Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

chan tay 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bệnh “ Tay - chân - miệng”là một đại dịch đã và đang được nói đến như
một hồi chuông cảnh báo ngân dài trên tất cả các phương tiện thơng tin đại
chúng, tờ rơi, áp phíc….


<i> Thời gian vừa qua trên cả nước tình hình bệnh tay chân miệng và sốt xuất</i>
huyết vẫn duy trì tỷ lệ người mắc bệnh, tuy khơng có chiều hướng tăng đột biến
hay bất thường. Trước tình hình đó, rất cần sự đồng thuận của người dân, cùng
với chính quyền địa phương và trường học thực hiện việc phòng, chống bệnh tay
chân miệng, sốt xuất huyết có hiệu quả nhất.


Trong buổi tuyên truyền, cô : Nguyễn Thị thúy- cán bộ y tế đã cung cấp
cho các thầy cô giáo và các em học sinh hiểu biết cơ bản về hai loại bệnh dịch
này như: nguyên nhân, biểu hiệu, cách đề phòng… nhằm trang bị cho các thầy
cơ giáo cùng tồn thể các em học sinh những kiến thức cơ bản để phòng tránh
dịch bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay - chân - miệng. Bên cạnh đó các em cịn
được hướng dẫn qui trình rửa bằng xà phịng nhất là trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh. Hy vọng rằng sau buổi tuyên truyền mỗi thầy cơ giáo và các em học
sinh sẽ có những việc làm cụ thể để phòng tránh và tuyên truyền cho bản thân,
gia đình và mọi người xung quanh về dịch bệnh để đảm bảo sức khỏe tốt nhất
cho mỗi người và cộng đồng. Trong nhà trường để thực hiện tốt các biện pháp
phòng tránh bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết, trong đó cần chú ý một số
biện pháp trong phong trào các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học như
sau:


<b>A. HIỂU THỂ NÀO LÀ PHỊNG BỆNH CHÂN TAY MIỆNG VÀ</b>
<b>SỐT XUẤT HUYẾT</b>


<b>I. Phịng bệnh Tay chân miệng:</b>


1. Vệ sinh cá nhân: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước
chảy nhiều lần trong ngày trước khi ănvà sau khi đi vệ sinh



2. Vệ sinh ăn uống: Thức ăn cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín,
uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng
sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không dùng chung khăn ăn, khăn
tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.


3. Làm sạch nơi sinh hoạt: Lớp học cần thường xuyên lau sạch các bề
mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày như: dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu
thang, mặt bàn hoặc ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông
thường.


4. Vệ sinh sau khi đi tiêu, tiểu: Thường xuyên lau chùi, giữ cho nhà vệ
sinh luôn sạch sẽ; phân, chất thải phải được lau sạch, xử lý kỹ; Vệ sinh kỹ cơ thể
, giữ cơ thể luôn sạch sẽ, ăn mặc hợp vệ sinh.


5. Theo dõi phát hiện sớm: Thường xuyên theo dõi sức khỏe, quan sát cơ
thể có các biểu hiện bất thường để kịp thời phát hiện, nhanh chống thực hiện các
biện pháp điều trị đối với các trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho các bạn
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II/ Phòng, chống bệnh sốt xuất huyết:
Một là.


Diệt lăng quăng nhằm hạn chế phát sinh của muỗi vằn bằng cách:
- Các dụng cụ chứa nước cần phải được đậy nắp kín bằng mủ Nylon để muỗi
không vào đẻ trứng


- Các dụng cụ chứa nước nhất là bể chứa nước to cần nên thả cá 7 màu để ăn
lăng quăng.



- Thường xuyên cọ rửa các dụng cụ chứa nước mổi tuần 1 lần để loại bỏ lăng
quăng.


- Xung quanh nhà nên vệ sinh sạch sẽ, thu gom loại bỏ các vật dụng chứa nước
khơng cần thiết như: gáo dừa, các dụng cụ có thể chứa nước, vỏ lon sữa bị…để
khơng cịn là nơi muỗi đẻ trứng.


- Thường xuyên kiểm tra lăng quăng ở các dụng cụ chứa nước trong và xung
quanh nhà, phát hiện có lăng quăng phải xử lý kịp thời.


Hai là:


Tích cực phòng tránh muỗi đốt bằng cách:
-Cho trẻ mặc quần áo dài tay.


Cho trẻ ngủ màn kể cả ngày lẫn đêm.


- Dùng nhan, quạt xua muỗi và dùng bình xịt muỗi tại nhà để diệt muỗi.
- Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, thơng thống để hạn chế muỗi.


Ba là:Khi trẻ có dấu hiệu sốt cao đột ngột cần đưa ngay đến cơ sở y tế để
được chẩn đoán, tư vấn, theo dõi và điều trị kịp thời.


các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:</b>


<b> 1.Thường xuyên tổ chức vệ sinh mơi trường và phịng học, lớp học được</b>
<b>thơng gió thoáng mát.</b>



Cán bộ, giáo viên, học sinh thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi
trường.


Duy trì thói quen rửa tay bằng xà phịng trước và sau mỗi bữa ăn (nhất là
sau khi đi vệ sinh ).


Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ trường lớp, khu vệ sinh cũng như tại nhà
cần vệ sinh bếp ăn, nhà cửa sạch sẽ. Vệ sinh phải có đủ nước và xà phịng.


Hướng dẫn học sinh có triệu chứng nghi ngờ hoặc khi tiếp xúc với người
đã mắc bệnh để hạn chế lây lan.


Mở cửa thơng thống lớp học, văn phịng nhà trường, hạn chế hội họp tập
trung đông người không cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tránh tiếp xúc với người bị dịch bệnh .


Không tự ý sử dụng thuốc, việc chỉ định sử dụng, điều trị phải theo hướng
dẫn của bệnh viện và bác sĩ.


<b>2. Theo dõi sức khỏe của học sinh khi có dấu hiệu bất thường báo cho gia</b>
<b>đình.</b>


Thành lập, kiện tồn ban chỉ đạo công tác y tế trường học của nhà trường
để chăm sóc, bảo vệ, giáo dục sức khoẻ học sinh.


Đã tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho học sinh vào
các buổi chào cờ trong tuần, nhắc nhở giáo viên vào các ngày giao ban để giáo
viên chủ nhiệm biết và truyền đạt đến các em học sinh.



Nhà trường cho giáo viên dạy lồng ghép vào tiết học để tuyên truyền và
nhắc nhở về dịch bệnh .


Phối hợp với ban chỉ đạo xã, và trạm y tế phòng chống dịch bệnh trong
nhà trường.


Khi nghi ngờ có học sinh mắc bệnh cúm nhà trường báo cáo kịp thời tới y
tế địa phương chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát cơng tác phịng chống dịch
của nhà trường, có biện pháp cách ly và xử lý.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×