Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.46 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết 11, Tuần 11 Tên bài dạy: Bài 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Nhận biết được cấutạo của lực kếvà xác định được GHĐ và ĐCNN của nó. -Nắm được biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. 2.Kĩ năng: -Sử dụng được công thức P = 10m, để tính trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó. 3.Thái độ: -Sử dụng được lực kế để đo lực., có thái độ trung thực, phối hợp nhóm,….. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Lực kế, lò xo, sợi dây 2. Trò: Xem bài trước ở nhà. Thước chia độ đến mm. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: KTSS… 2. Kiểm tra bài củ: a.Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi? b.Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? 3. ND bài mới: -Cho hs quan sát ảnh chụp ở đầu bài GV hỏi: Làm thế nàođể đo được lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cúng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ của thầy -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 1/Lực kế dùng để làm gì? -Phát dụng cụ thật cho hs quan sát. Yêu cầu hs mô tả cáu tạo của lực kế. GV hỏi: 2/Lực kế hoạt động dựa vào tính chất nào của lò xo? -Sau đó yêu cầu hs xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế mà các nhóm đang cầm. -Cho hs thảo luận theo nhóm về cách đo lực bằng lực kế. -Yêu cầu hs các nhóm trình bày kết quả. -HD cho hs các nhóm đo trọng lượng của quyển SGK vật lí 6. -GV hỏi chốt lại: 1/Khi đo phải cầm lực kế ở tư. HĐ của trò -Đọc thông tin sgk tìm hiểu về lực kế. -Dùng để đo lực. -Quan sát lực kế, mô tả cấu tạo. -Tính chất đàn hồi. -Hoàn thành C2 sgk. -Thảo luận nhóm tìm hiểu cách đo lực. -Trình bày kết quả của nhóm. -Tiến hành đo P của SGK vật lí 6. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.. ND ghi bảng I.Tìm hiểu lực kế: 1.Lực kế là gì? *Lực kế dùng để đo lực. -C1:(1) lò xo, (2) kim chỉ thị, (3) bảng chia độ. 2. Mô tả lực kế lò xo đơn giản: -C2: GHĐ: 3N ĐCNN: 0,1N II. Đo một lực bằng lực kế: 1.Cách đo lực: -C3: (1) vạch 0, (2) lực cần đo, (3)phương. 2.Thực hành đo lực: -C5: Thẳng đứng, do phương của P là thẳng đứng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế? -Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành C6 SGK -HD cho hs cách lập luận để tìm mối liên hệ giữa P và m. 1/vật có m = 500g => P =? 2/Vật có m = 1 kg => P =? 3/Vật có m = 2 kg => P =? 4/Từ đó em hãy nêu lên mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?. -Tư thế thẳng đứng, do phương của P là phương thẳng đứng. -Hoàn thành C6 sgk. -Nhận thông tin. -P = 5N -P = 10N -P = 20N -P = 10m. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: -C6: (10 1N, (2) 200g, (3) 10N. *Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10m -Trong đó: + P: là trọng lượng (N) + m: là khối lượng (kg) IV. Vận dụng: -C7: Do trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ với nhau. Đo khối lượng dùng kg. Nó là lực kế. -C8: P = 10m = 10.3200 = 32000N. -Yêu cầu cá nhân hs đọc và trả lời C7, C8, C9, SGK -Sau đó gọi hs nhận xét gv -Ghi vào vở và giải thích chỉnh lí và thống nhất kết quả. ý nghĩa các đại lượng trong công thức. -Đọc và trả lời C7, C8, C9 sgk. -Nhận xét và ghi vào vở. 4. Củng cố : 1.Lực kế dùng để làm gì? Nêu cách dùng lực kế để đo lực? 2.Nêu công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật? 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: -Về học bài, làm các bài tập trong SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. Xem trứơc và chuẩn bị bài 11. - Đọc phần có thể em chưa biết IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: .................................................................................................................... * Khuyết:................................................................................................................. * Định hướng cho tiết sau:...................................................................................... Phong Thạnh A, ngày...../...../2015 Ký duyệt T 11. Long Thái Vương.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>