Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuong III 3 Tinh chat co ban cua phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.9 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGỌC THÀNH. Môn: số học 6 Tiết 71 §3. Tính chất cơ bản của phân số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. 3 3  3 7 15 73  và và 7 35. Câu hỏi: Em hãy phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao? 3 7. Ta đã viết một7 phân số a c và Trả lời: Hai phân gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c có số mẫu âm thành mẫu b d 3 15 bằng với nó. Ta dương Vì 3.35 = 7.15 (=105) 7 35  3 3 đã làm thế nào?  7. 7. vì (-3) . 7 = 7 .(-3). (= -21).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số Ta thấy. 1. Nhận xét. 3 15  Vì 3.35 = 7. 15 7 35. 2. Tính chất cơ bản của phân số .5 a. Tính chất 1: Nếu ta nhân cả 3 15 tử và mẫu của một phân số với  Và Từ ? 2 em có nhận cùng một số nguyên khác 0 thì ta 7 35 gìphân nếusố tamới nhân đượcxét một bằng với .5 phân số đã cho.cả tử của ?2. Điền số thích hợp vào ô hoặc chia trống a phân a.m số với một (m  Z và m ≠ 0)  một b bsố .mnguyên. .. khác 0?. 1 3  2 6. .. :. 5 1   10 2. :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1:. a a.m ( m  Z và m ≠ 0)  b b.m b. Tính chất 2: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. a a:n  b b : n (n  UC (a, b)).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1:. a a.m Vậy ta viết một phân (m  Z và m ≠ 0)  làm thế ta viết số Vậy có mẫu âmnào thành b b.m một phân số có mẫu âm mẫu dương bằng cách b. Tính chất 2: thành mẫu dương bằng a a:n nhân cả với tử và nó?mẫu (n  UC (a, b))  b b:n của phân số đó với -1. Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 3 3.( 1) 3   Ví dụ:  7. ( 7).( 1). 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1:. ?3. Viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng với nó và có mẫu dương.. a a.m 5 4 a (m  Z và m ≠ 0)  ; ; ( a, b  Z , b  0) b b.m  17  11 b b. Tính chất 2: Giải a a:n  5 5.( 1) 5 b b:n    Từ tính chất cơ bản của phân số  17 ( 17).( 1) 17 ta có thể viết một phân số bất kì có  4   4.( 1)  4  11  11.( 1) 11 mẫu âm thành mẫu dương bằng a a.(  1)  a cách nhân cả tử và mẫu của phân   ( a, b  Z , b  0) số đó với -1. b b.(  1)  b 3 3.( 1) 3   Ví dụ:  7. ( 7).( 1). 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m (m  Z và m ≠ 0)  b b.m b. Tính chất 2: a a:n  b b:n Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.  Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.. 3 * Xét phân số 4. có bao nhiêu phận số bằng với nó? Ta thấy :  3  6  9  12     4 8 12 16. Vậy có bao nhiêu phân số bằng với phân số đã cho?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. BT 11<11>: Điền số thích hợp vào ô vuông. 1  4 3  4 1    2 4 6. 8. . 10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. BT 12 <11> : Điền số thích hợp vào ô vuông :3 3  6. :3. .4. :. 2  7.  15  25. .4. :5. . 4 28  9. ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. BT13 <11>: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút. b) 30 phút. c) 45 phút. d) 20 phút. e) 40 phút. g) 10 phút Giải:. 15 1 a )15 phút  h  h 60 4. Về nhà làm các ý còn còn lại. h) 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m ( m  Z và m ≠ 0)  b b.m b. Tính chất 2: a a:n (n  UC (a, b))  b b:n Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1..  Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 71..  3. Tính Chất cơ bản của phân số. Nhiệm vụ của HS: -Về nhà học hai tính chất của phân số. - Làm phần còn lại của BT 13..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×