giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền lại càng khó hơn” A) Lênin. B) Anghen. C) C.Mác. D) Bác Hồ. C) 5 nhóm. D) 2 nhóm. 6. Có mấy nhóm tài nguyên: A) 4 nhóm. B) 3 nhóm.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> 7. Dân số thế giới xấp xỉ gần 6tỉ người vào năm: A) 1999. B) 1996. C) 1998. D) 1997. 8. Hãy chọn câu đúng: A) Sống hòa nhập là sống gần gũi, không xa lánh. B) Hợp tác như một cỗ máy nhỏ hoạt động C) Hợp tác vì mục đích chung D) Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cao nhất của con ngư 9. Hành vi nào sau đây nói nên trách nhiệm của hs đối với Tổ Quốc A) Chăm lo phát triển cá nhân. B) Phấn đấu trở thành con ngoan. C) Có lối sống lành mạnh. D) Rèn luyện cá nhân. 10. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm; A) 1995. B) 1994. C) 1997. D) 1996. 11. Ngày môi trường thế giới: A) 6/6. B) 7/6. C) 4/6. D) 5/6. 12. Bùng nổ dân số là: A) Tăng dân số một cách quá nhanh gian ngắn C) Tỷ lệ tử nhỏ. phép.. B) Kết hôn nhiều trong một thời D) Tỷ lệ sinh quá mức cho. 13. Quan điểm nào sau đây là đúng: A) Lòng yêu nước là máu thịt của con người. B) Học sinh nhỏ tuổi làm việc nhỏ tùy theo sức của mình C) Bảo vệ Tổ Quốc là rèn luyện đạo đức tốt D) Xây dựng đất nước là phải yêu đồng bào 14. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A) Nhân ái là yêu thương con người theo đúng đạo lý, đúng chuẩn mực đạo đức B) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người C) Nhân nghĩa là quan hệ giữa người với người một cách tốt đẹp D) Nhân ái là lòng yêu thương tất cả mọi người II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Câu 1: Thế nào là lòng yêu nước? Em nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (1,5đ) Câu 2: Vì sao ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo... là vấn đề cấp thiết của nhân loại? (1,5đ) -----------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh trọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 1. A B C D B C D. 5. A B C D. 9. A B C D. 2. A B C D D. 6. A B C D. 10. A B C D. 3. A B C D. 7. A B C D. 11. A B C D. 4. A B C D. 8. A B C D. 12. A B C D. 13. A 14. A B C. ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: GDCD 10 Nội dung đề số: 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 1. Hãy chọn câu đúng: A) Hợp tác như một cỗ máy nhỏ hoạt động B) Sống hòa nhập là sống gần gũi, không xa lánh. C) Hợp tác vì mục đích chung D) Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cao nhất của con ngư 2. Dân số thế giới xấp xỉ gần 6tỉ người vào năm: A) 1997. B) 1999. C) 1996. D) 1998. 3. Bùng nổ dân số là: A) Tăng dân số một cách quá nhanh. B) Tỷ lệ tử nhỏ.. C) Kết hôn nhiều trong một thời gian ngắn. D) Tỷ lệ sinh quá mức cho phép.. 4. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm; A) 1997. B) 1995. C) 1996. D) 1994. C) 5 nhóm. D) 3 nhóm. 5. Có mấy nhóm tài nguyên: A) 4 nhóm. B) 2 nhóm. 6. Quan điểm nào sau đây là đúng: A) Bảo vệ Tổ Quốc là rèn luyện đạo đức tốt B) Học sinh nhỏ tuổi làm việc nhỏ tùy theo sức của mình C) Lòng yêu nước là máu thịt của con người. D) Xây dựng đất nước là phải yêu đồng bào.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> 7. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A) Nhân nghĩa là quan hệ giữa người với người một cách tốt đẹp B) Nhân ái là yêu thương con người theo đúng đạo lý, đúng chuẩn mực đạo đức C) Nhân ái là lòng yêu thương tất cả mọi người D) Nhân nghĩa là danh dự và lẽ phải của con người 8. Đời sống cộng đồng cần có sự kế hợp đúng đắn mối quan hệ A) Tập thể và xã hội... B) Cá nhân và xã hội. C) Cá nhân ,tập thể và xã hội.. D) Cá nhân và tập the.. 9. Ngày môi trường thế giới: A) 4/6. B) 7/6. C) 5/6. D) 6/6. 10. Đoạn thơ sau đây của nhà thơ nào: Oi! Tổ Quốc ta như máu thịt Như mẹ ta, như vợ, như chồng! Oi Tổ Quốc! Nếu ta cần chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... A) Cù Huy Cận Thi. B) Chế Lan Viên C) Xuân Diệu. D) Nguyễn Đình. 11. Những truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kê thừa và phát huy trong giai đoạn ngày nay: A) Đồng cam công khổ. B) Phát huy. C) Phấn đấu. D) Trọng nghĩa. 12. Hành vi nào sau đây nói nên trách nhiệm của hs đối với Tổ Quốc A) Có lối sống lành mạnh C) Chăm lo phát triển cá nhân. B) Phấn đấu trở thành con ngoan D) Rèn luyện cá nhân. 13. Câu nói này của ai: “ Việc giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền lại càng khó hơn” A) Lênin. B) Anghen. C) C.Mác. D) Bác Hồ. 14. Hãy chọn câu sai: A) Hòa nhập là có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. B) Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử người theo lẽ phải C) Hợp tác là cùng chung sức làm việc D) Nhân nghĩa là lòng yêu người và đối xử người theo lẽ phải II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ).
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Câu 1: Hiện nay công dân cần phải có những chuẩn mực đạo đức quan trọng nào? Hãy nêu nội dung cơ bản của những chuẩn mực đạo đức đó? (1,5đ) Câu 2: Tác động của ô nhiễm môi trường và gia tăng dân số đến kinh tế và xã hội nước ta hiện nay? (1,5đ) ----------------------------------------------------------Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh trọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 1. A B C D B C D. 5. A B C D. 9. A B C D. 2. A B C D D. 6. A B C D. 10. A B C D. 3. A B C D. 7. A B C D. 11. A B C D. 4. A B C D. 8. A B C D. 12. A B C D. Khởi tạo đáp án đề số: 001 1. A 5. B 2. B 6. D 3. C 7. B 4. D 8. A Khởi tạo đáp án đề số: 002. 9. A 10. B 11. D 12. C. 13. A 14. B. 1. A. 5. A. 9. D. 13. A. 2. B. 6. B. 10. B. 14. B. 3. C. 7. B. 11. D. 4. B. 8. B. 12. C. Khởi tạo đáp án đề số: 003 1. C. 5. A. 9. C. 13. B. 2. C. 6. B. 10. A. 14. A. 3. C. 7. A. 11. D. 4. C. 8. A. 12. A. Khởi tạo đáp án đề số: 004 1. B. 5. D. 9. C. 13. A. 2. B. 6. B. 10. B. 14. D. 3. A 4. B. 7. B 8. C. 11. D 12. A. 13. A 14. A B C.
<span class='text_page_counter'>(94)</span>